(SKKN mới NHẤT) SKKN luyện cách viết mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh lớp 9 ở trường THCS yên mỹ

20 2 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN luyện cách viết mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh lớp 9 ở trường THCS yên mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Đặt vấn đề Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp thực 10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục , với thân đồng nghiệp nhà trường 16 11 Kết luận kiến nghị 17 12 Kết luận 17 13 Kiến nghị 17 14 Tài liệu tham khảo 19 -1- download by : skknchat@gmail.com A ĐẶT VẤN ĐÈ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn nghị luận có vai trò quan trọng đời sống xã hội nhà trường Thông qua văn nghị luận, học sinh có điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, em có dịp thể lực tư duy, cảm thụ lực lập luận Đây yêu cầu cần thiết để em làm hành trang bước vào sống Để viết tập làm văn đạt yêu cầu khó, viết văn nghị luận lại khó hơn, với học sinh bậc THCS Văn nghị luận đòi hỏi cách lập luận chặt chẽ, tư sắc bén, khoa học, địi hỏi u cầu cao tính khoa học, tính lơgic, tính biện chứng,…Trong tư lập luận lơgic học sinh THCS chưa định hình rõ rệt Điều làm hạn chế tiếp thu kiến thức văn nghị luận em ảnh hưởng nhiều đến lắng đọng kiến thức mà giáo viên mong muốn truyền thụ đến em Qua thực tế giảng dạy, thân nhận thấy học sinh THCS nói chung, học sinh trường THCS Yên Mỹ nói riêng cịn gặp khơng khó khăn làm văn nghị luận Các em hứng thú việc rèn luyện kỹ viết văn nghị luận, viết văn nghị luận em thường mắc nhiều lỗi Một lỗi ta bắt gặp mở đầu viết em cịn lúng túng, làm để vào cho nhanh mà đảm bảo đúng, hay hấp dẫn Quan tâm đến cách viết học sinh, từ tìm biện pháp, phương pháp hữu hiệu giúp học sinh hồn thành viết với kết cao nói việc làm có ý nghĩa thiết thực Mục đích yếu nhằm rèn luyện nâng cao kỹ viết văn nghị luận cho học sinh góp phần vào nhiệm vụ chung trình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Sự khởi đầu việc làm văn nghị luận viết đoạn mở gọi tên đặt vấn đề hay nêu vấn đề Nhưng thực, việc khởi động việc khó khăn học sinh Vì đoạn mở để đánh giá làm có sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn hay khơng Nằm vị trí bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đoạn mở thường tạo ấn tượng ban đầu, giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn âm hưởng toàn Cho nên đoạn mở gọn gàng, mạch lạc thu hút quan tâm đông đảo người đọc Bên cạnh đó, cịn tạo thêm hứng thú cho người viết Ngược lại, người đọc cảm tình tiếp xúc với văn có đoạn mở mang biểu nhận thức hạn chế lối tư thiếu mạch lạc người viết, thể cách viết khơ khan, dài dịng, xa đề, chí lạc đề, thiếu hấp dẫn Từ tâm lý tiếp nhận khơng tốt, người đọc quy kết nội dung văn chất lượng Như vậy, đoạn mở phận quan trọng cấu thành văn nghị luận Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn cho học sinh lớp 9, mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm: “Luyện cách viết mở văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Yên Mỹ” để hướng dẫn học sinh viết đoạn mở văn nghị luận cách bản, kỹ Và việc làm bước đầu thu kết khả quan, thuận lợi cho trình viết văn nghị luận học sinh -2- download by : skknchat@gmail.com II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong năm học gần đây, không ngừng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi áp dụng phương pháp viết mở để hướng dẫn học sinh mở đúng, tiến tới mở hay, hút người đọc Cơng việc địi hỏi tơi niềm đam mê đầu tư thời gian, tâm huyết nhằm giúp học sinh lớp vượt qua rào cản tâm lí ngại khó vướng mắc q trình bắt tay vào viết mở cho văn nghị luận Hi vọng với kinh nghiệm ỏi mình, tơi với bạn đồng nghiệp giúp học sinh cách rèn luyện để em thành thạo kĩ viết mở bài, để làm văn em đạt yêu cầu hay III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tập trung vào Luyện cách viết mở văn nghị luận cho học sinh lớp 9, mong muốn em biết viết mở từ đạt yêu cầu đến đạt yêu cầu cao Vì vậy, đề tài giúp học sinh nắm vững vai trò, đặc điểm phần mở tập làm văn, biết ưu điểm cách mở khác nhau, biết lựa chọn cách mở phù hợp với yêu cầu đề thành thạo kĩ viết mở cho văn nghị luận văn học Đó khâu quan trọng định kết tập làm văn em mà học sinh giáo viên quan tâm IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình triển khai sáng kiến tơi áp dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết; - Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu -3- download by : skknchat@gmail.com B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Đặc điểm đoạn mở Đoạn mở văn nghị luận có tính thống với tồn nội dung hình thức Mặt khác, đoạn mở cịn có tính hồn chỉnh độc lập tương đối so với phần khác Vì tồn dạng đoạn văn riêng biệt (đoạn mở đầu) hệ thống văn Đặc điểm mở văn nghị luận là: 1.1.Về chức năng, nhiệm vụ: Đoạn mở phải tạo tình có vấn đề tức phải đề xuất vấn đề mà đề yêu cầu giải Nó có nhiệm vụ nêu luận đề (vấn đề nghị luận) cho toàn Vấn đề nêu mở dạng tổng quát, khái quát cần triển khai, giải Do đó, người viết cần nắm vững yêu cầu đề bài, từ khái quát thành luận đề lớn cần giải nêu ngắn gọn mở Trong phần mở văn nghị luận, người viết không nên bộc lộ thái độ, quan điểm vấn đề nghị luận mà nêu vấn đề cần giải quyết, điều góp phần làm cho viết có sức hấp dẫn người đọc         Thực tế mở thường đoạn văn hoàn chỉnh, thể rõ nội dung sau:         - Dẫn dắt vấn đề: Mở đầu đoạn câu dẫn dắt có liên quan đến vấn đề cần bàn để chuẩn bị tư tưởng dẫn người đọc vào vấn đề       - Nêu vấn đề: Vấn đề phải nêu cách ngắn gọn, nêu vấn đề đặt đề phải nêu cách khái quát          - Nhận định tầm quan trọng vấn đề, ý nghĩa vấn đề thời đại ( Phần tùy thuộc vào vấn đề cụ thể, khơng thiết mở phải có) 1.2 Về cách thức trình bày: Đoạn mở ln có tương ứng với đoạn kết nội dung độ dài Trong trường hợp vấn đề phức tạp khơng thể nêu đoạn văn viết thành hai đoạn văn, đó, độ dài mở nới rộng Song bản, đoạn mở học sinh làm văn nhà trường cần đảm bảo yêu cầu hình thức sau: - Ngắn gọn: Từ khâu dẫn dắt vấn đề đến khâu nêu tầm quan trọng, ý nghĩa (nếu có) ngắn gọn 4-7 câu Nhưng cần đảm bảo tính trọn vẹn vấn đề tránh lan man không nêu vấn đề trung tâm - Đầy đủ: Khi đọc xong mở phải làm cho người đọc hiểu vấn đề đặt gì, phạm vi phương thức vận dụng để giải vấn đề nào…Phần thiết phải đầy đủ tất nội dung, quan trọng phải nêu đúng, đủ vấn đề làm - Độc đáo: Đoạn mở phải gây ý gợi cho người đọc quan tâm, niềm hứng thú theo dõi trình bày phần sau -4- download by : skknchat@gmail.com - Giản dị, tự nhiên: Đòi hỏi viết phải có giọng điệu tự nhiên, có khả tạo cảm giác thân quen, gần gũi với người đọc (người nghe) có sức gợi nghĩ (gợi cảm) Về ngôn ngữ diễn đạt: Trong đoạn mở bài, câu dẫn vào đề nên viết ngắn gọn, khéo léo, lời lẽ tự nhiên, thoải mái cho tạo ấn tượng, hứng thú cho người đọc, người nghe Do đặc thù riêng đoạn mở nên viết cần tránh lối viết cầu kì, dài dịng, lan man, xa rời trọng tâm đề yêu cầu Các câu đoạn mở thường kiểu câu trần thuật, có câu phủ định câu nghi vấn (câu hỏi tu từ nhằm kích thích suy nghĩ người đọc) 2.Yêu cầu đoạn mở Về bản, đoạn mở đạt yêu cầu đoạn mở Nghĩa đoạn mở phải đảm bảo đầy đủ nội dung đảm nhận chức phần đặt vấn đề Mở đạt yêu cầu giới thiệu vấn đề đến người đọc (vấn đề trình bày phần thân bài) Ở quan niệm rằng: Mở đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn mở bài) Đoạn văn có ba phần: Mở đầu đoạn, phần đoạn phần kết đoạn Mỗi phần mở đảm nhận nhiệm vụ tương đối độc lập Cụ thể là: - Phần mở đầu đoạn: Nêu câu dẫn dắt ( lời văn người viết, câu thơ, lời hát, câu nói tiếng nhân vật, khách, mẩu chuyện nhỏ lời giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm,…) Yêu cầu nội dung câu dẫn phải gần gũi có liên quan đến vấn đề mà văn đề cập đến - Phần đoạn: Nêu vấn đề viết (vấn đề nêu rõ đề, người viết phải tự rút ra, tự khái quát nêu lên) Đối với loại đề yêu cầu phân tích, cảm thụ tác phẩm nghệ thuật phần thường nêu ấn tượng chủ đạo, bao trùm lên toàn tác phẩm mà người viết cảm nhận - Phần kết đoạn: Nêu giới hạn vấn đề phạm vi tư liệu mà viết trình bày Phần thường nêu rõ đề bài, người viết cần nêu lại yêu cầu dẫn lại ý kiến, câu trích đề Phần cuối nêu hướng giải vấn đề, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề thân thời đại Các cách viết đoạn mở văn nghị luận: Thông thường có hai cách viết đoạn mở bài: 3.1 Mở trực tiếp: Mở trực tiếp cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề xác định vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên, mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, khơng nói thiếu khơng nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở chuẩn mực nhà trường Ví dụ:  Với đề bài: “Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu” Học sinh mở sau: -5- download by : skknchat@gmail.com Nói đến Chính Hữu khơng thể khơng nói đến thơ “Đồng chí” Bài thơ điểm sáng tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết đề tài người lính ơng - Vấn đề nghị luận: Đề tài người lính - Giới hạn vấn đề: Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm khó hay, khơng thu hút nhiều ý người đọc Vì mở trực tiếp thường khơng có phần dẫn dắt mà có hai phần tạo nên đoạn mở phần nêu vấn đề phần giới hạn vấn đề Cho nên nhà trường, người ta thường chuộng cách đặt vấn đề gián tiếp 3.2 Mở gián tiếp: Mở gián tiếp cách vào đề thông qua loạt dẫn dắt như: Nêu câu chuyện, kiện, số, so sánh,…sau nêu vấn đề nghị luận để kích thích trí tị mị, gợi ý người đọc, từ nêu lên vấn đề Khi sử dụng mở gián tiếp, người viết cần lựa chọn điểm xuất phát cho: từ dẫn đến đề tài; có khả tạo cảm giác gần gũi, quen thuộc với người đọc (người nghe), có gợi nghĩ (gợi cảm) Cách thường dài lại lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Một số kiểu mở gián tiếp thường gặp: *Kiểu diễn dịch: Dẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết nêu khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt đề thu hẹp lại dần Sau cùng, bắt vào vấn đề đề Ví dụ: Với đề “ Tình mẹ ý nghĩa lời ru đời người thơ “Con cị” Chế Lan Viên”, mở sau: (1) Đã người Việt Nam, lớn lên mà chẳng mang theo, dù dù nhiều ấm lời ru, lời yêu thương êm đềm xưa mẹ hát (2) Đã mang dịng máu Việt, mà chẳng có góc tuổi thơ sáng, hồn nhiên, chập chờn theo đơi cánh cị trắng nơi sâu thẳm hồi niệm, tâm hồn (3) Chế Lan Viên vậy, ông người Việt Nam, dòng máu chảy huyết quản ơng mang tên Lạc Hồng, có lẽ thế, thơ ông, dù suy ngẫm, dù triết lí, ta gặp lời ru mẹ, ta thấy tuổi thơ nồng cháy, nghe thong thả nhịp vỗ cánh cò (4) Và “Con cò” thơ tiêu biểu cho hồn thơ thế, thơ mà chất triết lí, suy tưởng hòa làm với lời ca đẹp đẽ ca ngợi tình mẹ, ca ngợi ý nghĩa lời hát ru đời người Mở gồm bốn câu trình bày theo kiểu diễn dịch: +Câu (1), ( 2) nêu nhận định khái quát ý nghĩa lời ru mẹ người +Câu (3) giới thiệu thơ Chế Lan Viên +Câu (4) nêu vấn đề nghị luận: “Tình mẹ ý nghĩa lời ru thơ “Con cò” Chế Lan Viên” -6- download by : skknchat@gmail.com *Kiểu quy nạp: Mở theo kiểu quy nạp tức nêu lên ý nhỏ vấn đề đặt đề tổng hợp lại thành vấn đề cần nghị luận Ví dụ, với đề bài: Suy ngẫm em lịng dũng cảm, mở theo kiểu quy nạp như: (1) Mấy tháng trước, đài báo đưa tin anh niên tay khơng bắt cướp thành phố Hồ Chí Minh mà không cần gia nhập tổ chức công an hay dân phịng nào, khơng phải để lấy thù lao hay ân huệ (2) Hàng ngày nghe tin có bạn trẻ nhảy xuống sơng cứu người chết đuối, có tình nguyện viên khơng quản ngại gian khổ, hiểm nguy đến với bệnh nhân trại phong, vào bệnh viện truyền nhiễm đến với đồng bào dân tộc miền núi cần giúp đỡ (3) Và với nghĩa cử cao đẹp đó, gọi họ người có lịng dũng cảm Mở viết theo kiểu quy nạp: + Câu (1), (2) đưa gương không quản ngại khó khăn, gian khổ, chí sẵn sàng hi sinh tính mạng để cứu người + Câu (3) khái quát hành động cao khái niệm lịng dũng cảm *Kiểu so sánh: Có hai cách so sánh: - So sánh tương đồng, tương liên: Với cách ta bắt đầu việc nêu lên ý, việc tương tự (có liên quan với ý, với việc luận đề) nhằm tạo liên tưởng từ mà chuyển sang vấn đề cần bàn Ví dụ, với đề văn: Vẻ đẹp mùa xuân đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du), mở bài: Từ lâu, mùa xuân trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca, đánh thức ngòi bút bao nghệ sỹ tài hoa Ta cảm nhận sắc xuân ngập tràn đêm “Nguyên tiêu” thơ Hồ Chí Minh, hịa vào cung bậc cảm xúc xn nồng nàn, rạo rực “Mùa xuân tôi” với Vũ Bằng, lại đắm sức xuân tràn trề, sắc xuân trẻo, tươi sáng, tinh khôi qua nét vẽ tinh tế, tài hoa cụ Nguyễn Du đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều”) - So sánh tương phản, đối lập: bắt đầu lập luận cách nêu ý trái ngược với ý luận đề để lấy làm cớ mà chuyển sang luận đề Ví dụ, với đề văn: Cảm nhận thơ “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan, viết: Nếu thơ Hồ Xuân Hương hấp dẫn người đọc chất bình dị, dân dã, gần gũi, quen thuộc với đời sống bình dân thơ Bà Huyện Thanh Quan lại chiếm tình cảm nồng thắm nơi bạn đọc phong cách thơ cổ điển, trang nhã, điêu luyện Đọc thơ bà, ta đắm điệu thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, chất chứa mối hoài cảm sâu xa Bài thơ “Qua đèo Ngang” chắn để lại lòng người đọc ấn tượng -7- download by : skknchat@gmail.com Không phải lúc áp dụng cách làm hay, sáng tạo cá nhân góp phần khơng nhỏ vào thành cơng viết Vì thế, làm học sinh phải định hướng cho cách mở tốt Trong bốn kiểu nhỏ cách mở gián tiếp, kiểu mở theo lối so sánh tương liên địi hỏi người viết phải có kiến thức rộng, có hiểu biết vấn đề liên quan cần nghị luận phải có cảm nhận tinh tế trước vấn đề để nhìn vào tìm mối quan hệ tương liên; cịn kiểu mở theo lối tương phản thường áp dụng cho học sinh có cảm thụ tốt, nhuần nhuyễn điêu luyện, nội dung tương đối phức tạp Hai kiểu mở phổ biến học sinh giỏi Tóm lại, mở có nhiều cách, nhiều kiểu, tùy trường hợp mà vận dụng Nhưng nhìn chung, cần nhớ điều, phần mở bài, phần đặt vấn đề có nhiệm vụ khơi gợi ý người đọc vấn đề cần nghị luận Do cần tránh dài dịng, vịng vo lấn sang phần thân bài, làm loãng vấn đề nghị luận giải triệt để phần thân Để có phần mở ý đòi hỏi người viết phải đọc thực hành nhiều dạng đề khác nhau, rèn luyện nhiều đứng trước đề văn kiểm tra học sinh tìm cách mở nhanh chóng dễ dàng II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Thực trạng chung: Trên thực tế, qua khảo sát chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn, thấy kết thu chưa cao, giáo viên thường có tâm lí ngại dạy phần Tập làm văn Còn học sinh thường tỏ không hứng thú với tiết Tập làm văn, phần nghị luận Nếu tình hình dạy Tập làm văn nói chung cịn nhiều vấn đề trăn trở, mở văn nghị luận nói riêng cịn gặp nhiều  khó khăn Phần thường bị xem nhẹ không dành thời gian ôn tập hay rèn luyện Chính dẫn tới tình trạng có nhiều văn mở đầu khô khan, lạc đề không tạo hứng thú cho người đọc Qua trình giảng dạy theo dõi việc làm văn nghị luận học sinh, vấn đề dễ nhận thấy em chật vật, nhiều thời gian vào việc viết phần mở Từ việc chấm bài, thân nhận thấy phần mở đối tượng học sinh thường mắc phải lỗi sau: - Thiếu ý chưa nêu vấn đề  cần nghị luận; - Dẫn dắt vấn đề vịng vo, rườm rà, vu vơ, khơng liên quan đến vấn đề cần giải mà đề yêu cầu - Mở chi tiết, nói hết nội dung lẽ phần thân trình bày; - Mở khơ khan, thiếu hình ảnh 2.Về phía giáo viên: Một số thầy giáo cịn coi nhẹ lập dàn ý, trả bài, khiến cho học sinh khơng có thói quen sửa chữa lỗi cịn hay mắc phải viết Viết văn trình cần uốn nắn, dẫn để nâng cao kĩ năng, “văn ôn, võ luyện” Mặt khác, thiếu thời gian giảng dạy mà số giáo viên có thói quen từ xưa đến -8- download by : skknchat@gmail.com coi phần mở đơn giản gợi mở vấn đề Rõ ràng, giáo viên thấy học sinh chưa đáp ứng đủ yêu cầu phần hay tồn bài, em có cố gắng phần trọng tâm (thân bài) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phần mở thường giới thiệu sơ lược nội dung phải trình bày Đơi hướng dẫn học sinh viết phần này, khơng giáo viên tỏ lúng túng phải bước cụ thể để viết mở cách thành thục Cũng có giáo viên tâm huyết hướng dẫn học sinh vài kĩ để viết phần mở chủ yếu dựa vào chủ quan thân mình, cốt giới thiệu vấn đề, chủ yếu tập trung vào phần thân Đây nguyên nhân dẫn đến thực trạng đáng buồn nhiều học sinh tỏ lúng túng viết văn, mắc nhiều lỗi sai văn thông dụng số đông học sinh tỏ ngại học Tập làm văn Về phía học sinh: Các em chưa ý đến chức năng, nhiệm vụ phần mở văn, phương pháp viết phần lơ mơ Từ thiếu hụt kiến thức thời gian giảng dạy hạn chế khiến cho em học sinh rơi vào tình trạng khơng nắm vững cách viết mở đạt yêu cầu, chưa nói đến hay hấp dẫn Đa số em vào nội dung có sẵn đề để viết mở cho văn mà khơng sáng tạo hay tìm tịi cách viết khác Tình trạng học sinh khả diễn đạt khiến cho việc viết mở trở nên sơ sài, tẻ nhạt, rời rạc Các em thường lúng túng làm mở làm thường chép máy móc đoạn văn mẫu thầy giáo, thiếu sáng tạo cá nhân Các em chưa hướng dẫn cụ thể cách viết dạng mở khác nhau, để so sánh thấy hay sáng tạo, hấp dẫn văn hay Từ nhận thức ấy, trình dạy kiểu nghị luận văn học, tơi cố gắng tìm hiểu làm để giúp em khỏi tình trạng lúng túng bắt đầu viết văn nghị luận Nếu giải tình trạng em vững vàng, tự tin, chủ động bước vào kì thi quan trọng tiếp tục học văn năm Mục đích đề tài rèn luyện cho học sinh viết đúng, viết nhanh tiến tới viết hay phần mở bài, tránh số lỗi thường gặp trình viết đoạn mở cho văn nghị luận III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các giải pháp 1.1 Cung cấp kiến thức yêu cầu đoạn văn mở cho học sinh: - Đoạn mở thiết phải có hai nội dung: Thứ nêu vấn đề bàn bạc; thứ hai nêu phạm vi tư liệu giới hạn vấn đề - Về hình thức, đoạn mở phải trình bày có câu cú gọn gàng, ngữ pháp, ngữ nghĩa đồng thời nêu chủ đề đoạn Ví dụ: Đề : “Tình cha truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng” -9- download by : skknchat@gmail.com Mở 1: Có nhà văn nói rằng: “Khơng có chuyện cổ tích đẹp sống viết ra” Cuộc chiến tranh chống Mỹ dân tộc ta với câu chuyện trở thành huyền thoại nhà văn ghi lại câu chuyện cổ tích thời đại Trong số phải kể đến“Chiếc lược ngà”  Nguyễn Quang Sáng Sâu đậm nhất, mạnh mẽ tình cha Đoạn mở đảm bảo đầy đủ yêu cầu mở bài: - Phần dẫn dắt vấn đề: Từ câu nói nhà văn - Phần nêu vấn đề: Tình cha sâu đậm, mạnh mẽ - Giới hạn vấn đề: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Khi đạt yêu cầu mở đúng, chúng tơi cịn muốn bàn đến mở hay Một mở mở đưa vấn đề cách bất ngờ, khiến cho người ta có hứng thú tham gia vào việc giải vấn đề Muốn mở cho hay thành thạo cần luyện tập cách đề văn suy nghĩ viết mở theo nhiều kiểu khác Các mở khác chủ yếu phần dẫn dắt tạo nên Như vậy, người viết xác định ba phần đoạn mở bài, giữ lại hai phần sau (phần nêu vấn đề phần giới hạn) khéo léo thay đổi phần dẫn dắt vấn đề có mở hay Mở 2: Văn chương thường dành nhiều trang viết cho tình mẫu tử Phải tình cảm thường dễ bộc lộ, vừa rộng lớn, vừa tự nhiên Nhưng bên cạnh văn chương cịn khắc sâu tình phụ tử thiêng liêng Ta cảm nhận tình cảm cao đẹp qua “Lão Hạc” Nam Cao Đến “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng lại cho ta nhìn cách cụ thể tình cha sâu nặng Hai mở viết cho đề Mỗi mở có cách dẫn dắt vấn đề độc đáo, tự nhiên không giống nhau, tạo nên giọng điệu riêng viết Cả hai đánh giá hay hấp dẫn, lôi người đọc - Một mở cần: 1) Tránh dẫn dắt vòng vo xa không dẫn vào việc nêu vấn đề 2) Tránh dẫn dắt ý không liên quan đến vấn đề nêu 3) Tránh nêu vấn đề q dài dịng, chi tiết, có nói hết thân lại lặp lại điều nói mở 1.2 Hướng dẫn cách rèn luyện kĩ viết đoạn mở cho học sinh Trên thực tế, SGK Ngữ văn THCS khơng có tiết rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn theo chức Chính tiết học lí thuyết, cố gắng xen lồng dạng tập dựng đoạn mở Mặt khác, tiết trả bài, tranh thủ đưa thêm tập chữa lỗi mà học sinh hay mắc phải để em rút kinh nghiệm: chữa lỗi thường gặp đoạn viết mở Từ đó, hướng em đến cách mở vừa đúng, vừa gây ấn tượng với người đọc Cùng với việc làm trên, cịn giao tập nhà cho tổ nhóm, sau thu chấm rút kinh nghiệm cho đối tượng học sinh Đối với học sinh trung bình - yếu, tơi trọng hơn, khơng địi hỏi nhiều khả diễn đạt hay mà trọng đến cách viết đúng, mạch lạc, rõ ràng Cố gắng chấm phát điểm sáng tạo em để có động viên kịp thời phù hợp - 10 - download by : skknchat@gmail.com *Kĩ nhận diện đoạn văn mở bài: -  Về phía giáo viên: để rèn luyện kĩ cho học sinh, giáo viên cần chuẩn bị phiếu học tập phát cho học sinh ( in sẵn tập liên quan) - Về phía học sinh: Cần phải nắm vai trò cấu tạo đoạn văn mở Khi nhận phiếu học tập, học sinh giải nhanh tập nhận diện đoạn văn mở Bài tập: Đọc đoạn văn sau cho biết đoạn có chức mở bài? Vì sao? Đoạn 1: (1) “Đồng chí” tác phẩm tiêu biểu Chính Hữu năm đầu kháng chiến chống Pháp (2) Bài thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội Cụ Hồ Đoạn 2: (1) Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu mở đầu hai câu thơ mang giọng điệu tâm tình, trị chuyện (2) Qua lời tâm tình ấy, biết quê hương, nguồn gốc xuất thân người lính (3) Họ từ miền quê nghèo khó (4) Đó vùng chiêm trũng “nước mặn đồng chua” vùng trung du cằn cỗi “đất cày lên sỏi đá” Đoạn 3: (1) Nếu nói đến nhà thơ tâm huyết ln chọn chủ đề tình đồng đội, đồng chí làm nguồn cảm hứng sáng tạo khơng thể khơng nhắc đến Chính Hữu- nhà thơ quân đội (2) Sáng tác ông không nhiều lại nhiều người biết đến yêu thích (3) Một tác phẩm tiêu biểu ông thơ “Đồng chí” (4) Bài thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời chống Pháp Yêu cầu học sinh vào cấu tạo đoạn văn mở để thấy đoạn đoạn văn mở bài, đoạn khơng có vai trị mở Trong đó: - Đoạn sử dụng cách mở trực tiếp: Câu (1) giới thiệu tác giả tác phẩm; câu (2) nêu nhận xét, đánh giá tác phẩm ( Đây vấn đề bàn luận phần thân bài) - Đoạn đoạn văn phân tích hai câu thơ đầu thơ Đây đoạn văn thuộc phần thân - Đoạn sử dụng cách mở gián tiếp: Câu (1), (2) dẫn dắt vấn đề cách khái quát cảm hứng sáng tác tác giả; câu (3) giới hạn phạm vi nghị luận; câu (4) giới thiệu vấn đề bàn luận thân *Kĩ chữa lỗi để hoàn chỉnh đoạn mở - Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập có in sẵn hệ thống tập Có thể sử dụng đoạn văn viết tập làm văn học sinh lớp, trường - Học sinh: Thực yêu cầu tập Bài tập 1: Với đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân, có bạn viết mở sau: “Ơng Hai dành cho ngơi làng tình cảm thật sâu sắc Sau cách mạng tháng Tám, tình u làng ơng hịa quện lịng u nước Đó chuyển biến tư tưởng người nông dân.” Căn vào cấu tạo đoạn mở bài, em nhận xét cách mở nêu trên? - 11 - download by : skknchat@gmail.com Giáo viên hướng dẫn để học sinh thấy đoạn mở chưa hoàn chỉnh Đoạn mở chưa nêu giới hạn vấn đề nghị luận tác phẩm nào? Của ai? Trước đoạn mở người đọc băn khoăn “ông Hai” người cụ thể đời thường nhân vật tác phẩm nào, tác giả Vì cần bổ sung vào đoạn mở phần dẫn dắt (giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật): “Làng” Kim Lân tác phẩm tiêu biểu cho thời kì văn học chống Pháp Nhân vật truyện ơng Hai – người nơng dân hiền lành, giản dị Ông Hai dành cho ngơi làng tình cảm thật sâu sắc Sau cách mạng tháng Tám, tình u làng ơng hịa quện lịng u nước Đó chuyển biến tư tưởng người nông dân.” Bài tập 2: Với đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân, có bạn lại viết mở sau: “Tác giả Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài Ông sinh năm 1920 huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh – làng quê có truyền thống văn hóa đẹp thơ mộng “Làng” tác phẩm tiêu biểu ông viết người nông dân Phần mở nêu vấn đề nghị luận chưa? Em viết lại cho hoàn chỉnh Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận vấn đề nghị luận chưa nêu mở Đây phần quan trọng mở bài, thiếu mở không đạt yêu cầu Cần bổ sung thêm vào mở sau để trở nên hồn chỉnh:  Nhân vật truyện ơng Hai – người nông dân hiền lành, giản dị Ơng Hai dành cho ngơi làng tình cảm thật sâu sắc Sau cách mạng tháng Tám, tình u làng ơng hịa quện lịng yêu nước Đó chuyển biến tư tưởng người nông dân Qua hai tập học sinh phải nắm cấu tạo phần mở văn nghị luận Bắt buộc em phải giới thiệu tác giả, tác phẩm (giới hạn phạm vi kiến thức) vấn đề nghị luận ( vấn đề định hướng cho phần thân bài) Nếu thiếu hai phần mở không đạt yêu cầu Bài tập 3: Cho đề sau: Suy nghĩ cảm nhận em tình cảm cha thơ “Nói với con” Y Phương Hãy đọc đoạn mở bạn học sinh cho đề nêu ý kiến nhận xét thân em Đoạn mở viết sau: “Y Phương nhà thơ dân tộc Tày có hồn thơ chân thật, mạnh mẽ sáng Qua thơ “Nói với con” tiêu biểu cho hồn thơ Y Phương: Yêu quê hương, làng, tự hào gắn bó với dân tộc Qua thơ Y Phương cho ta thấy tình cảm cha da thịt gắn bó sâu sắc Tình cảm thật chân thành mộc mạc xúc động.” Qua gợi ý, dẫn dắt giáo viên giúp học sinh nhận số vấn đề đoạn mở sau: - Về nội dung: Đoạn mở giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận Như vậy, đoạn văn đạt yêu cầu nội dung - 12 - download by : skknchat@gmail.com - Về hình thức diễn đạt chưa đạt yêu cầu: + Đoạn văn sử dụng câu liên tiếp sai ngữ pháp: câu lặp cấu trúc, câu thiếu chủ ngữ +Mắc lỗi lặp từ ngữ:  từ “Y Phương” lặp lại câu + Sử dụng số từ ngữ chưa phù hợp: Từ “của” câu 1; từ “da thịt” câu Chính lỗi mà đoạn mở đảm bảo nội dung chưa thể coi mở đạt yêu cầu Cần sửa lỗi cách: - Câu 1: Bỏ từ “là” thay từ “của” từ “người” - Câu 2: Bỏ từ “Qua”, thêm vào cụm từ “là tác phẩm” vào sau chủ ngữ - Câu 3: Bỏ từ “của”, thay từ “da thịt” từ “ruột thịt” - Từ “Y Phương” câu nên thay từ “ông”; từ “Y Phương” câu nên thay từ “nhà thơ” Và đoạn mở viết lại sau: “Y Phương - nhà thơ người dân tộc Tày có hồn thơ chân thật, mạnh mẽ sáng Bài thơ “Nói với con” tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ ông: Yêu quê hương, làng, tự hào gắn bó với dân tộc Qua thơ nhà thơ cho ta thấy tình cảm cha ruột thịt gắn bó sâu sắc Tình cảm thật chân thành mộc mạc xúc động.”    Những lỗi tập lỗi hay gặp, đối tượng học sinh trung bình – yếu Phần mở coi lời chào buổi gặp gỡ mà từ đầu mắc lỗi ngữ pháp dẫn đến diễn đạt không rành mạch, rõ ràng Cách mở không gây ấn tượng cho người đọc mà cịn có tác động ngược chiều Đây lỗi đáng tiếc mà học sinh cần ý để không mắc phải     Qua việc rèn luyện hai dạng tập học sinh bước đầu viết nhanh viết phần mở cho văn nghị luận văn học Trên sở này, tiến hành hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kĩ từ chỗ viết nhanh, viết đến viết hay phần mở *Kĩ nhận diện cách viết đoạn mở bài: - Giáo viên: Chuẩn bị đoạn mở theo hai cách: trực tiếp gián tiếp ( đoạn văn dành cho dạng tập trình bày mục I.3-thuộc phần Giải vấn đề) - Học sinh: Xem lại kiến thức cách viết đoạn mở thực theo yêu cầu phiếu học tập - Mục đích: Giúp học sinh rèn kĩ xác định nhanh cách viết mở trực tiếp mở gián tiếp *Kĩ lập dàn ý cho phần mở bài: - Giáo viên: Trước cho học sinh viết đoạn văn, hướng dẫn cho học sinh kĩ lập dàn ý Việc làm cần áp dụng thường xuyên, vừa tạo thói quen, vừa giúp em định hướng cho nội dung đoạn văn - Học sinh: Lập dàn ý theo hai cách học Bài tập: - 13 - download by : skknchat@gmail.com Em lập dàn ý đoạn mở cho đề sau hai cách: mở trực tiếp gián tiếp: “Sang thu” – Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khng mà thầm triết lí Hãy phân tích thơ  “Sang thu” Hữu Thỉnh để làm sáng tỏ ý kiến Học sinh lập dàn ý sau: Cách trực tiếp: - Nêu vấn đền cần nghị luận: “Sang thu” – Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khuâng mà thầm triết lí - Giới hạn vấn đề: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Cách gián tiếp: Kiểu diễn dịch: - Dẫn dắt vấn đề:  Giới thiệu khái quát Hữu Thỉnh thơ “Sang thu” - Nêu vấn đề: “Sang thu” – Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khng mà thầm triết lí Kiểu so sánh: - Dẫn dắt vấn đề: Mùa thu thơ Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Xuân Diệu,…và mùa thu bâng khuâng xao xuyến mà sâu sắc Hữu Thỉnh - Nêu vấn đề: Bài thơ “Sang thu” khúc giao mùa từ hạ sang thu thật thơ mộng nhẹ nhàng - Dẫn ý kiến *Kĩ viết đoạn mở bài: - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh viết đoạn - Học sinh: viết đoạn văn sở dàn ý lập, ý cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy,… Kết thu từ học sinh thực nghiệm sau: Cách viết trực tiếp: “Sang thu”của Hữu Thỉnh thơ hay viết khoảnh khắc giao mùa đất trời từ hạ sang thu Có ý kiến cho rằng: “Sang thu” – Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khng mà thầm triết lí (Bài làm học sinh thuộc đối tượng lực học Trung bình-Yếu) Cách viết gián tiếp: Mở 1: Hữu Thỉnh nhà thơ viết nhiều, viết hay người sống nông thôn, mùa thu Nhiều vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo chuyển biến nhẹ nhàng Khoảnh khắc giao mùa có lẽ thời điểm đẹp tự nhiên, gieo vào lịng người rung động nhẹ nhàng khiến ta giao hòa, đồng điệu Khi chưa hết ngỡ ngàng Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì” gặp Hữu Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vơ qua thống “Sang thu” Có ý kiến cho rằng: “Sang thu” – Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khuâng mà thầm triết lí (Bài làm học sinh có lực học Khá) Mở 2: Không biết tự bao giờ, thu thành bến đợi gieo tình cho nhiều thi sĩ Người ta yêu thu dịu dàng, nhẹ nhàng mà thoát Thu trở thành điểm tựa cho thi sĩ dệt vần cho thơ Cái duyên tình thu dệt nên vẻ đẹp - 14 - download by : skknchat@gmail.com tinh xảo thơ Nguyễn Khuyến với chùm thơ thu tiếng, lắng sâu Tản Đà với “Cảm thu” “Tiễn thu” hay nồng nàn “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu Nhưng mùa thu “Sang thu” Hữu Thỉnh thực đặc biệt Nó khơng thơ tả cảnh mùa thu mà tiếng thầm khoảnh khắc hạ chuyển sang thu Cái khoảnh khắc đáng yêu đáng nhớ Có ý kiến cho rằng: “Sang thu” – Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khng mà thầm triết lí.(Bài làm học sinh Giỏi) Kết sau thực hành kĩ viết đoạn mở bài, có nhiều học sinh viết tốt, khơng hay mà cịn sáng tạo, song khuôn khổ Sáng kiến kinh nghiệm xin trình bày vài đoạn tiêu biểu Qua việc rèn luyện kĩ trên, học sinh lớp thực nghiệm không làm quen biết thực hành hai kiểu mở trực tiếp gián tiếp mà nhận thấy khác hai cách mở trình dẫn dắt vấn đề Từ em có định hướng rõ hơn, tự tin bắt tay vào làm văn nghị luận văn học 1.3.Giáo viên nhận xét mở học sinh lớp      Trong trình chấm, chữa bài, giáo viên khen biểu dương em lời nhận xét chân thành sâu sắc, ý đến sáng tạo từ cách dùng từ đặt câu  kĩ viết đoạn mở học sinh Việc làm nhỏ lại có tác dụng lớn, kích thích tự tin học trị, khích lệ để em không ngừng cố gắng để tiến         Hoặc từ mở cịn sai sót học sinh, giáo sửa lại theo hướng hay hơn, hấp dẫn mà dựa ý tưởng em Từ em thấy thân chịu khó suy nghĩ, tìm tịi có mở hay cô giáo Như vậy, việc làm giáo viên giúp học sinh học tập cách mở khác mà cịn khuyến khích tinh thần tự giác, tích cực sáng tạo học sinh lớp Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm đối chứng: Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp có trình độ ban đầu ngang lựa chọn số lượng Chúng tơi chia đối tượng thực nghiệm thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm tổ chức dạy theo tài liệu đề tài đề xuất với giải pháp luyện kĩ viết mở trình bày Nhóm đối chứng dạy bình thường theo phương pháp dạy Tập làm văn nghị luận văn học truyền thống  ( theo định hướng SGK SGV Ngữ văn 9) Trong điều kiện cho phép, tiến hành thực nghiệm hai lớp năm học 2015-2016: - Lớp 9A có 36 học sinh - Lớp 9B có 35 học sinh Tổng số học sinh tham gia thực nghiệm 71 em Đặc điểm học sinh lớp 9A 9B ngoan, kết học tập nhìn chung đạt yêu cầu 2.2 Phương pháp thực nghiệm: - 15 - download by : skknchat@gmail.com - Trao đổi với tổ chun mơn trình bày rõ mục tiêu thực nghiệm - Thực dạy – học quan sát học sinh lớp để thấy khả thực giáo án giáo viên hứng thú học sinh - Trao đổi, rút kinh nghiệm tổ chun mơn 2.3 Qúa trình thực nghiệm: *Nhóm đối chứng (Lớp 9B): Các bước tiến hành: Bước 1: Đưa đề yêu cầu: - Giáo viên hướng dẫn lập dàn ý cho phần mở - Học sinh làm tập trung theo yêu cầu Bước 2: Phân loại: - Giáo viên thu - Chấm phân loại theo tiêu chí nêu Bước 3: Đánh giá kết thực nghiệm *Nhóm thực nghiệm Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chung - Giáo viên giảng lí thuyết phần mở bài, tổ chức luyện tập kĩ viết đoạn mở theo kiểu - Học sinh nghe, trả lời câu hỏi luyện tập theo hướng dẫn - Giải đáp thắc mắc Bước 2: Đưa đề yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề lập ý cho phần mở - Học sinh làm tập trung Bước 3: Phân loại: - Giáo viên thu - Chấm phân loại theo tiêu chí nêu Bước 4: Đánh giá kết thực nghiệm Sau giảng dạy, kiểm tra thực đánh giá, phân loại sở tiêu chí cụ thể sau: *Giỏi: - Đúng, đủ kiến thức - Đạt yêu cầu - Diến đạt trôi chảy, có tính nghệ thuật - Phần dẫn dắt đạt yêu cầu cao - Đúng tả, ngữ pháp *Khá: - Đúng, đủ kiến thức - Đạt yêu cầu - Đúng tả, ngữ pháp - Diễn đạt tương đối tốt *Trung bình: - 16 - download by : skknchat@gmail.com - Đúng, đủ kiến thức - Đạt yêu cầu - Cịn mắc lỗi tả *Khơng đạt: Không đáp ứng yêu cầu IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Kết thực nghiệm: Kết xếp loại Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng (36 bài) (35 bài) SL % SL % Giỏi 22,2 8,5 Khá 12 33,3 14,3 Trung bình 16 44,5 17 48,6 Không đạt 0 10 28,6 Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm Lớp thực nghiệm đạt hiệu viết tốt so với lớp đối chứng Về phía giáo viên, chúng tơi thực tinh thần kế hoạch thực nghiệm đề Cịn học sinh tích cực chủ động học làm thực hành để rèn luyện kĩ viết đoạn mở theo yêu cầu giáo viên đưa Các em viết đúng, viết nhanh nhiều em viết hay phần mở Một số lỗi thường gặp trình viết đoạn mở cho văn nghị luận hạn chế đáng kể Vì học sinh hứng thú với việc làm văn nghị luận Trong hai năm gần đây, kết thi cuối học kỳ thi vào THPT học sinh lớp trường THCS Yên Mỹ bước nâng lên Điều đánh giá khách quan việc chấm học kì lớp chấm chéo trường Tơi tự hào góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng làm văn học sinh  Nhất kết kì thi tuyển vào THPT vừa qua, học sinh lớp tơi dạy có nhiều em đạt điểm giỏi, em Phạm Thị Thắm đạt điểm 9, điểm trung bình mơn Ngữ văn vào THPT trường chúng tơi dù cịn khiêm tốn so với trường tồn huyện lần chúng tơi đạt mức điểm Tất kết đạt nguồn động viên thầy trị trường THCS Yên Mỹ tiếp tục phấn đấu để năm gặt hái nhiều thành công - 17 - download by : skknchat@gmail.com C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong đời sống nhà trường, văn nghị luận có vai trị quan trọng Học sinh muốn viết văn nghị luận đạt kết cao cần tích lũy nhiều kiến thức kĩ năng: đòi hỏi phải có tích lũy vốn sống, vốn ngơn ngữ, vốn văn học,….nhưng trước hết em phải trang bị phương pháp kĩ làm văn nghị luận, đó, khơng thể thiếu kĩ bắt tay vào viết viết đoạn mở Trên sở khoa học phương pháp mơn, đề tài khẳng định vai trị phần mở văn nghị luận – phần nhỏ thiếu văn – góp phần hồn thiện chỉnh thể văn Phần mở khơng có nhiệm vụ nêu khái quát vấn đề trung tâm mà văn nghị luận đề cập đến mà cịn có nhiệm vụ thu hút ý, phát động suy nghĩ thực người đọc, lôi họ vào phần giải vấn đề Vì vai trị phần mở đánh giá cao vai trò hướng dẫn luyện kĩ viết mở cho học sinh người giáo viên cần coi trọng Người giáo viên cần nghiên cứu hoàn thiện nhận thức lí luận đoạn văn mở tìm tịi phương pháp rèn luyện kĩ thực hành thiết lập đoạn văn mở cho có tính khả thi đối tượng học sinh Kiến nghị, đề xuất: Để cho vấn đề lí luận phương pháp dạy học theo hướng đổi dạy phân môn Tập làm văn trường THCS Yên Mỹ phát huy tác dụng, qua trình giảng dạy, đề xuất số vấn đề sau: Các kĩ làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng quan trọng, kĩ viết đoạn mở Các kĩ cần ý dạy – học cách hệ thống, toàn diện từ lớp để em viết đoạn mở cho đạt hiệu cao suốt trình học THCS Vì thế: Về phía giáo viên: Người giáo viên phải người tiên phong đổi phương pháp giảng dạy Việc đổi phụ thuộc chất lượng tính động, sáng tạo giáo viên Người giáo viên đem lại cho học sinh lòng hăng say học tập, nắm bắt phương pháp học, hình thành nên khả tự học, tự nghiên cứu tự giáo dục Họ người phải phát huy cao hoạt động tích cực chủ động sáng tạo, đề xuất dạng tài liệu rèn luyện kĩ viết đoạn mở cho học sinh Giáo viên cần linh hoạt dạng tập khác để phù hợp với đối tượng học sinh Sự thay đổi khơng máy móc, dập khuôn đảm bảo nội dung kiến thức hiệu dạy học Việc rèn kĩ viết đoạn mở văn nghị luận cách thức có hiệu làm văn nghị luận khơng phải việc làm đơn giản Về phía phụ huynh: Ngày nay, khơng phụ huynh có tâm lí thích cho em tập trung học môn khoa học tự nhiên ngoại ngữ, họ thường “ngại” đam mê học văn hay lực học thiên mơn khoa học xã hội Đó tư tưởng sai lầm thực dụng làm ảnh hưởng đến việc học tập khơng học sinh Vì tơi - 18 - download by : skknchat@gmail.com mong bậc phụ huynh quan tâm đến việc phát triển tồn diện trí tuệ tâm hồn, nhân cách em mình, tạo điều kiện thời gian, môi truờng tư liệu tốt giúp em ngày say mê, hứng thú học Ngữ văn khơng cịn tâm lí ngại làm văn Trên tinh thần khơng ngừng học hỏi gắn bó với cơng việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học Tập làm văn nói riêng, qua thực tế, tơi nhận thấy hướng có khái quát vấn đề chưa thực cặn kẽ Hi vọng rằng, đóng góp đề tài giúp ích phần người quan tâm đến việc dạy học cách làm văn nhà trường với có niềm say mê văn học Tôi mong rằng, vấn đề đề cập đến khuôn khổ hạn hẹp sáng kiến gợi ý cho nhiều người tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi để ngày hồn thiện hệ thống phương pháp làm văn Nó sở, xuất phát điểm văn hay nhà trường, đồng nghĩa với việc phát triển tồn diện lực tư duy, diễn đạt, hình thành nhân cách học trị Tơi hi vọng có dịp hoàn chỉnh thêm vấn đề đặt Sáng kiến kinh nghiệm Qua đây, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn bè đồng nghiệp khiếm khuyết đề tài Tôi xin cam đoan sáng kiến mà thân rút thực tiễn công tác giảng dạy Ngữ văn Trường THCS Yên Mỹ Hồn tồn khơng có chép người khác Kính mong Hội đồng khoa học xem xét, đánh giá                                                                               Yên Mỹ, ngày tháng năm 2018 Xác nhận Hiệu trưởng nhà trường                       Người thực                                                                                                                                                                           Lê Thị Tâm - 19 - download by : skknchat@gmail.com TƯ LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 9-Tập - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 9-Tập - Nhà xuất Giáo dục Một số kiến thức-kĩ tập nâng cao Ngữ văn 9- Nhà xuất Giáo dục Rèn kĩ làm văn nghị luận- Nhà xuất Giáo dục Rèn kĩ làm văn văn mẫu lớp 9- Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hỏi-Đáp kiến thức Ngữ văn 9- Nhà xuất Giáo dục - 20 - download by : skknchat@gmail.com ... văn nghị luận Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn cho học sinh lớp 9, mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm: ? ?Luyện cách viết mở văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Yên Mỹ? ?? để hướng dẫn học. .. viết nhanh viết phần mở cho văn nghị luận văn học Trên sở này, tiến hành hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kĩ từ chỗ viết nhanh, viết đến viết hay phần mở *Kĩ nhận diện cách viết đoạn mở bài: - Giáo... em thành thạo kĩ viết mở bài, để làm văn em đạt yêu cầu hay III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tập trung vào Luyện cách viết mở văn nghị luận cho học sinh lớp 9, mong muốn em biết viết mở từ đạt yêu cầu

Ngày đăng: 29/03/2022, 20:34

Mục lục

    B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    3. Các cách viết đoạn mở bài trong văn nghị luận:

    3. Về phía học sinh:

    +Mắc lỗi lặp từ ngữ:  từ “Y Phương” lặp lại ở cả 3 câu

    Cách viết gián tiếp:

    C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    2. Kiến nghị, đề xuất:

    TƯ LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan