1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển – sinh học 1

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,64 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tự học mục tiêu trình dạy học Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời Trong xã hội đại biến đổi nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ phát triển vũ bão, khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí học sinh tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Ngày nay, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động Hiện nay, đa số học sinh phổ thông có ý thức tự học Tuy nhiên, hình thức phương pháp chưa phong phú, chưa hiệu Thực tế cho thấy, kỹ tự học học sinh phổ thơng cịn hạn chế Nhiều học sinh đọc xong đoạn sách giáo khoa (SGK) khơng thể tự tóm tắt nội dung chính, đặc biệt khơng thể rút phương pháp chung để thực loại hoạt động Tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn GV Tự học hình thức học Hình thức tự học có hướng dẫn học sinh (HS) nhận hướng dẫn từ hai nguồn: từ tài liệu hướng dẫn trực tiếp từ giáo viên (GV) Chương trình sinh học lớp 11(SH11) tập trung sâu nghiên cứu tổng thể sinh học thể đa bào từ chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển đến sinh sản, phần kiến thức quan trọng chương trình Các kiến thức liên quan mật thiết với nghiên cứu hoàn chỉnh thể đa bào, nắm vững kiến thức HS khơng giới quan khoa học đắn giới sống mà biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ sức khỏe môi trường Với thời lượng lên lớp theo quy định môn sinh học 11 1,5 tiết/tuần/năm học GV khó truyền đạt hết lượng kiến thức cần thiết cho HS Để tận dụng thời gian tiếp xúc GV HS, GV tổ chức, hướng dẫn rèn luyện cho HS kĩ tự học cụ thể Với mục đích tơi chọn đề tài: “ Biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học chương Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng quy trình lựa chọn biện pháp sư phạm để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học (KNTH) dạy học chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Quy trình rèn luyện KNTH dạy học chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 (chương SH11) THPT - Hệ thống kỹ (KN) cần có để tự học chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11và biện pháp hình thành KNTH lên lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU download by : skknchat@gmail.com IV.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lý luận KNTH chương Sinh trưởng phát triển SH11 biện pháp hình thành KNTH IV.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành tổ chức thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) song song để kiểm chứng mức độ đạt KNTH chương Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 - Trong lớp TN sử dụng biện pháp hình thành KNTH để tổ chức dạy học, lớp ĐC tổ chức dạy học theo sách GV hướng dẫn - Sau TN kiểm tra để xác định mức độ đạt kiến thức, KNTH HS nhóm TN ĐC V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Xác định quy trình biện pháp rèn luyện kĩ tự học chương Sinh trưởng phát triển sinh vật - Xây dựng giáo án dạy tự học chương Sinh trưởng phát triển HS11 - Đánh giá thực trạng KNTH Sinh học 11 trường THPT download by : skknchat@gmail.com PHẦN II: NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC I Cơ sở lí luận I.1 Khái niệm hình thức tự học I.1.1 Khái niệm tự học Tự học coi hoạt động tự tổ chức cách tự giác, độc lập, tích cực người học nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Có nghĩa cá nhân phải chủ động tim kiếm kiến thức cách đọc sách, suy ngẫm, khám phá phát hiện, biến kiến thức tiếp thu từ sách vở, từ sống thành kiến thức Khái niệm tự học ln cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân. Tri thức, kinh nghiệm, kĩ cá nhân hình thành bền vững phát huy hiệu thông qua hoạt động tự thân [10] I.1.2 Các hình thức tự học TH hình thức học, hoạt động tự học diễn nhiều hình thức mức độ khác gồm hình thức sau: - Tự học hồn tồn: Là hình thức cá nhân tự mày mị, tự nghiên cứu, tìm tịi qua tài liệu sách tham khảo qua thực tế Học kinh nghiệm người khác khơng có hướng dẫn GV - Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Là hình thức người học sử dụng dạng tài liệu hướng dẫn để đến tri thức cần thiết qua phát triển tư Tự học hoàn toàn với tài liệu (sách) đích mà người phải đạt đến để xây dựng xã hội học tập suốt đời Tuy nhiên, dùng tài liệu để tự học người học gặp khó khăn muốn tương tác trao đổi kiến thức tài liệu - Tự học có giáo viên xa hướng dẫn qua phương tiện thông tin: Thông qua phương tiện nghe, nhìn, … người học trực tiếp gián tiếp hướng dẫn trao đổi thông tin học với người dạy Hình thức HS khơng tiếp xúc trực tiếp với giáo viên nên gặp khó khăn việc trao đổi phản hồi thông tin - Tự học lớp có hướng dẫn giáo viên: Là hình thức hoạt động tự lực người học để chiếm lĩnh tri thức hoàn thành kĩ tương ứng hướng dẫn, tổ chức, đạo giáo viên thông qua SGK tài liệu tham khảo Q trình tự học lớp, người thầy có vai trò nhân tố hỗ trợ, chất xúc tác thúc đẩy tạo điều kiện để trò tự chiếm lĩnh tri thức Trò với vai trò chủ thể q trình nhận thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vào trình học tập [7] Hình thức tự học đa dạng, tùy theo mục đích, nội dung, điều kiện tổ chức mà người học lựa chọn hình thức TH thích hợp Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tơi chọn hình thức TH lên lớp có hướng dẫn giáo viên để rèn luyện KNTH chương SH11 I.2 Kỹ năng, nguyên tắc quy trình rèn luyện kỹ tự học I.2.1 Kỹ tự học Kĩ tự học kĩ (KN) nằm nhóm KN học , khả người học tự xử lí nhiệm vụ đặt q trình học tập cách vận dụng cách tích cực, tự lực, chủ động tri thức có sẵn tác động vào download by : skknchat@gmail.com đối tượng học để đạt mục tiêu học tập Kỹ tự học bao gồm nhóm KN: - Nhóm KN định hướng: KN xác định vấn đề, KN lập kế hoach, v.v… - Nhóm KN thực kế hoạch: KN xác đinh nguồn tài liệu, KN đọc tài liệu, KN thực hành, v.v… - Nhóm KN kiểm tra đánh giá hoạt động TH thân [8] I.2.2 Nguyên tắc chung - Rèn luyện KNTH phải đặt trình hình thành phát triển lực TH Chỉ người học ý thức việc học cho thân, từ tự lực thực hoạt động học cách tích cực, chủ động - Rèn luyện KNTH phải dựa quan điểm xây dựng chương trình, đặc điểm nội dung, chuẩn kiến thức, KN chương trình điều kiện cụ thể khác - Rèn luyện KNTH phải ý đến thành phần như: trình tự thao tác, cách thức thực thao tác, tri thức thực thao tác KNTH - Rèn luyện KNTH phải nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ KN riêng lẻ đến phối hợp KN trình tiến hành hoạt động học tập - Rèn luyện KNTH phải đảm bảo GV thu nhận thông tin phản hồi kết học tập HS sau trình TH giúp đỡ, điều chỉnh nhịp độ học tập HS cần thiết [10] I.2.3 Quy trình rèn luyện Bước Chỉ KN yêu cầu cần đạt → Bước Giải thích trình tự TT KN cần rèn luyện → Bước Thực hành rèn luyện → Bước Thảo luận điều chỉnh → Bước Vận dụng vào tình [10] II Thực trạng việc rèn luyện kỹ tự học - Tự học hiểu hoạt động tự tổ chức cách tự giác, độc lập, tích cực người học nhằm chiếm lĩnh tri thức Dạy học dạy HS cách TH dạy KNTH quan trọng Tuy nhiên vấn đề TH dạy học chưa trọng thực Nguyên nhân GV HS chưa nhận thức vai trị TH, chưa có phương pháp KN tự học nên chưa tạo hướng thú dạy học Vì rèn luyện KNTH điều quan trọng cần thiết nhằm thay đổi thái độ, hành vi học tập - Một số Giáo viên chưa trọng đến phương pháp rèn luyện kỹ tự học (KNTH) cho học sinh ( HS) Mặt khác số giáo viên (GV) chưa đề cao tự học, họ cho bình thường chắc dạy học họ chưa thực quan tâm trọng đến rèn luyện KNTH Thực trạng đặt vấn đề làm để nâng cao nhận thức vai trò TH dạy học cho phận GV để GV người đảm nhận vai trị tạo động cơ, hứng thú hình thành KNTH - Học sinh chưa nhận thức kiến thức môn học vô hạn thời gian học hữu hạn Học sinh quen với cách học truyền thống Giáo viên cung cấp kiến thức Học sinh tiếp nhận thụ động chiều, Học sinh chưa biết phải học làm để có kiến thức - Đa phần HS coi môn SH môn phụ nên ND chương trình mơn quan tâm Mặt khác nhiều GV cho chương Sinh trưởng download by : skknchat@gmail.com phát triển SH11 có nội dung khơ khan, nội dung SGK trình bày rời rạc, kiến thức vận dụng thực tiễn không nhiều nên chưa tìm biện pháp phù hợp để thúc đẩy động học tập HS Vấn đề TH có lịch sử nghiên cứu từ lâu: Nhiều nhà khoa học giáo dục nước có nhiều cơng trình nghiên cứu TH, họ thành công việc nghiên cứu giải pháp, quy trình, biện pháp để nâng cao hiệu TH góp phần đáng kể vào việc hồn thiện lí luận dạy học, nâng cao hiệu học tập HS B GIẢI PHÁP VÀ TỔ THỰC HIỆN I RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 I.1 Lôgic hình thành kiến thức [5] - Sinh trưởng: Cả thực vật (TV) động vật (ĐV) nghiên cứu nội dung + Bản chất: Tăng khối lượng, kích thước + Hình thức biểu hiện: Cao lên, to (Ở TV: ST sơ cấp ST thứ cấp; tốc độ sinh trưởng phụ thuộc vào giai đoạn phát triển phần lớn ST khơng có giới hạn; ĐV: Tốc độ ST phụ thuộc vào giai đoạn phát triển ST tới giới hạn xác định) + Cơ chế: Phân bào nguyên phân + Điều hịa sinh trưởng: Do hoocmơn (Ở TV có tham gia hoocmơn TV (phitohoocmơn) gồm hai nhóm: nhóm chất kích thích ST auxin, giberilin, xitokinin, … nhóm ức chế ST: axit axixic, êtylen, … ĐV hooc môn tiết rừ tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp) - Phát triển: Cả thực vật (TV) động vật (ĐV) nghiên cứu nội dung + Bản chất: Phát sinh hình thái, phân hóa cấu tạo, xuất chức sinh lý + Hình thức biểu hiện: Biến đổi hình thái, cấu tạo, sinh lý (Ở TV phát sinh hình thái, phân hóa cấu tạo, chức sinh lý theo goai đoạn, phát triển khơng qua biến thái; cịn ĐV phát sinh hình thái, phân hóa cấu tạo, chức sinh lý theo giai đoạn, phát triển qua biến thái khơng) + Cơ chế: Gồm trình liên quan mật thiết với nhau: ST, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái + Điều hòa phát triển: Gồm nhân tố bên (Ở TV: di truyền, tuổi cây, hoocmôn hoa, phitôcrom; Ở ĐV: di truyền, hoocmôn ST PT) nhân tố bên (Ở TV: nhiệt độ, ánh sáng; Ở ĐV: thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng) Trên sở phát triển kiến thức trên, để hình thành kiến thức ST PT cấp độ thể phải tiến hành theo trình tự lơgic : Từ khái niệm chung ST PT đến hình thức ST PT TV ĐV Từ tìm điểm tương đồng ST PT TV ĐV, cuối khái quát thành đặc điểm chung ST PT cấp độ thể I.2 Kĩ tự học chương Sinh trưởng phát triển SH11 I.2.1 Kĩ kiến tạo kiến thức [10] * Kĩ xác định nội dung theo định hướng chủ đề + Trong chủ đề học tập thường chứa đựng nội dung trọng tâm Q trình học tập việc nhận nội dung trọng download by : skknchat@gmail.com tâm Tìm đặc điểm chất nội dung KN quan trọng, không xác định nội dung (ND) chủ đề thao tác sai lệch kết học tập không đạt + HS Xác định chủ đề ND nghiên cứu (nói vấn đề gì), Nhận đủ thành phần ND theo định hướng chủ đề (có ý nào) Xác định đặc điểm ND chủ đề (dấu hiệu) + HS thực cách Nghiên cứu thông tin qua ngôn ngữ hay phương tiện trực quan để xác định chủ đề ND học Phân tích thơng tin để thành phần ND, đặc điểm ND theo định hướng chủ đề (có ý nào) Ví dụ minh họa: Xác định ND mục II.1 Các mô phân sinh(MPS), 34 SGK SH11, trang 134-135 HS : Đọc ND, quan sát hình để xác định ND chủ đề: Các mơ phân sinh Phân tích để ND chủ đề: Khái niệm MPS, Các loại MPS, phân bố chức MPS * Kĩ xác định chất ND + KN nhằm mục đích thực thao tác tư để lựa chọn, tìm ND cốt lõi từ ND xác định Tức trả lời câu hỏi: thực chất ND gì?/Ý nghĩa ND muốn chuyển tải gì? + HS Xác định đủ chất ND chủ đề Nếu ND khái niệm sinh lí HS phải nhận dấu hiệu khái niệm; ND tượng sinh lí, HS phải nhận yếu tố tham gia mô tả tượng sinh lí đó; ND q trình sinh lí u cầu HS phải thành phần, yếu tố tham gia vào trình sinh lí + HS phải Phân tích tìm yếu tố tạo thành ND; Loại bỏ yếu tố mà thiếu khơng làm sai lệch ND Giữ lại yếu tố bỏ bớt làm sai ND, chất ND VD minh họa: Xác định dấu hiệu chất sinh trưởng sơ cấp HS: phân tích tìm yếu tố tạo thành ND: Sinh trưởng sơ cấp gồm dấu hiệu: Diễn đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ mắt (ở TV mầm); làm tăng chiều dài thân rễ; hoạt động nguyên phân tế bào mô phân sinh đỉnh tế bào mô phân sinh lóng (ở TV Một mầm) tạo loại bỏ Các dấu hiệu: diễn đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ mắt (TV mầm) khơng phải dấu hiệu bản, thiếu khơng làm thay đổi ND đồng thời giữ lại yếu tố bỏ bớt làm sai ND, chất ND: Làm tăng chiều dài thân rễ hoạt động nguyên phân tế bào mô phân sinh đỉnh tế bào mô phân sinh lóng tạo * Kĩ xác định vị trí kiến thức hệ thống kiến thức có + Khi xác định quan hệ kiến thức thu nhận với kiến thức có theo chủ đề học tập, người học phải đặt vị trí kiến thức vào tọa độ phù hợp hệ thống thực thao tác theo trình tự để đưa kiến thức vào logic hệ thống kiến thức + HS mơ hình hóa nội dung kiến thức sau thu nhận, xác định vị trí thứ bậc kiến thức hệ thống kiến thức có hồn thiện mơ hình hóa với kiến thức đặt vị trí phù hợp hệ thống Ví dụ minh họa: Xác định vị trí kiến thức nhóm hoocmơn kích thích download by : skknchat@gmail.com nhóm hoocmơn ức chế hệ thống kiến thức nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật - Xác định kiến thức hệ thống kiến thức có: Nhóm hoocmơn kích thích nhóm hoocmơn ức chế nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật (kiến thức có), xác định nhân tố bên điều tiết tốc độ sinh trưởng Như học sinh hồn thiện mơ hình hóa với vị trí kiến thức hệ thống kiến thức (sơ đồ 1) Đặc điểm di truyền Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật Nhân tố bên Thời kì sinh trưởng giống, lồi Hoocmơn ức chế Hoocmơn thực vật Hoocmơn kích thích Nhiệt độ Nhân tố bên ngồi Hàm lượng nước Ánh sáng Oxi Dinh dưỡng khoáng Sơ đồ Hệ thống kiến thức nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật * Kĩ xác định quan hệ kiến thức thu nhận với với kiến thức có + Muốn nhận thức kiến thức có hiệu bắt buộc phải liên hệ kiến thức cũ Kiến thức thu nhận kết hợp với kiến thức có để tạo thành hệ thống kiến thức hoàn chỉnh Vậy nên HS phải xác định quan hệ kiến thức thu nhận với kiến thức có từ xếp chúng theo trình tự lơgic xác định + Khi học kiến thức cần phải tái kiến thức cũ có liên quan để làm sáng tỏ kiến thức Sau cần xác định dạng quan hệ kiến thức thu nhận với kiến thức có theo chủ đề Đó quan hệ cấp (ngang hàng) hay khác cấp, quan hệ tương đồng hay không tương đồng Cấu trúc thứ bậc lĩnh vực kiến thức riêng biệt phụ thuộc vào bối cảnh mà kiến thức áp dụng hay xem xét + Thực hiện: So sánh kiến thức thu nhận với kiến thức có Xác định dạng quan hệ kiến thức thu nhận với kiến thức cũ có Ví dụ minh họa: Xác định quan hệ sinh trưởng thứ cấp (kiến thức thu nhận) với sinh trưởng sơ cấp (kiến thức có) download by : skknchat@gmail.com + So sánh kiến thức thu nhận với kiến thức có Điểm giống: Đều q trình tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) thể tăng số lượng kích thước tế bào Điểm khác: - Sinh trưởng sơ cấp hình thức sinh trưởng làm cho cao lên phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh, dạng sinh trưởng chiều cao; - Sinh trưởng thứ cấp hình thức sinh trưởng làm cho thân to phân chia tế bào mô phân sinh bên, dạng sinh trưởng bề ngang + Xác định dạng quan hệ: từ điểm giống cho thấy chúng dạng sinh trưởng thực vật Như vậy, chúng có quan hệ ngang hàng (cùng cấp) bậc sinh trưởng I.2.2 Nhóm kĩ biện luận sản phẩm kiến tạo * Kĩ lập sơ đồ hệ thống kiến thức + Sắp xếp ND kiến thức theo trình tự lơgic hệ thống Hệ thống theo đường lơgic quy nạp diễn dịch Nếu theo đường quy nạp, hệ thống xếp kiến thức theo trình tự lôgic từ khái niệm riêng lẻ (bộ phận) đến khái niệm chung (tổng thể) KN hệ thống kiến thức qua lập sơ đồ theo đường thực chất thực TT để khái quát khái niệm phận cấp thành khái niệm lớn xếp chúng theo trình tự logic từ bé đến lớn Nếu theo đường diễn dịch, ngược lại KN hệ thống hóa kiến thức theo đường diễn dịch, thực chất thực TT để phân tích mở rộng nội hàm khái niệm, từ khái niệm chung đến khái niệm phận cấp 1,2,3, … n xếp chúng theo trình tự từ lớn đến bé + Theo đường sơ đồ phải phản ánh ND chủ đề xếp ND cách hệ thống + HS phải Xác định khái niệm gốc chủ đề cần hệ thống, Liệt kê khái niệm phận có liên quan để mở rộng khái niệm gốc Sắp xếp khái niệm gốc khái niệm phận vào vị trí phù hợp vẽ sơ đồ hệ thống Ví dụ minh họa: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển HS xác định khái niệm gốc: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển khái niệm phận: Khái niệm gốc (1) Khái niệm cấp Khái niệm cấp (3) (2) Khái niệm cấp (4) Di truyền, thời kì sinh trưởng giống/lồi cây, hoocmôn Nhân tố ảnh Thực vật Nhiệt độ, hàm lượng nước, ơxi, Nhân tố bên ngồi hưởng đến sinh ánh sáng, dinh dưỡng khoáng trưởng phát Nhân tố bên Hoocmôn triển Động vật Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, Nhân tố bên ngồi chất độc hại Sau xếp khái niện gốc khái niệm phận cấp 1, 2, vào vị trí phù hợp vẽ sơ đồ hệ thống (sơ đồ 2): Nhân tố bên download by : skknchat@gmail.com Đặc điểm di truyền Nhân tố bên Thực vật Các thời kì sinh trưởng giống/lồi Hoocmơn Nhiệt độ Nhân tố bên ngồi Hàm lượng nước Ơxi Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Dinh dưỡng khống Nhân tố bên Động vật Hoocmơn Thức ăn Nhân tố bên Nhiệt độ Ánh sáng Chất độc hại Sơ đồ Hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển * Kĩ lập dàn ý chi tiết + Lập dàn ý xếp ý nội dung kiên tạo theo trật tự định diễn đạt cách cô đọng ngôn ngữ Dàn ý chi tiết, ngồi ý (ý lớn) cịn có ý nhỏ phát triển ý chi tiết cụ thể hóa ý lớn Kĩ lập dàn ý chi tiết tức thực TT tìm ý xếp ý + Dàn ý phải ngắn gọn, rõ ràng, phản ánh nội dung cốt lõi chủ đề diễn đạt thể quan hệ nội dung cách lơgic Người học tìm ý chính, ý có ý nhỏ sau xếp chúng theo logic hợp lí + HS phải Xác định chủ đề cần lập dàn ý chi tiết; Phân tích chủ đề tìm ý nhỏ dần theo thứ bậc từ cao đến thấp Viết dàn ý thể thứ bậc logic phát triển Ví dụ minh họa: Lập dàn ý nội dung hoocmon thực vật - HS xác định chủ đề: Là nhân tố bên điều tiết tốc độ sinh trưởng TV; - Tiếp theo phân tích chủ đề thành ý lớn ý nhỏ: Hoocmôn TV bậc nhỏ download by : skknchat@gmail.com nhân tố bên ảnh hưởng đến ST Cấp nhỏ hoocmôn TV hoocmơn kích thích hoocmơn ức chế - Sau lập dàn ý:Hoocmôn TV: Khái niệm hoocmôn TV; Đặc điểm ho ocmôn TV; Các loại hoocmôn TV(Hoocmôn kích thích Hoocmơn ức chế) * Kĩ lập bảng hệ thống kiến thức + Người học tự xác định đối tượng tiêu chí để xếp cho logic Kĩ lập bảng hệ thống thực chất triển khai thao tác: Xác định chủ đề cần lập bảng… Sau tìm kiến thức để hoàn thiện bảng + HS phải xác định nội dung cần hệ thống qua bảng, xác định tiêu chí nội dung đặt chúng vào vị trí Tiếp theo xác định nội dung tiêu chí để đặt chúng vào tương ứng Cuối cùng, kiểm tra lại nội dung hoàn thiện bảng + Để thực kỹ học sinh phải xác định nội dung đối tượng/chủ đề cần hệ thống qua lập bảng; Xác định tiêu chí chung đối tượng cần hệ thống; Lập bảng có đủ số cột, số hàng tương ứng; Sắp xếp đối tượng tiêu chí vào hàng, cột theo trình tự logic Kiểm tra nội dung hồn thiện bảng Ví dụ minh họa: Lập bảng hệ thống kiến thức sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Học sinh xác định nội dung đối tượng cần hệ thống: Các loại mô phân sinh: mô phân sinh đỉnh, mô phân sin bên, mơ phân sinh lóng sau xác định tiêu chí chung đối tượng cần hệ thống: vị trí, chức năng, lớp thực vật; Tiếp theo lập bảng có đủ số cột, số hàng tương ứng: Đối tượng Tiêu chí Mơ phân sinh đỉnh Mơ phân sinh Mơ phân sinh bên lóng Và xếp đối tượng tiêu chí vào hàng, cột theo trình tự logic: Đối tượng Mô phân sinh Mô phân Mô phân sinh đỉnh Tiêu chí bên sinh lóng Vị trí Chức Lớp TV Cuối tìm thơng tin từ SGK tài liệu để hồn thiện bảng: Đối tượng Tiêu chí Vị trí Chức Lớp TV Mô phân sinh đỉnh Chồi đỉnh, nách; Đỉnh rể Mô phân sinh bên Ở thân, rể Làm dày thân Làm cho thân rể dài rể Cây mầm Cây hai hai mầm mầm Mơ phân sinh lóng Mắt thân Làm cho lóng dài Cây mầm 10 download by : skknchat@gmail.com * Kĩ thảo luận, bảo vệ sản phẩm kiến tạo + Người học cần chia sẻ kết TH với bạn bè thầy giáo thơng qua thảo luận Người học trình bày, giải thích kết TH thơng qua diễn đạt ngơn ngữ, trình chiếu phim ảnh, tranh, sơ đồ hay bảng biểu, … Các thành viên lớp, GV phản biện, phân tích, chỉnh sữa bổ sung sản phẩm trình bày Sau đó, người học tự đối chiếu, chỉnh sữa kết hoàn thiện sản phẩm, làm cho sản phẩm tiệm cận với chân lí + Người học trình bày, giải thích sản phẩm trước tập thể cách rõ ràng, mạch lạc; biết nhận xét, tranh luận ý kiến đưa ra, lắng nghe chọn lọc ý kiến nhóm/lớp GV; bổ sung, chỉnh sữa hồn thiện lại sản phẩm + Học sinh trình bày sản phẩm kiến tạo trước lớp trước GV; Tranh luận, nhận xét ý kiến sản phẩm thành viên nhóm/lớp sau Chọn lọc ý kiến nhóm/lớp GV, điều chỉnh kết học tập Ví dụ minh họa: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng lên hoa loài Học sinh thống kê thành bảng số liệu sau Thời gian chiếu sáng (giờ) Thời gian tối (giờ) Kết 15 Ra hoa 14 Không hoa 13 11 Ra hoa - HS trình bày, giải thích sản phẩm kiến tạo trước nhóm/lớp: HS cho lồi thuộc nhóm ngày ngắn - HS tranh luận, nhận xét sản phẩm/ý kiến thành viên nhóm/lớp điều kiện để hoa, ảnh hưởng quang chu kì … - Cuối HS chọn lọc ý kiến để làm sở cho việc điều chỉnh kết học tập: Loài hoa điều kiện ngày dài đêm ngắn nên thuộc nhóm ngày dài * Kĩ tự điều chỉnh kết học tập + KN chỉnh sửa kết học tập thực TT nhằm phát thiếu sót, sai lầm để tìm ngun nhân chỉnh sửa lại cho đúng, đồng thời rút kinh nghiệm cách học + HS Nhận đủ chổ sai, thiếu kiến thức KN, từ bổ sung lại cho đúng, đồng thời điều chỉnh lại cách học cho phù hợp + HS đối chiếu kết nhận thức thân với kết bạn, GV, SGK, tài liệu hướng dẫn để xác định chổ sai, chổ thiếu; Xác định nguyên nhân chổ sai, thiếu Chỉnh sữa, hoàn thiện lại ND kiến thức cho rút kinh nghiệm cách học Ví dụ minh họa: Một HS thực KN xác định chất ND chủ đề nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật kết luận: Để nâng cao suất vật nuôi, ta cần cải thiện môi trường sống vật nuôi như: cung cấp đầy đủ thức ăn, đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng phù hợp HS đối chiếu kết nhận thức thân với kết bạn, thầy cô, SGK, tài liệu… để xác định chỗ sai, thiếu: Sau thảo luận ND trên, HS tự đối chiếu nhận thức thân với lớp, GV để xác định chổ sai, thiếu: Tăng suất vật nuôi không cải thiện môi trường sống mà phải cải tạo giống 11 download by : skknchat@gmail.com Tiếp theo HS tìm nguyên nhân chỗ sai, thiếu: Do HS nhận thức chưa đầy đủ ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng phát triển động vật Năng suất vật nuôi chịu ảnh hưởng nhân tố bên (hoocmôn) nhân tố bên (thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng) Cuối chỉnh sữa lại ND cho rút kinh nghiệm cách học: Kết luận ND sơ đồ sau (sơ đồ 3) Chọn lọc nhân tạo Biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật Cải tạo giống Lai giống Công nghệ phôi Thức ăn Cải thiện môi trường sống Chuồng trại Vệ sinh, vận động… Sơ đồ Các biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật Khi học cần liên hệ kiến thức thu nhận với kiến thức có (nhân tố bên ngồi kiến thức thu nhận, nhân tố bên kiến thức có) I.2.3 Nhóm kĩ vận dụng kiến thức + Mục đích KN vận dụng kiến thức người học nhận giá trị kiến thức học nhận thức với thực tiễn đời sống KN yêu cầu người học thực TT để nhận giá trị kiến thức lĩnh vực khác sở làm rõ sở khoa học biệp pháp kỹ thuật đời sống + Nhận giá trị kiến thức học tập, đời sống biết vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập, giải thích rõ sở khoa học biện pháp kỹ thuật đời sống, sản xuất * HS phải Nhận tầm quan trọng kiến thức lĩnh vực ứng dụng Vận dụng linh hoạt kiến thức vào mục đích khác Ví dụ minh họa: Vận dụng kiến thức sinh trưởng hoạt động trồng khai thác rừng HS nhận tầm quan trọng sinh trưởng lĩnh vực ứng dụng: điều khiển việc tăng chiều cao kích thước thân gỗ HS giải thích trồng rừng lấy gỗ, nhỏ người ta trồng với mật độ dày, sau người ta tỉa thưa dần II BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 II.1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ tự học chương SH11 - Bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ Sinh học 11 12 download by : skknchat@gmail.com Căn chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu ND dạy học Mức độ khai thác kiến thức, kĩ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực TH, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập HS - Rèn luyện KNTH chương phải đặt lôgic vận động kiến thức Sinh học 11 Sinh học lớp 11 trình bày hoạt động sinh lí cấp thể Mỗi thể sống máy hoạt động hoàn hảo Các quan phối hợp nhịp nhàng thực bốn đặc trưng thể sống Tất đặc trưng thể sống trình bày cách hệ thống chương trình Sinh học 11 - Rèn luyện KNTH chương phải nâng dần mức độ phối hợp KN Nguyên tắc bảo đảm hình thành HS kĩ TH từ thấp lên cao, tự học phần tự học hoàn toàn Phối hợp học cách quan sát, phân tích, tổng hợp, học nhận xét đánh giá, so sánh đối chiếu kiến thức Yêu cầu KN HS học tập Sinh học11 nói chung chương nói riêng phải thành thạo KN như: KN quan sát, mô tả tượng sinh học; KN thực hành sinh học vận dụng KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Như vậy, để hình thành KNTH học sinh cần phối hợp nhiều nhóm KN khác suốt q trình học tập phải từ KN đơn gián đến KN phức tạp - Rèn luyện KNTH chương phải đặt hình thành phát triển lực TH Các biện pháp rèn luyện KNTH cho HS chương ST PT SH11 phải đặt hình thành phát triển lực TH SH11 thông qua hoạt động dạy – học lớp hoạt động TH nhà [10] II.2 Biện pháp rèn luyện kĩ tự học chương Sinh trưởng phát triển HS11 Bước Nhận KN yêu cầu cần đạt Tùy vào nhận thức KN HS mức độ mà GV có tác động phù hợp Khi nhận thức HS KN mức thấp, GV phải định hướng KN cần có để thực nhiệm vụ học tập; HS đạt KN mức độ định, GV định hướng, HS tự nhận KN; HS đạt KN mức độ cao HS tự động nhận KN cần có để tiến hành trinh học tập mà khơng cần tác động GV Ví dụ biện pháp GV giúp HS nhận KNTH mức độ nhận thức KN HS mức thấp Biện pháp GV Ví dụ minh họa Nêu nhiệm vụ nhận VD1: Xác định KN cần có để học mục I Khái niệm thức, KN sinh trưởng thực vật cần rèn luyện yêu GV: Từ khái niệm, em nhận dấu hiệu sinh cầu cần đạt trưởng, dấu hiệu chất? Do đâu mà có KN tăng lên khối lượng kích thước thể? Lấy VD sinh trưởng thực vật? Để trả lời câu hỏi HS cần có KN: Xác định dấu hiệu sinh trưởng (KN xác định 13 download by : skknchat@gmail.com ND); xác định chế sinh trưởng (KN xác định chất ND); vận dụng lấy VD minh họa (KN vận dụng) GV yêu cầu KN: Xác định dấu hiệu ST; tìm dấu hiệu chất; Vận dụng lấy ví dụ HS: nhận KN cần rèn luyện yêu cầu cần đạt KN Bước Xác định thao tác (TT) kỹ (KN) cần rèn luyện Khi HS chưa có KN KN cịn mức thấp , GV phải giới thiệu chi tiết, giải thích rõ rang đưa ví dụ minh họa; HS đạt KN mức độ định, GV cần định hướng, HS tự xác định cách tiến hành Giới thiệu TT Giải thích TT Ví dụ minh họa KN KN KN xác định ND theo định hướng chủ đề TT1: Nghiên cứu - Tùy ND học VD: Mục II.1 Các mơ phân thơng tin qua ngơn mà có kênh thông sinh 34.SGK SH11, ngữ hay phương tiện tin: quan sát kênh trang 134-135 trực quan để xác định hình, kênh chữ (đọc), TT1: Nói mô phân sinh TT2: chủ đề ND học lời nói (nghe) gồm ND: Khái niệm mơ (đọc, nghe, quan sát); phân sinh (MPS); Các loại MPS TT2: Phân tích thơng - Dựa vào thơng phân bố; Chức MPS tin để tin nghiên cứu thành phần ND, đặc TT1, chọn lọc điểm ND theo định ND theo đinh hướng chủ đề (có hướng chủ đề ý nào) KN xác định chất ND chủ đề TT1: Phân tích tìm VD2: Xác định chất ND yếu tố tạo thành sinh trưởng sơ cấp ND; - Trong ND học, TT1 Dấu hiệu sinh trưởng TT2: Loại yếu tố tìm liệt kê tất sơ cấp: Diễn đỉnh thân, mà thiếu khơng ý tạo thành ND đỉnh chồi, đỉnh rễ mắt; Làm làm sai lệch ND; tăng chiều dài thân rễ; TT3: Giữ lại yếu - Lược bỏ ý Do hoạt động nguyên phân tố bỏ bớt làm không trọng tâm Ý tế bào mơ phân sinh đỉnh sai ND, phụ mang tính tế bào mơ phân sinh lóng tạo chất ND chất minh họa cho TT2 loại suy dấu hiệu: Diễn chủ đề đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh - Giữ lại ý chính, cốt rễ mắt thực vật mầm; lõi ND Ý TT3 chất ND: Làm tăng trọng tâm ND chiều dài thân rễ hoạt chất động nguyên phân tế bào mô phân sinh đỉnh tế bào mơ phân sinh lóng tạo 14 download by : skknchat@gmail.com KN xác định quan hệ kiến thức thu nhận với với kiến thức có VD: Xác định quan hệ kiến thức ST PT ĐV (kiến thức thu nhận) với kiến thức ST PT TV (kiến thức có) TT1: So sánh kiến - So sánh, xác định TT1: Điểm giống: ST thức thu nhận kiến thức trình tăng kích thước (chiều với kiến thức có; kiến thức có: dài, bề mặt, thể tích) thể; giống hay khác, lớn PT gồm ba trình: sinh hay bé hơn, hay trưởng, phân hóa, phát sinh hình ngang hàng thái quan thể Điểm khác: diễn biến kết Kết ST PT TV tạo rễ, thân, lá, hoa hình thái cây; cịn ĐV tạo quan, hệ quan hình thái TT2: Định dạng quan thể hệ kiến thức - Từ kết so sánh TT2: Xác định dạng quan hệ: thu nhận với dạng hình thức ST PT kiến thức có quan hệ sinh vật (ngang hàng) KN xác định vị trí kiến thức hệ thống kiến thức có VD: Xác định vị trí kiến thức hoocmơn eđixơn hoocmôn juvenin hệ thống kiến thức nhân tố bên ảnh hưởng đến ST PT ĐV TT1: Xác định vị trí - Xác định quan hệ TT1 xác định vị trí thứ bậc thứ bậc kiến thức kiến thức định dạng quan hệ kiến thức hệ thống kiến thức có hệ thống kiến thức kiến thức có - Tiến hành xác định có: Vị trí kiến thức hoocmơn vị trí kiến thức eđixơn hoocmôn juvenin hệ thồng đặt ngang hàng với hoocmôn sinh kiến thức cũ: vẽ sơ trưởng, hoocmôn tirôxin, đồ, lập bảng mô hoocmôn ơstrôgen testosterone hình hóa nhóm ĐV có xương sống (đã học trước) hoocmôn eđixơn hoocmôn juvenin ngang hàng, hoocmôn ĐV không xương sống bậc nhân tố bên ảnh hưởng đến TT2: Hồn thiện mơ TS PT ĐV; hình hóa với kiến - Đặt kiến thức TT2 hồn thiện mơ hình hóa với thức đặt vị vào vị trí phù hợp kiến thức đặt vị trí phù 15 download by : skknchat@gmail.com trí phù hợp hệ hệ thống thống KN lập dàn ý chi tiết TT1: Xác định chủ đề cần lập dàn ý chi tiết; - Xác định ND chủ TT2: Phân tích chủ đề nói vấn đề gì? đề tìm ý nhỏ - Liệt kê ý từ dần theo thứ bậc từ lớn đến bé theo chủ đề cao đến thấp; TT3: Viết dàn ý thể thứ bậc logic phát triển hợp hệ thống [sơ đồ 2.3] VD: Lập dàn ý ND nhân tố ảnh hưởng đến ST PT ĐV TT1 xác định chủ đề: Là nhóm gồm nhân tố ảnh hưởng đến ST PT ĐV; TT2 phân tích chủ đề thành ý lớn ý nhỏ: Bậc nhỏ nhân tố ảnh hưởng đến ST PT ĐV nhân tố bên nhân tố bên Cấp nhỏ nhân tố bên là: thức - Dựa vào quan hệ để ăn, nhiệt độ, ánh sáng, chất xác định trật tự ý độc hại, nhân tố bên trong dàn ý hoocmôn; TT3 lập dàn ý: Nhân tố ảnh hưởng đến ST PT ĐV: - Nhân tố bên trong: hoocmôn - Các nhân tố bên ngoài: + Thức ăn; + Nhiệt độ; + Ánh sáng; + Các chất độc hại Kĩ lập sơ đồ hệ thống kiến thức TT1: xác định khái - Đọc, nghiên cứu VD: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến niệm gốc/khái niệm ND xác định thức nhân tố ảnh hưởng đến ST phận chủ đề ý lớn, ý trọng tâm PT cần hệ thống; chủ đề TT1 xác định khái niệm gốc: nhân tố TT2: liệt kê khái niệm gốc ảnh hưởng đến ST PT; khái niệm - Từ ý lớn tìm TT2 khái niệm phận (bảng phận/khái quát khái liệt kê ý 2.3); niệm phận thành phụ có quan hệ TT3 xếp khái niện gốc khái niệm lớn; với khái niệm khái niệm phận cấp 1, 2, vào TT3: xếp khái gốc vị trí phù hợp vẽ sơ đồ hệ niệm gốc - Sắp xếp khái thống (sơ đồ 2.3) khái niệm phận niệm gốc vào vị trí khái niệm phận phù hợp vẽ sơ theo trật tự đồ hệ thống logic, tiến hành vẽ sơ đồ theo thứ tự xếp Bước Thực hành luyện tập 16 download by : skknchat@gmail.com Khi HS xác định trình tự TT, cách thực TT GV tổ chức cho HS thực hành luyện tập TT ND học Khi HS chưa có KN KN đạt mức độ thấp, GV cần dựa vào yêu cầu KN để thiết kế công cụ (câu hỏi, dẫn, gợi ý, lệnh…) hướng dẫn HS thực TT KN cụ thể Khi HS đạt KN mức thành thạo HS tự lực thực GV quan sát hoạt động học tập HS hỗ trợ cần thiết Nội dung TH Biện pháp GV HS tiến hành luyện tập Xác định dấu hiệu Thực TT KN xác định ND theo định I Khái niệm sinh khái niệm ST PT ĐV? hướng chủ đề trưởng phát triển động vật - Trong dấu hiệu dấu Thực TT KN hiệu chất? xác định chất ND Đọc mục III.1 trả loài câu Thực TT KN hỏi: xác định chất ND - PT qua biến thái hoàn toàn gi? - Dựa vào dấu hiệu để nhận PT qua biến thái hoàn toàn? - Hãy xác định quan hệ Thực TT KN phát triển qua biến thái xác định quan hệ kiến III Phát triển qua không hoàn toàn với phát thức thu nhận với kiến biến thái triển qua biến thái hoàn toàn? thức có Quan hệ chúng quan hệ gì? - ND chủ đề PT qua biến Thực TT KN thái gồm ý nào? lập dàn ý chi tiết - Xác định ý chủ đề? - Sắp xếp ý theo trình tự logic viết dàn ý chi tiết? Vẽ sơ đồ hệ Hãy vẽ sơ đồ hệ thống Thực TT KN thống kiểu kiểu PT ĐV? lập sơ đồ hệ thống kiến thức PT ĐV Bước Thảo luận điều chỉnh Bằng nhiều cách thức, GV tổ chức để HS trình bày sản phẩm, thảo luận điều chỉnh kết TH Khi HS chưa có KN KN cịn mức thấp việc thảo luận cần có hổ trợ GV Khi HS đạt KN mức thành thạo, HS tự tổ chức thảo luận sau tự điều chỉnh kết học tập VD: GV đưa tình huống: Gia đình ơng A chăn nuôi giống gà Ri Nhưng ông nuôi năm trời mà nặng không 1kg, tính trừ vốn lãi Bằng kiến thức học, bạn nhóm tư vấn giúp gia đình ơng A ni gà có lãi cao hơn? (Lưu ý: Giống gà cho trọng lượng 17 download by : skknchat@gmail.com tối đa 1,5 kg) Hoạt động 1: Trình bày sản phẩm trước lớp - Nhóm 1: Ngun nhân gà ơng A chậm lớn: Do thức ăn không cung cấp đủ chất lượng Cần cung cấp đủ thức ăn nước uống - Nhóm 2: Do giống gà cho trọng lượng thấp cần cải tạo giống Hoạt động 2: Tranh luận, nhận xét sản phẩm/ý kiến thành viên nhóm/lớp Hoạt động chọn lọc ý kiến để làm sở cho việc điều chỉnh kết học tập: Sau thảo luận, nhận xét tranh luận lớp GV, HS chọn lọc ý kiến chỉnh sửa lại: - Nguyên nhân: + Do giống gà có chất lượng thịt thơm ngon trọng lượng tối đa thấp + Do nguồn thức ăn nước uống cung cấp chưa đủ, chưa phù hợp + Do chuồng trại xây dựng chưa hợp lí - Biện pháp: Cải tạo giống gà cách lại tạo ni giống gà vừa có thịt thơm ngon vừa có trọng lượng cao Cung cấp đủ thức ăn nước uống, phòng bệnh đầy đủ Xây chuồng trại ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè Nếu ni giống gà nên bán gà đạt trọng lượng tối đa, không nên nuôi lâu Bước 5: Vận dụng KNTH vào tình Sau thảo luận điều chỉnh, HS bước đầu nắm KN Để giúp HS cố, hồn thiện KN cần tổ chức cho HS vận dụng KN có để TH ND/nhiệm vụ có tính chất tương tự VD: Sau học 37: Sinh trưởng phát triển động vật Yêu cầu học sinh quan sát vịng đời ếch (hình 37.5, SGK, tr.151), xác định xem phát triển ếch thuộc kiểu biến thái nào? Vì sao? Trong bước này, GV giao nhiệm vụ mà khơng cần hướng dẫn nhiều HS luyện tập thành thạo KN III Vận dụng quy trình rèn luyện KNTH hình thức lên lớp III.1 Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu Ở kiểu này, GV tổ chức cho HS thực hành rèn luyện KN theo trình tự logic để HS dễ thực Nên tiến hành theo trình tự: bắt đầu việc xác định ND, đặc điểm ND theo định hướng chủ đề → xác định chất ND chủ đề → xác định quan hệ kiến thức thu nhận với với kiến thức có → xác định vị trí kiến thức hệ thống kiến thức có → diễn đạt → thảo luận bảo vệ sản phẩm → chỉnh sửa → vận dụng III.2 Bài lên lớp ơn tập củng cố hồn thiện kiến thức Mục đích ơn tập hệ thống hóa, khái qt hóa, cố hồn thiện kiến thức học Qua hình thức lên lớp ôn tập kiến thức, phải có nhiệm vụ sát nhập kiến thức hoạt động sinh lý nhóm TV ĐV để hình thành kiến thức sinh học cấp thể Thông qua ôn tập, rèn luyện cho HS KN lập dàn ý chi tiết, lập bảng, lập sơ đồ hệ thống, từ giúp HS có nhìn tổng thể đồng thời phát nhầm lẫn, thiếu sót sở tự điều chỉnh kết học 18 download by : skknchat@gmail.com tập, hoàn thiện kiến thức KN III.3 Bài lên lớp kiểm tra đánh giá Thông qua kiểm tra, đánh giá cho học sinh thấy tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, cịn thiếu sót cần bổ khuyết Về mặt phát triển lực nhận thức giúp học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Để đánh giá, phát thực trạng nhận thức KN kiến thức HS ND đề kiểm tra cần thiết kế cho dựa vào kết diễn đạt đánh gía kiến thức, KN; phát sai lệch để chỉnh sửa, nâng cao kiến thức KNTH cho HS Như sở logic nội dung chương III sinh học biện pháp tổ chức dạy học hình thức lên lớp để rèn cho học sinh kỹ tự học chương sinh trưởng phát triển SH11 theo bước: Bước Nhận KN yêu cầu cần đạt → Bước Xác định trình tự TT KN cần rèn luyện → Bước Thực hành rèn luyện → Bước Thảo luận điều chỉnh → Bước Vận dụng vào tình C Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để có sở khách quan việc đánh giá hiệu đề tài đối chiếu so sánh phương pháp dạy học có sử dụng biện pháp hướng dẫn tự học cho học sinh với phương pháp thông thường khác Cụ thể sau: Tiến hành thực nghiệm lớp 11B1 (40 học sinh), 11B2 (42 học sinh) Lớp 11 A1 (38 học sinh) không dạy thực nghiệm (đối chứng) Sau chuyên đề tiến hành kiểm tra kiến thức lớp (ban bản) nêu với nội dung Kết thống kê theo bảng sau: Lớp Tổng số Điểm trở lên Điểm trở lên < Điểm SL TL SL TL SL TL 11B1 40 15 37,5% 25 62,5% 0% 11B2 42 15 35,7% 27 64.3% 0% 11A1 38 18.4% 26 68.4% 13.2% Trong q trình dạy học tơi sử dụng biện pháp rèn luyện KNTH để tổ chức cho HS tự học chương Sinh trưởng phát triển SH11 hình thức lên lớp Kết trình dạy cho thấy: KNTH HS lớp thí nghiệm tăng, số điểm cao lớp đối chứng thấp không thay đổi nhiều thể qua kiểm tra, điều chứng tỏ KNTH rèn luyện có tác động hiệu đến việc lĩnh hội kiến thức HS Mặt khác HS lớp thí nghiệm ln tỏ tích cực, hăng say sáng tạo học tập Kết cho thấy, biện pháp rèn luyện kỹ nang tự học đạt hiệu bước đầu việc nâng cao tinh thần thái độ học tập việc lĩnh hội kiến thức HS đồng thời phần khắc phục khó khăn TH HS 19 download by : skknchat@gmail.com PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với phương pháp dạy học có sử dụng kỹ tự học trình bày trên, phần giúp em định hình với phương pháp dạy học theo mơ hình trường học thơng qua mơn sinh lóp 11 việc làm thiết thực có ý nghĩa Việc sử dụng kỹ thuật dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học từ giúp em trở thành người động, sáng tạo, tích lũy tri thức, hoàn thiện nhân cách Để làm điều điều quan trọng người giáo viên phải biết kết hợp cách linh hoạt phương pháp giảng dạy Kỹ tự học lúc áp dụng mà giáo viên biết vận dụng cách, biết khai thác tốt kỹ thuật dạy học góp phần lớn cho việc áp dụng đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn học nói chung mơn sinh học nói riêng Qua việc giảng dạy chương trình sinh học tơi áp dụng kỹ tự học học sinh thành công Khơng khí học tập tự nhiên, thân thiện, nhẹ nhàng Giáo viên học sinh tương tác với nhiều Các em phát huy lực tự học, học sinh có nhiều hội độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng làm việc cá nhân có nhiều hội phát huy lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực sáng tạo hoạt động theo nhóm Phát huy tốt khả giao tiếp, ứng xử học sinh tiến nhiều Kiến nghị Sau thực đề tài tơi có số đề xuất sau: Cần tiếp tục triển khai hướng nghiên cứu đề tài nhiều đối tượng học sinh khác nhau, phạm vi rộng để có thêm thơng tin phong phú nhằm đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình rèn luyện KNTH đơn vị kiến thức khác chương trình Sinh học phổ thơng, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Do khả thời gian có hạn nên kết nghiên cịn nhiều thiếu sót Để tránh khỏi thiếu sót tơi kính mong nhận góp ý q vị để đề tài tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Tôi không chép người khác Người thực Lê Thị Là 20 download by : skknchat@gmail.com ... ta tỉa thưa dần II BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 II .1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ tự học chương SH 11 - Bám sát mục tiêu,... 11 B1 40 15 37,5% 25 62,5% 0% 11 B2 42 15 35,7% 27 64.3% 0% 11 A1 38 18 .4% 26 68.4% 13 .2% Trong q trình dạy học tơi sử dụng biện pháp rèn luyện KNTH để tổ chức cho HS tự học chương Sinh trưởng phát. .. HS chương ST PT SH 11 phải đặt hình thành phát triển lực TH SH 11 thông qua hoạt động dạy – học lớp hoạt động TH nhà [10 ] II.2 Biện pháp rèn luyện kĩ tự học chương Sinh trưởng phát triển HS 11 Bước

Ngày đăng: 29/03/2022, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w