(SKKN mới NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

21 1 0
(SKKN mới NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: Phần PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Tên đề mục Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3.Các giải pháp, biện pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1.Chuẩn bị kiến thức: 3.2 Sử dụng công nghệ thông tin: 3.3 Kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Kết luận Kiến nghị 3.Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo Trang 3 4 5 19 20 20 21 21 download by : skknchat@gmail.com PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thơ thể loại văn học nảy sinh sớm đời sống người Thơ tác động đến người đọc vừa nhận thức sống, vừa khả gợi cảm sâu sắc Thơ gắn với chiều sâu tâm hồn, với giới nội tâm sâu kín người nên khơng dễ khơi nguồn, nắm bắt(3; tr 166) Hàn Mặc Tử - ba đỉnh cao Phong trào Thơ Mới hồn thơ kì dị bí ẩn Theo nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn: “Thơ Hàn Mặc Tử thứ kí tự mà cách đọc, cách giải đưa xem giả thuyết không vu vơ” Cho nên, Chế Lan Viên- bạn thơ thân cận Hàn- người muốn đến sớm để chinh phục trái núi bướng bỉnh phong trào Thơ rằng: “Tôi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau tầm thường mực thước biến tan đi, cịn lại thời kì chút đáng kể Hàn Mặc Tử”(8; tr 209) “Đây thơn Vĩ Dạ” thơ tiêu biểu cho phong cách thơ “lạ” Hàn phong trào Thơ Sáng tác thơ nhỏ tuổi, đến tập Thơ điên (1938), Hàn Mặc Tử thực khẳng định vị thế, Cõi – Thơ – Riêng Tất nhiên thơ Hàn, nhiều nhà thơ phong trào Thơ mới chịu ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp Sự ảnh hưởng với hoàn cảnh riêng làm nên diện mạo bí ẩn thơ Hàn: trẻo, tinh khiết rùng rợn, ma quái, thực mộng, … đan xen, biến hóa lẫn mạch thơ “cóc nhảy” Và hay nên thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" đã có nhiều viết trình bày nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác gây nhiều tranh luận Nếu người ta tốn nhiều giấy mực để viết Hàn Mặc Tử phần không nhỏ viết cho thơ Với điều kiện nay, giáo viên, học sinh tiếp cận nhiều nguồn học liệu khác em có cách hiểu khác Vậy người thầy làm để xử lý xử lý để thỏa đáng cho em? Trong đó, thời lượng lớp dành cho học lại có hạn (1 tiết theo PPCT trước đây, trường có điều tiết phù hợp: tiết) Có nhiều tài liệu viết Hàn Mặc Tử như: Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm- Lê Bá Hán (chủ biên), Ba đỉnh cao Thơ mới- Chu Văn Sơn, Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh, Hoài Chân, Hàn Mặc Tử- thơ đời- Lữ Huy Nguyên( Sưu tầm, tuyển chọn) nghiên cứu chung tác giả, có phần nhỏ đề cập đến thơ Có số viết đề cập đến cách tiếp cận thơ như: Đây thôn Vĩ Dạ- mặc cảm chia lìa (Hồng Huệ Anh), Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh dạy Đây thôn Vĩ Dạ (Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình sưu tầm), Một số kinh nghiệm giảng dạy thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử (Sưu tầm internet) download by : skknchat@gmail.com nêu số cách thức giảng dạy thơ Cịn cụ thể hóa, đưa đường đơn giản với giáo viên đứng lớp thời gian tiết chưa có Tơi nghĩ vấn đề cũ Nhưng đặt lúng túng, bất cập người giáo viên đứng lớp nên q trình dạy học, tơi cố gắng tìm tịi áp dụng số kinh nghiệm để trị tìm hiểu, cảm nhận linh hồn thơ cho phù hợp Mục đích nghiên cứu: - Tổng hợp lại kinh nghiệm cá nhân để tiếp tục áp dụng thực tiễn dạy học - Cùng trao đổi, đưa ý kiến để tìm hiểu văn nghệ thuật không dễ tiếp cận Đối tượng nghiên cứu: Bài đọc văn “Đây thơn Vĩ Dạ” chương trình Ngữ văn 11 tập II bản, nghiên cứu cho học sinh khối 11 khóa mà tơi phân cơng giảng dạy từ năm 2010, là: - Lớp 11C2, 11C6 năm học 2010- 2011 - Lớp 11B2, 11B7 năm học 2013- 2014 - Lớp 11A1, 11A8 năm học 2014- 2015 - Lớp 11B2, 11B7 năm học 2016- 2017 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, phân tích loại tài liệu… - Phương pháp tích hợp: Vận dụng kiến thức ngành báo chí, cơng nghệ thơng tin; tác phẩm tác giả Hàn Mặc Tử tác giả khác để phục vụ học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, vấn, trao đổi… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Trên sở kết thu từ thực nghiệm rút kết luận tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê: Tập hợp xử lý số liệu thu qua thực tế, qua thực nghiệm, qua kết năm học download by : skknchat@gmail.com PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo nghị Trung Ương II khóa VIII phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 là: Đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Trong có giải pháp: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên” Đối với mơn Ngữ văn nói chung đọc văn “Đây thơn Vĩ Dạ” nói riêng điều thực có ý nghĩa chất văn chương mang tính đa nghĩa Hơn nữa, Hàn Mặc Tử lại hồn thơ bí ẩn, phức tạp phong trào Thơ Cho nên, việc giáo viên có chuẩn bị định cho thầy- trị tìm lối cụ thể để khám phá “trái núi bướng bỉnh nhất”của phong trào Thơ mới( chữ dùng Chu Văn Sơn) (8; tr 209) cho dạy việc làm thực tế cần thiết giảng dạy trường THPT Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Về phía giáo viên: Phần thơ lãng mạn chương trình Ngữ văn 11 có năm tác phẩm (tính đọc thêm hai bài) Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ) Đây tác phẩm hay, có tác phẩm xem đỉnh cao thơ trữ tình Việt Nam Trong đó, “Đây thơn Vĩ Dạ” thơ hay, mang tính đa nghĩa Bài thơ vừa kết tinh diện mạo phong cách thơ Hàn, vừa tiếng lòng thổn thức quằn quại, đớn đau thi nhân mang nỗi mặc cảm bệnh tật hướng nơi tiếng đời ngày, lăn náo nức Tất thể tình yêu đời tha thiết, khao khát tình người đến cháy bỏng Tất chứa đựng giá trị nhân văn cao đẹp! Hay nên người dạy phải tìm đường cho học sinh để giải mã “Thơ hay gà ngon, ngon từ phao câu, đầu cánh, lắt lẻo khúc xương” (Xuân Diệu) Mà hay nên chỗ người dạy tâm đắc, chỗ muốn khám phá, chỗ muốn cảm nhận Vì sợ bỏ qn hay, bỏ sót đẹp Thành thử cho học sinh nhiều đường lại dễ bị lạc đường Giáo viên sa vào lời giảng bình say sưa gợi cho em nhiều cách hiểu, nhiều cách tiếp cận không cần thiết, làm thời gian mà học sinh dễ bị rối Và hay nên thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" đã có nhiều viết trình bày nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác gây nhiều tranh luận Chẳng hạn: Có người cho tranh phong cảnh người xứ Huế Có người lại xuất phát từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái thôn Vĩ Hoàng Thị Kim Cúc để khai thác thơ tiếng lịng xót xa, tuyệt vọng trước tình yêu đơn phương download by : skknchat@gmail.com Một khó khăn người dạy thơ trình tiếp nhận em Tuổi em thật khó đồng cảm với người sống trước em nhiều hệ, lại thi sĩ lãng mạn, tài hoa mắc phải “tứ chứng nan y” lúc Khó khăn đặt người giáo viên trăn trở để tạo em đồng sáng tạo văn thật sự? Một điều vừa việc ứng dụng hiệu công nghệ thông tin Để cho học sinh biết Hàn Mặc Tử sống nào, đau đớn giáo viên cho em xem nơi ở, nơi chữa bệnh thi nhân Để cho học sinh biết Vĩ Dạ đẹp nào, đáng yêu thầy cho em xem số hình ảnh Vĩ Dạ, chí đoạn phim giới thiệu thơn Vĩ,… Những phương tiện làm tiết học sinh động nhiều Nhưng lại phần làm vẻ đẹp thơ Bởi toàn hình ảnh thơ vẽ lên từ hoài vọng cảm giác Hơn nữa, giáo viên dễ biến tiết học thành tiết thuyết minh Hàn Mặc Tử thôn Vĩ Dạ Cho nên, sử dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi linh hoạt, tinh tế giáo viên để đảm bảo đặc trưng dạy tinh thần học Cuối cùng, giảng văn, thời gian vấn đề nan giải, gói gọn học tiết(PPCT Bộ GD) thi phẩm vừa hay vừa khó “Đây thơn Vĩ Dạ” 2.2 Về phía học sinh: Do xu hướng chung, ảnh hưởng việc lựa chọn nghề tương lai mà môn Văn không “hưởng ứng đơng đảo, nhiệt tình” trước Do đó, số lượng học sinh đầu tư với niềm say mê thực cho môn Văn hạn chế Bởi mà đứng trước tác phẩm mang phong cách “lạ” “Đây thơn Vĩ Dạ”, em thường có tâm lí ngại, chí phó mặc, thụ động theo giáo viên 3.Các giải pháp, biện pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1.Chuẩn bị kiến thức: Hiện nay, nguồn học liệu đa dạng phong phú, đời sống văn học sơi nổi, nên khơng khó để tìm tài liệu tham khảo Ví dụ báo Văn học tuổi trẻ, Kiến thức ngày nay, Văn nghệ, Giáo dục thời đại,… báo điện tử, nhà sách,… Thế nhưng, mớ hỗn độn tơi định hướng, giới thiệu tài liệu để em học sinh biết chọn lựa để đọc Đó Ba đỉnh cao Thơ (Chu Văn Sơn), Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân), Tuyển tập mười năm tạp chí văn học tuổi trẻ (Nhiều tác giả), Hàn Mạc Tử- thơ đời (Lữ Huy Nguyên) Sau đó, đưa số câu hỏi để em tìm hiểu từ nguồn tài liệu: - Nêu yếu tố đời có ảnh hưởng đến nghiệp văn chương Hàn Mặc Tử? - Phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử? - Hoàn cảnh đời thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” có đáng lưu ý? - Tác dụng câu hỏi thơ? - Đây thơ tả cảnh hay tả tình? download by : skknchat@gmail.com - Đây thơ thể tình yêu hay tình quê? - Đặc sắc phương diện nghệ thuật mà em cảm nhận thơ này? Đây khâu chuẩn bị kiến thức cần thiết, lẽ có kiến thức vững vàng có tâm lý tốt Đó yếu tố cho học chủ động, hấp dẫn 3.2 Sử dụng công nghệ thông tin: Trong dạy này, tận dụng hiệu công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ q trình giảng dạy Đó phần ảnh, tư liệu, nêu câu hỏi, bình giảng, khái quát, sơ đồ… Ảnh tư liệu: Chân dung  Theo “Lá Trúc Che Ngang” nhà thơ Hàn Mạc Tử có tên Nguyễn Trọng Trí, gốc làng Thanh Thủy, Thừa Thiên Đầu thập niên 1930 ông công chức chập chững vào đời làm việc ty Đạt Điền Quy Nhơn Năm 1932, cụ download by : skknchat@gmail.com tham tá Hồng Phùng, thân sinh Kim Cúc đổi từ Huế vào Ty Điền Địa Quy Nhơn Cơ Kim Cúc, thiếu nữ xinh đẹp năm vừa tròn 19 tuổi theo thân phụ Chàng niên Nguyễn Mạnh Trí gặp Kim Cúc hội chợ quyền bảo hộ tổ chức năm Quy Nhơn Bị tiếng sét tình, Trí tìm cách tiếp xúc với cơ, Kim Cúc, vốn thuộc gia đình giáo dục khắt khe, ln tìm cách tránh né Nhân Trí làm việc sở với Hòang Tùng Ngâm, em con bác với cô Kim Cúc nên thổ lộ tâm với bạn nhờ bạn làm cánh nhạn đưa thơ Nể bạn Ngâm nhận thơ không chuyển, nghĩ không thích hợp với gia phong, khuyên Trí yêu Kim Cúc nên nhờ mai mối hỏi thức Có hai lần Hàn Mạc Tử tìm cách đón gặp Kim Cúc đường phố định ý đưa thư, cô Kim Cúc né tránh không tiếp chuyện, không nhận thư Về mai mối văn học khơng ghi lại rõ ràng câu chuyện mơ hồ đầu năm 1936 Hàn Mạc Tử nhờ người cậu đến nhà thăm ông cụ cô Kim Cúc dọ ý, thấy không xong ông giả vờ để quên thư Hàn Mạc Tử viết cho bạn kể lể thầm yêu trộm nhớ Kim Cúc (LTCN – trang 62) Chuyện dạm hỏi nguyên nhân lời đồn “gia đình Kim Cúc từ chối lời cầu Hàn Mạc Tử với lý không môn đăng hộ đối” mà ông Quách Tấn viết số 73 báo Văn năm 1967 (LTCN – trang 28) Sự thật là, cô Kim Cúc theo gia phong đất thần kinh thời đại, nghiêm cấm phụ nữ tiếp xúc với phái nam nên khơng có tình ý với Hàn Mặc Tử qua cố gắng tiếp xúc làm quen chuyện mai mối người thi sĩ Dư luận cho Hàn Mạc Tử thất tình nên năm 1932 bỏ Quy Nhơn vào Sài gòn lập nghiệp Đầu năm 1936 Hàn Mạc Tử trở lại Quy Nhơn, tháng sau Kim Cúc theo thân sinh trở Huế Nổi thất vọng Hàn Mạc Tử trở nên chất chứa Năm 1937 Hàn Mạc Tử bị bệnh cùi, chứng bệnh nan y Ơng đau khổ mối tình ơm ấp khơng đáp lại, lại đau đớn bệnh hành hạ thể xác, ông dấu bố mẹ vào nằm điều trị trại cùi Quy Nhơn biết thổ lộ lịng với người bạn thiết Hồng Tùng Ngâm Bệnh nặng mối tình Hàn Mạc Tử nóng bỏng thơ ơng rung động lòng người giúp đưa Hàn Mạc Tử vào bầu trời vinh quang văn học Việt Nam sau ơng qua đời Thương bạn, năm 1939 Hồng Tùng Ngâm viết thư cho chị Kim Cúc yêu cầu cô viết thư thăm hỏi Hàn Mạc Tử Và cô Kim Cúc gởi bưu thiếp (carte postale) cô mua tiệm ảnh Tăng Vinh in hình thiếu nữ chèo đị sơng Hương với vài lời thăm hỏi, không đề ngày, không ký tên Cảm động, Hàn Mạc Tử đáp lễ với thơ viết tay : Đầu thơ Hàn Mạc Tử viết lời : Túc hạ, Có nhận ảnh Bến Vỹ Dạ lúc hừng đông, đêm trăng? Và hàng chữ túc hạ gởi thăm Muôn vàn cảm tạ Túc hạ cịn nhớ đến nghĩa năm xưa phúc hậu Mong ơn xuống lộc cho túc hạ thật đầy đủ Và mong mùa xuân gặp lại túc hạ phỉ tình cho Thăm túc hạ bình an vui vẻ Phần bình giảng: *Thơ Hàn đầy trăng: - Khơng gian đắm đuối tồn trăng Tơi trăng mà nàng trăng - Mới lớn lên, trăng hẹn hò Thơm tình ni - Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi - Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu - Trăng, Trăng, Trăng! Là Trăng, Trăng, Trăng download by : skknchat@gmail.com Đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ hướng ánh sáng, ánh sáng trăng Mở đầu thơ nắng trăng Nắng trăng mang đến ánh sáng, nắng ánh sáng cõi thực, trăng ánh sáng cõi mộng, biến ảo hạnh phúc *Ta thấy rõ hai giới thơ Hàn Vì mà đến khổ thơ cuối “ở đây” ngăn cách hai giới, Hàn tuyệt giao với người tuyệt tình cho Vì thế, nhà thơ ln thèm khát giới kia: “Ngoài xuân thắm hay chưa? / Trời ở trong đây chẳng có mùa/ Khơng có niềm trăng ý nhạc/ Có nàng cung nữ nhớ thương vua” (kết cấu – kia) Phần khái quát giá trị nghệ thuật: - Mỗi khổ thơ câu hỏi tu từ để bày tỏ nỗi niềm tâm trạng nhà thơ - Hình ảnh thơ độc đáo, thực- ảo, biểu nội tâm - Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng; cực tả mà sáng, súc tích SƠ ĐỒ TƯ DUY Đây thơn Vĩ Dạ Khổ 1: Bức tranh thôn Vĩ buổi mai trẻo, tinh khôi, quý phái, trang đài Khổ 2: Bức tranh thơn Vĩ đêm trăng chia lìa, huyền ảo Khổ 3: Hình bóng người cảnh Huế chìm mộng ảo Niềm ao ước, đắm say trở thôn Vĩ Buồn bã, trống trải, mặc cảm chia lìa với niềm mong ngóng, khắc khoải Mơ tưởng, băn khoăn, hồi nghi tình đời, tình người Tình yêu đời đau đớn, thiết tha người ý thức rõ quỹ thời gian hạn hẹp đời download by : skknchat@gmail.com 3.3 Kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học: a Tạo khơng khí văn học: Để tạo tâm lý đồng sáng tạo cho em, quan trọng phần Tiểu dẫn Cần nhấn mạnh với em nỗi đau thể xác lẫn tinh thần người trẻ tuổi, yêu đời, phơi phới bao khát khao hòa nhập với đời Vậy mà, mặc cảm thân phận đẩy Hàn đến chỗ tuyệt giao với đời, tuyệt giao khơng thể tuyệt tình, có diện mạo thơ đầy bí ẩn, có kết hợp trẻo điên loạn, mộng thực,… Hơn nữa, nhấn mạnh với em hoàn cảnh sáng tác thơ Nhiều em, dễ lầm lẫn thơ tình yêu nam nữ túy thơ theo kiểu vịnh cảnh tranh Từ chỗ em đến cách hiểu nông cạn, “thật thà” khơng muốn nói lệch lạc thơ b Một phương pháp mà sử dụng dạy phương pháp đọc diễn cảm – đọc sáng tạo Đây phương pháp dạy Văn truyền thống đặc thù, mà người dạy vận dụng thành công đem lại chất văn, chất nghệ thuật riêng, mê hồn người học Khi dạy “Đây thôn Vĩ Dạ” ý việc cho học sinh đọc văn bản, nhận xét giọng đọc em ( thơ có âm điệu nhẹ nhàng,da diết, khắc khoải; ý ba câu hỏi có hờn trách nhẹ nhàng, có ngóng trơng khắc khoải, có niềm mơ tưởng, hồi nghi) Đây khâu quan trọng để em bước đầu cảm văn Sau em đọc, cho em nghe đoạn diễn ngâm thơ giọng Huế tạo bầu khơng khí văn chương để em vào khám phá hay, đẹp tác phẩm c Một phương pháp mà áp dụng dạy thơ phương pháp vấn đáp gợi mở Áp dụng phương pháp này, ý đến hệ thống câu hỏi gợi tìm cho học sinh khám phá tác phẩm Ví dụ phân tích khổ thơ thứ nhất, gợi ý cho học sinh câu hỏi sau: - Mở đầu thơ câu hỏi, em cho biết: Thanh điệu câu mở đầu có đặc biệt? Có thể hiểu câu thơ này?( Ai hỏi? Hỏi ai? Câu hỏi có sắc thái biểu cảm gì?) - Tại tác giả lại dùng từ “không về” mà “chưa về”? - Câu hỏi tu từ mở hành trình tâm tưởng Trong hồi niệm thi nhân, tranh nhạc/ Có nàng cung nữ nhớ thương vua” (kết cấu – kia)( 9; tr5) 10 download by : skknchat@gmail.com Trong lúc bình, tơi ý có điều kiện cho học sinh bình với Tơi thường kể cho em nghe câu chuyện nhà điêu khắc vĩ đại người Pháp Auguste Rodin (1840-1917) Rodin sáng tạo nên tượng bất hủ Le Penseur (Người suy tư), khắc họa hình ảnh người mà suy nghĩ căng thẳng thớ thịt Có người hỏi Rodin: “Làm mà ơng tạc nên tượng tuyệt vời đến vậy?” Rodin trả lời: “Đơn giản thôi, lấy khối đá, thấy thừa đẽo đi!”(9; tr5) Từ câu chuyện tơi đặt vấn đề cho em với câu thơ này, hình tượng em bỏ từ ngữ Và cách đặt vấn đề buộc học sinh động não giải vấn đề, đưa lời bình hay, đẹp ngôn ngữ thơ Tôi nghĩ, lời bình thầy chất men say để văn chương vào lòng em, để đọng lại lâu thầy phải biết đặt vấn đề khơng phải bình cách cứng nhắc, khn mẫu sáo rỗng f Phương pháp tích hợp theo tơi cần thiết dạy thơ Ở trên, câu hỏi thảo luận, tơi tích hợp thơ khác Hàn Mặc Tử Ngoài ra, cảm nhận hình ảnh nắng – trăng - thuyền Hàn Mặc Tử, tơi tích hợp để làm rõ có hình tượng thơ (thơ Lưu Trọng Lư, thơ Hàn Mặc Tử) Từ đó, tơi cho học sinh thấy dấu hiệu Thơ thơ Tơi cịn tích hợp tâm sống Hàn Mặc Tử câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay?” tâm sống Xuân Diệu thơ “Vội vàng”, chỗ liên hệ với hoàn cảnh sáng tác nhà thơ làm cho em hiểu sâu thơ g Tôi ý đến khâu củng cố, để làm cho học sinh thấy rõ mạch thơ “cóc nhảy” thơ này, tơi sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư Bằng sơ đồ, học sinh nhận phần đứt nối phần chìm liên kết thơ Qua đó, em thấy rõ phong cách thơ Hàn: thơ trữ tình - hướng nội mà chất độc đáo khát vọng thánh thiện vươn cao, vươn xa đồng với trái tim rớm máu mát, giằng xé Thi sĩ thực kí thác khát vọng khơng tình u mà cịn mở khao khát lớn nhân tình thái, tình đời, tình người Tơi cụ thể hóa giải pháp soạn sau: Tiết 85, 86 : ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Nắm nét đời nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử - Cảm nhận nét đặc sắc nội dung thơ: Bức tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người - Nhận biết vận động tứ thơ, hình ảnh thơ dặc sắc, biểu nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng Về kĩ năng: 11 download by : skknchat@gmail.com - Rèn luyện kĩ đọc- hiểu văn thuộc thể loại thơ trữ tình, biết vận dụng kĩ vào số văn khác - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ Về thái độ, tình cảm: - Yêu mến trân trọng tài thơ ca Hàn Mặc Tử- nhân cách vượt lên nỗi đau bệnh tật để không ngừng sáng tạo - Có ý thức vươn lên, vượt qua khó khăn sống B.Chuẩn bị GV HS: - GV: Máy tính, máy chiếu, SGK,Giáo án in, giáo án powerpoint - HS: Về nhà chuẩn bị số vấn đề GV gợi ý tìm hiểu qua tài liệu, SGK, Vở soạn C.Phương pháp dạy học: Vấn đáp, Gợi mở, thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề D.Tiến trình tổ chức dạy học: TIẾT 85 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp (1 phút): * Hoạt động 2: Dẫn vào (5 phút): - Có số danh hiệu nhà thơ mới: Nhà thơ nhất, nhà thơ lạ nhất, nhà thơ quen nhất, nhà thơ cổ điển Vậy danh hiệu dành cho Hàn Mặc Tử? (Nhà thơ lạ nhất) - GV trình chiếu vài hình ảnh tác giả - GV nói lời dẫn: Hàn Mặc Tử thi sĩ tài hoa văn học Việt Nam đại nói chung thơ nói riêng Đây nhà thơ bất hạnh văn học Việt Nam đại Tuy nhân duyên thi sĩ tài hoa với thơ vẻn vẹn năm đủ để hồn thơ thăng hoa thành sáng thi đàn đân tộc Tiết học hơm tìm hiểu thi phẩm đặc sắc Hàn “Đây thơn Vĩ Dạ” * Hoạt động 3: Tìm hiểu chung văn (39 phút) Hoạt động GV HS GV: Nêu nét đời nghiệp Hàn Mặc Tử? HS: Tái trả lời GV: Khái quát lại Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung: Tác giả: a Cuộc đời (1912- 1940) - Tên Nguyễn Trọng Trí, gia đình theo đạo Thiên chúa - Bản thân: + Là người tài hoa, khiếu làm thơ bộc lộ sớm + Từng học trung học trường Pe-lơ- ranh (Huế) hai năm, làm công chức Sở Đạc điền Bình Định + Chịu nhiều bất hạnh (Năm 1936- 24 tuổi mắc bệnh 12 download by : skknchat@gmail.com phong) b Sự nghiệp: - Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ - Phong cách thơ: Là nhà thơ lãng mạn với giới nghệ thuật thơ kì dị, có đan xen nhiều hình ảnh phức tạp, bí ẩn Từ thể tình yêu tha thiết mà đau đớn đời - Tác phẩm (SGK) Bài thơ: a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Nằm phần “Hương thơm” tập Thơ Điên (Đau thương)- phần thơ mà theo Hồi Thanh chưa “dính máu” - 1938, làm Hàn biết bị bệnh, nhận bưu ảnh Hồng Cúc (mối tình đầu Hàn) gửi lời hỏi thăm sức khỏe GV: Em biết hồn cảnh đời thơ? HS: Trả lời GV chốt lại:Dù việc tìm hiểu thơ khơng thể khơng nhắc đến mối tình Hàn Mặc Tử Hoàng Thị Kim Cúc nên xem liệu để tìm hiểu thơ tư tưởng thơ vượt ngồi ý nghĩa chuyện tình GV: Em biết nhan b Nhan đề: ban đầu có tên “Ở thôn Vĩ Dạ” đề thơ? Nhưng “ở” “đây” địa điểm nên tỉnh lược giới từ “ở” GV: Xác định bố cục c Bố cục: khổ thơ thơ? - Khổ 1: Cảnh khu vườn thôn Vĩ vào buổi sáng sớm HS: Suy nghĩ trả lời - Khổ 2: Cảnh sông nước vào đêm trăng GV: Theo em, nên đọc - Khổ 3: Con người xứ Huế mờ ảo thơ với âm điệu d Âm điệu: Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải nào?( Có vội vàng, sôi hay buồn bã?) HS: Đọc văn với âm II Đọc- hiểu văn bản: điệu tìm hiểu Khổ 1: Cảnh khu vườn thôn Vĩ vào buổi sáng sớm GV: Thanh điệu câu mở - Câu mở đầu: Toàn tạo âm điệu nhẹ nhàng, đầu có đặc biệt? Có êm giọng người xứ Huế thể hiểu + Hình thức: Câu hỏi tu từ (có hai cách hiểu: Người câu thơ này? gái thôn Vĩ hỏi nhà thơ, hoặc: Nhà thơ tự hỏi lịng mình) HS: Suy nghĩ trả lời + Sắc thái biểu cảm: Hỏi han, mời mọc, trách 13 download by : skknchat@gmail.com GV: Ý nghĩa câu Câu hỏi cớ, dẫn nhập tự nhiên thơ? để nhà thơ dẫn người đọc trở thôn Vĩ cảm xúc hoài niệm GV: Tại tác giả lại Niềm ao ước trở thơn Vĩ- nơi có cảnh cũ, dùng từ “không về” mà người xưa ý thức rõ khơng có hội khơng phải “chưa về”? HS: Thảo luận nhóm nhanh trả lời GV: Câu hỏi tu từ mở - Câu 2, 3: Cảnh thơn Vĩ: hành trình tâm + Nắng hàng cau nắng lên: Những hàng cau thẳng tưởng Trong hoài niệm tắp, cao vút, lấp lánh ánh mặt trời buổi sớm (Điệp thi nhân, tranh từ “nắng” gợi cảm giác ánh nắng quấn riết lấy thân thiên nhiên thôn Vĩ cau, bừng sáng khoảng trời hồi tưởng nhà thơ) buổi ban mai lên + Vườn mướt xanh ngọc: tính từ “mướt”, với hình ảnh nào? “xanh” kết hợp hình ảnh so sánh “như ngọc”gợi vẻ đẹp Những hình ảnh có mượt mà, mỡ màng, đầy sức sống mà tao nhã, quý phái, đặc biệt?( Gợi ý: Hình trang đài khu vườn thơn Vĩ ảnh hàng cau, nắng miêu tả nào? Tại lại có từ “nắng” câu thơ? Em biết câu thơ Lưu Trọng Lư tả nắng buổi Vì: hai từ “mướt”, “xanh” gam màu để cụ sớm? Từ “mướt”, thể hóa đặc điểm: vẻ đẹp mượt mà, mỡ màng, ánh “xanh” tính từ, sương đêm nắng sớm cối khu vườn tác giả lại thơn Vĩ lúc sử dụng? GV bình: Từ “q” chứa cảm nhận vẻ đẹp mức độ bậc khiến tác giả khơng kìm lịng mình, phải reo lên, phải Vẻ đẹp trẻo, tinh khôi, đầy sức sống lên ngạc nhiên GV: Hình ảnh người - Câu 4: Người thôn Vĩ: thôn Vĩ lên + Mặt chữ điền: có nhiều cách hiểu: mặt người gái nào? xứ Huế; mặt người trai, tác HS: Tái trả lời giả, khn cửa sổ hình vng khuôn mặt người GV: “Mặt chữ điền” xứ Huế nói chung… khn mặt nào? Dù hiểu theo cách thống cách 14 download by : skknchat@gmail.com Tại lại “lá trúc che hiểu khn mặt phúc hậu, thẳng; hình ảnh ngang”? người làm cho cảnh vật, hoa vườn thêm sinh động + Lá trúc che ngang: gợi dịu dàng, kín đáo Nhà thơ muốn diễn tả vẻ đẹp hài hòa cảnh người GV: Từ tranh ngoại cảnh, em hiểu cảm xúc thi nhân? TIẾT 86 GV chuyển: Hàn Mặc Tử hướng hình ảnh khơng thể tách rời thơn Vĩ Dạ, dịng sơng Hương êm đềm, thơ mộng ẩn chứa bao cảm xúc, suy tư nhà thơ GV: Hình ảnh thiên nhiên lên có đặc biệt? (Thơng thường gió mây gắn bó với nào?) HS: Suy nghĩ trả lời với gợi dẫn GV GV: Em nhận xét cảnh vật lên đây? GV: Bức tranh thôn Vĩ mang nét đặc trưng xứ Huế đẹp thế, tầm nhìn mở rộng sang khơng Nỗi ước ao niềm đắm say mãnh liệt trở với thôn Vĩ với kỉ niệm đẹp qua Khổ 2: Cảnh sông nước thôn Vĩ đêm trăng.(15 phút) - Gió, mây: Vận động khơng theo quy luật thơng thường + Lặp từ “gió”(2 lần), “mây”(2 lần) câu thơ khiến khoảng cách vật khơng thể chia lìa lúc rộng + Nhịp 4/3 cắt đôi câu thơ làm bật chia lìa, đẩy gió, mây đơi đường ngăn cách - Dịng nước: Được nhân hóa “buồn thiu’ trở nên ngưng đọng, lặng lẽ, chất chứa nỗi niềm sâu kín - Hoa bắp: lồi hoa màu xám, tẻ nhạt “khẽ lay”- thiếu sức sống - Sông trăng: Từ dịng sơng thực mà chuyển thành dịng ánh sáng mang vẻ huyền ảo Cảnh toát lên cảm giác chia lìa, trống vắng, khơng cịn thực (gió theo lối gió, mây đường mây), chí huyền ảo, mơng lung (thuyền đậu bến sơng trăng) Vì cảnh mang theo tâm trạng người mang nỗi mặc cảm chia lìa diễn đối diện với bệnh phong quái ác 15 download by : skknchat@gmail.com gian sông nước, lại mang đổi thay, chia lìa? GV: Từ nỗi đau chia lìa mà nhân vật trữ tình mong ước điều gì? HS: Tái trả lời GV bước gợi cho em cảm nhận hình ảnh GV: Cung cấp thêm số câu thơ khác để HS thấy trăng hình ảnh nghệ thuật quen thuộc thơ Hàn (trình chiếu) GV kết hợp bình giảng: Đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ hướng ánh sáng, ánh sáng trăng Mở đầu thơ nắng trăng Nắng trăng mang đến ánh sáng, nắng ánh sáng cõi thực, trăng ánh sáng cõi mộng, biến ảo hạnh phúc GV: Từ hình ảnh này, ta cảm nhận đựơc nhân vật trữ tình? GV:Gợi dẫn để HS liên hệ tâm sống Hàn Mặc Tử với tâm sống Xuân Diệu “Vội vàng” GV chuyển: Nhận biết giới thực trở nên nhòe mờ, hư ảo tuột khỏi tầm tay, nhà - Thuyền chở trăng kịp tối nay: +Thuyền: Phương tiện giúp nhà thơ vượt lên nỗi đơn, chia lìa + Trăng: Biểu tượng giới hạnh phúc, người bạn tâm giao, chia sẻ nỗi niềm với nhà thơ + Kịp: Khẳng định hội diễn ngắn ngủi, chóng vánh + Tối nay: Thời gian tại, ỏi, cụ thể với nhân vật trữ tình Một người mong ngóng, chờ đợi mà khắc khoải, cuống quýt ý thức rõ ngắn ngủi thời gian: Nếu khơng “kịp” khơng cịn hội có thêm tối khác tối mai, vầng trăng tắt chia lìa vĩnh viễn diễn 16 download by : skknchat@gmail.com thơ hướng hẳn vào cõi mộng để gửi gắm niềm mơ tưởng GV: Thi nhân dành mối quan tâm đặc biệt cho đối tượng giấc mơ? Đó ai? Có dặc biệt nghệ thuật câu thơ này? HS: Tái hiện, trình bày GV: Kết luận GV: Từ ảo giấc mơ mà tác giả miêu tả ảo sắc áo Có thể hiểu hình ảnh nào? HS: Suy nghĩ trả lời, thảo luận nhóm GV: Kết luận: GV: Xứ Huế lên với đặc điểm bật gì? HS tái GV bình: Ta thấy rõ hai giới thơ Hàn Vì mà đến khổ thơ cuối “ở đây” ngăn cách hai giới, Hàn tuyệt giao với người Khổ 3: Con người khung cảnh xứ Huế.(15 phút) - Khách đường xa: Có nhiều cách hiểu: + Hàn vị khách xa xôi mơ thôn Vĩ + Là người xứ Huế giấc mơ Hàn Dù hiểu theo cách nhận thấy vấn đề gợi có khoảng cách ngày xa dần chủ thể (mơ hướng tới) khách thể ( xa hút) nhờ cách ngắt nhịp đặc biệ(4/3) lặp từ “khách đường xa” Giống câu thơ: Anh đó, anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm… - Em: cụ thể hóa hình ảnh gái với sắc áo đặc biệt “trắng quá” + Có người hiểu: Đây màu trắng qua quan sát người lâu bóng tối (nên lóa mắt chăng?) + Có người hiểu: Đây biểu tượng Đẹp vượt qua cảm nhận thị giác thông thường (cái Đẹp tầm tay) Cách hiểu thứ có lí vì: Nó nằm hệ thống hình ảnh từ thực sang ảo đến siêu thực (giấc mơ, sắc áo), biểu tượng cho vẻ đẹp trinh nguyên, khiết hay nhắc đến thơ Hàn Nhưng điều quan trọng chuyện sắc áo cớ để thi nhân nói chuyện sắc lịng - Ở sương khói: Xứ Huế nhiều sương khói khiến khung cảnh chìm mờ ảo.Vậy sương khói làm mờ bóng người hay tình người khó hiểu, xa vời khiến người khó nhận nhau? 17 download by : skknchat@gmail.com tuyệt tình cho Vì thế, nhà thơ ln thèm khát giới kia: “Ngoài xuân thắm hay chưa? / Trời ở trong đây chẳng có mùa/ Khơng có niềm trăng ý nhạc/ Có nàng cung nữ nhớ thương vua” (kết cấu – ngồi kia) GV: Từ mà nhà thơ - Hồi nghi: Ai biết tình có đậm đà? bày tỏ điều gì? + Nhà thơ mà biết tình cảm người xứ Huế có đậm đà hay không, hay sương khói mù mịt tan đi? + Người xứ Huế mà biết tình cảm nhớ thương tha thiết, đậm đà nhà thơ? Bên cạnh mơ tưởng niềm hồi nghi nhà thơ tình đời, tình người GV: Bài thơ tạo III Tổng kết:(7 phút) nên khổ thơ Mỗi Nội dung: khổ thơ miêu tả khung cảnh dường khơng có gắn bó với Vậy thơ có phải chắp nối rời rạc, vụng về?Dịng chảy xuyên suốt để kết nối khổ thơ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV trình chiếu bảng sơ đồ tư kết luận GV: Khái quát Nghệ thuật: đặc sắc nghệ thuật HS: Tái trả lời GV: Trình chiếu vắn tắt lại IV Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: (8 phút) 18 download by : skknchat@gmail.com Câu hỏi: Đây thơ tình yêu hay tình quê? Trả lời: Bài thơ vừa thể tình yêu, vừa thể tình q Nhưng qua thể tình yêu đời người ý thức rõ quỹ thời gian hạn hẹp đời Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Với việc sử dụng giải pháp nêu trên, nhận thấy: - Với giáo viên: Cảm thấy nhẹ nhàng trình giảng dạy học tương đối khó chương trình; có “bạn” dạy “độc thoại” bục giảng Đặc biệt bị áp lực “cháy giáo án” - Với học sinh: Các em cảm thấy hứng thú với học, hiểu phương diện nội dung nghệ thuật, có trao đổi, tranh luận với giáo viên để tìm điểm đặc sắc thơ Các em vận dụng kiến thức để làm số đề ôn luyện sau học xong Đặc biệt, học sinh có lực khá, giỏi mơn Văn cịn có say mê tìm hiểu, hỏi thêm giáo viên thông tin bổ sung tác giả, thơ; đạt hiệu rõ rệt làm tập giáo viên giao nhà sau học Dưới khảo sát số lớp mức độ hứng thú hiểu lớp học trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này: - Trước thực hiện: Lớp Đối tượng Sĩ số 11C2 11C6 11B2 11B7 42 45 40 42 Lớp Lớp khối C Lớp Lớp khối D - Sau thực hiện: Lớp Đối tượng Sĩ số 11A1 11A8 11C2 11C7 40 44 42 45 Lớp Lớp khối C Lớp Lớp khối D Khơng hứng thú, hiểu 13(30%) 12(26%) 13(32%) 15(34%) Khơng hứng thú, hiểu 6(15%) 6(14%) 5(12%) 6(13%) Hứng thú, Hứng thú, hiểu hiểu sâu 22(52%) 22(54%) 20(50%) 18(42%) 7(18%) 9(20%) 7(17%) 9(21%) Hứng thú, hiểu 22(55%) 25(57%) 26(62%) 26(58%) Hứng thú, hiểu sâu 12(30%) 13(29%) 11(26%) 13(29%) 19 download by : skknchat@gmail.com PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Qua trình thực nghiệm, rút số kinh nghiệm quý báu việc tìm hiểu thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” sau: - Các biện pháp áp dụng linh hoạt cho thi phẩm khác Hàn Mặc Tử, cho tác phẩm Thơ khác chương trình - Muốn đạt hiệu cho đọc- hiểu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, thân thầy cô cần đọc lại, nhớ lại kiến thức tác giả, tác phẩm; vấn đề liên quan thơ tượng trưng, siêu thực, câu chuyện Hàn Mặc Tử- Hoàng Thị Kim Cúc, …để giảng sinh động, sâu sắc - Tuy thơ có phần khó hiểu so với tác phẩm thơ trữ tình khác thầy khơng q nặng nề, tìm cách tiếp cận đơn giản để khơi gợi cảm xúc học sinh - Sau cùng, tơi nghĩ ngồi kinh nghiệm yếu tố làm nên thành công cho dạy chia sẻ mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp Khi đó, ta nhận nhiều ngày hồn thiện giảng Kiến nghị: - Các phòng học trang bị đầy đủ máy chiếu để hỗ trợ giáo viên q trình dạy - Có phịng đọc thư viện cho học sinh trường phổ thông để em có điều kiện thuận lợi tham khảo tài liệu - Có thi ngâm thơ, bình thơ ngắn lứa tuổi học trị để khuyến khích tinh thần học văn em - Khuyến khích hình thức dã ngoại đến Huế, thăm thôn Vĩ để em có hội tìm hiểu, bồi dưỡng tình yêu, niềm say mê văn học - Thầy cô giáo dạy Văn trân trọng, yêu mến công việc cao quý trước biến động thị trường, để giữ gìn, phát huy niềm say mê văn học Từ đó, truyền lửa giảng Văn Có vậy, ta có tiết học tâm đắc Và học sinh u văn, say văn, ham tìm tịi từ thầy Chẳng hạn, tơi u văn gắn bó với cơng việc niềm u mến kính trọng vơ bờ thầy giáo dạy Văn đáng kính từ cấp 2, cấp đến đại học cô Trần Thị Loan, cô Nguyễn Thị Phương, thầy Nguyễn Anh Tuấn, thầy Nguyễn Văn Vụ, Nguyễn Thúy Hịa, Hồng Thị Mai, thầy Phùng Văn Tửu… 20 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN: Đề tài thời gian nghiên cứu, nhiều hạn chế bất cập Tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp, hội đồng khoa học thông tin phản hồi từ học sinh để đề tài hoàn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp học sinh nhều khóa học năm qua nhiệt tình hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2( Cơ nâng cao), 2007- NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 2( Cơ nâng cao), 2007- NXB Giáo dục Lí luận văn học- Hà Minh Đức (chủ biên), 2000 - NXB Giáo dục Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh, Hoài Chân), 2000- NXB Giáo dục Hàn Mặc Tử- thơ đời- Lữ Huy Nguyên( Sưu tầm),2003- NXB Văn học Tuyển tập mười năm tạp chí văn học tuổi trẻ, 2004- NXB GD Tinh hoa Thơ mới- Lê Bá Hán (chủ biên), 2003 - NXB Giáo dục Ba đỉnh cao Thơ mới- Chu Văn Sơn, 2006- NXB Giáo dục 9.Một số kinh nghiệm giảng dạy thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử (Sưu tầm internet) 21 download by : skknchat@gmail.com ... phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh dạy Đây thôn Vĩ Dạ (Thu Trang, trường THPT Tạ Un, n Mơ, Ninh Bình sưu tầm), Một số kinh nghiệm giảng dạy thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử (Sưu... kể Hàn Mặc Tử? ??(8; tr 209) ? ?Đây thơn Vĩ Dạ? ?? thơ tiêu biểu cho phong cách thơ “lạ” Hàn phong trào Thơ Sáng tác thơ nhỏ tuổi, đến tập? ?Thơ điên (1938), Hàn Mặc Tử thực khẳng định vị thế, Cõi – Thơ. ..á Hán (chủ biên), 2003 - NXB Giáo dục Ba đỉnh cao Thơ mới- Chu Văn Sơn, 2006- NXB Giáo dục 9 .Một số kinh nghiệm giảng dạy thơ ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? Hàn Mặc Tử (Sưu tầm internet) 21 download by : skknchat@gmail.co

Ngày đăng: 29/03/2022, 19:38

Hình ảnh liên quan

Khổ 3: Hình bóng con người và cảnh  Huế chìm trong  mộng ảo - (SKKN mới NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

h.

ổ 3: Hình bóng con người và cảnh Huế chìm trong mộng ảo Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV trình chiếu vài hình ảnh về tác giả. - (SKKN mới NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

tr.

ình chiếu vài hình ảnh về tác giả Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Hình thức: Câu hỏi tu từ (có hai cách hiểu: Người con gái thôn Vĩ hỏi nhà thơ, hoặc: Nhà thơ tự hỏi lòng mình) + Sắc thái biểu cảm: Hỏi han, mời mọc, trách cứ. - (SKKN mới NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

Hình th.

ức: Câu hỏi tu từ (có hai cách hiểu: Người con gái thôn Vĩ hỏi nhà thơ, hoặc: Nhà thơ tự hỏi lòng mình) + Sắc thái biểu cảm: Hỏi han, mời mọc, trách cứ Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan