TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

79 19 0
TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA Y  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ MẮC SỐT XUẤT TẠI QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2021 GVHD : NGUYỄN HOÀNG NHẬT MINH Lớp : MED 446A SV thực : Nguyễn Trịnh Phương Anh Bùi Quốc Huy Lê Nguyễn Khánh Linh Lưu Nguyễn Tuyết Ngân Lương Thành Ngun Hồ Tùng Ngun Nguyễn Hồi Niệm (nhóm trưởng) Nguyễn Thị Thanh Thảo Huỳnh Trọng Trí Đà Nẵng, ngày 22 tháng 12 năm 2021 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 I SỐT XUẤT HUYẾT 11 Định nghĩa .11 Nguồn truyền nhiễm 11 Nguồn lây bệnh Sốt xuất huyết 12 Sinh lý bệnh Sốt xuất huyết .14 Triệu chứng Sốt xuất huyết .14 Điều trị 19 Cách phòng bệnh .20 II DỊCH TỄ HỌC 23 III CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 Thực trạng hiệu can thiệp SXH Cát Bà, Hải Phòng 24 Thực trạng véc-tơ SXH Diên Khánh, Khánh Hòa năm 2015 – 2019 26 Đặc điểm dịch tễ SXH Long Thành, Đồng Nai năm 2008 – 2012 27 IV ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 Môi trường 28 Khí hậu 28 Cơ cấu dân số quận Hải Châu, Đà Nẵng .28 Cơ sở y tế thành phố Đà Nẵng 32 Tình hình dịch SXH thành phố Đà Nẵng 33 V TÌNH TRẠNG SỐT XUẤT HUYẾT HIỆN NAY 35 VI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ MẮC SXH Ở ĐÀ NẴNG 38 Các yếu tố môi trường .38 Các yếu tố người .39 Các yếu tố vec-tơ truyền bệnh khối cảm nhiễm 39 Các yếu tố kinh tế - xã hội .40 download by : skknchat@gmail.com VII KHUNG LÝ THUYẾT 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 Đối tượng nghiên cứu 42 Thời gian nghiên cứu .42 Loại nghiên cứu .42 Cỡ mẫu 42 Phương pháp chọn mẫu 43 Phương pháp thu thập số liệu 43 Thiết kế câu hỏi 44 Sắp xếp cấu trúc câu hỏi .46 Biến số 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 Thông tin chung .52 Khảo sát thực trạng SXH quận Hải Châu 53 Hiểu biết người dân quận Hải Châu SXH 54 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc SXH 57 BÀN LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 KÝ TỰ VIẾT TẮT SXH: Sốt xuất huyết SXHD: Sốt xuất huyết Dengue VSDTTƯ: Vệ sinh dịch tễ trung ương UBND: .Uỷ ban nhân dân YTDP: Y tế dự phòng download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ A ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc Sốt xuất huyết quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021 Sự bùng nổ tái xuất bệnh truyền nhiễm mà xã hội phải đối mặt ngày hệ tác động qua lại phức tạp xảy hệ thống gắn kết tự nhiên người Những bệnh xảy nghiêm trọng Châu Á nơi phát triển kinh tế nhanh chóng Những địa điểm du lịch điểm nóng lan rộng tồn cầu bùng nổ lây lan bệnh dịch lây nhiễm đặc biệt bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) lý do: (1) Sự xâm phạm vào khu rừng hoang dã khu vực bảo tồn; (2) Lợi nhuận cao ngành du lịch kết hợp với tiện lợi phương tiện hàng không phương tiện giao thông khác hỗ trợ cho phát triển du lịch toàn cầu Việt Nam Một cách gián tiếp, du lịch phát triển gây tổn hại cho cộng đồng địa phương số mặt (ví dụ gia tăng nguy bùng phát dịch bệnh Vì điểm nóng du lịch đóng vai trị quan trọng chu trình lây lan bệnh dịch mang tính tồn cầu Sốt xuất huyết dengue (SXHD) số bệnh lan truyền nhanh qua vùng nhiệt đới cận nhiệt đới mở rộng phạm vi đến số vùng ôn đới Khu vực Đông Nam Á, hàng năm chi phí cho SXHD khoảng 2,36 tỷ đô la Mỹ Sự gia tăng bệnh dịch SXHD liên quan nhiều yếu tố sinh học (véc tơ truyền, tác nhân, vật chủ ), sinh thái học (địa lý, khí hậu, thay đổi mục đích sử dụng đất ), xã hội học (tập quán chứa nước, cấu lao động…) Cho đến chưa có vắc xin thuốc đặc hiệu, kiểm soát véc tơ cách phòng bệnh phương pháp phòng chống sẵn có Những nỗ lực để kiểm sốt muỗi véc tơ có thành cơng số nước có Việt Nam hầu hết chương trình, kể dựa vào phủ hay cộng đồng trì liên tục Ở Việt Nam chương trình phịng chống SXHD dựa vào cộng đồng đạt số thành công định chưa áp dụng quy mô lớn, ngồi mơ hình áp dụng cho cộng đồng có nguy cao khu du lịch quốc tế chưa có mơ hình phù hợp Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu đặt ra: có phương pháp tiếp cận tổng thể để phòng chống bệnh sốt xuất huyết đặc biệt điểm du lịch quốc tế TP Đà Nẵng hay không? Cách tiếp cận theo phương pháp sinh thái học để nghiên cứu bệnh sốt xuất huyết giới thiệu Châu Á năm 2005 việc khởi xướng hợp tác đa quốc gia sinh thái-sinh học xã hội với kỳ vọng sử dụng tiếp cận “Sức khỏe sinh thái” để xây dựng thực phương pháp giám sát phòng chống chủ động SXHD cho thành phố du lịch Đà Nẵng Với lý tính cần thiết nêu trên, đề tài sau lựa chọn cho nghiên cứu nghiên cứu sinh: “Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc Sốt xuất huyết quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021” B MỤC TIÊU: download by : skknchat@gmail.com Thực trạng mắc Sốt xuất huyết thành phố quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc Sốt xuất huyết quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021 C CÁC BÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: I ĐỀ TÀI 1: Tên nghiên cứu: “Thực trạng và hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái phòng chống SXHD tại khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng” Mục tiêu cụ thể: 2.1 Mô tả số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội bệnh Sốt xuất huyết dengue khu du lịch Cát Bà, giai đoạn 2000-2013 2.2 Đánh giá hiệu can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái phòng chống sốt xuất huyết dengue khu du lịch Cát Bà, 2013-2015 Đối tượng nghiên cứu (Quần thể nghiên cứu): - Cộng đồng dân cư (người dân địa lao động ngụ cư) thị trấn Cát Bà - Khách du lịch huyện đảo Cát Bà, thành phố Hải phòng Cỡ mẫu cách chọn mẫu Điều tra 260 người 200 hộ gia đình 60 48 khách sạn Thiết kế nghiên cứu 5.1 Thiết kế nghiên cứu mục tiêu Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu 5.2 Thiết kế nghiên cứu mục tiêu Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng Cơng cụ: - Dữ liệu dịch tễ học hồi cứu từ người bệnh bị mắc bệnh sốt xuất huyết đảo Cát Bà, bệnh viện huyện tỉnh Hải phòng thu thập theo thường quy giám sát ca bệnh Dự án phòng chống SXHD Quốc gia Trung tâm YTDP Hải Phòng Viện VSDTTƯ - Số liệu sử dụng đất đai, diện tích đất sử dụng cho mục đích khác từ phịng Thống kê phịng địa UBND huyện Cát Hải - Các liệu khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) thu thập từ Trung tâm Đài khí tượng thủy văn khu vực Đơng Bắc bao gồm: nhiệt độ trung bình theo tháng, độ ẩm trung bình theo tháng tổng lượng mưa theo tháng - Các nguồn nước ăn sinh hoạt Cát Bà thu thập từ phòng Thống kê UBND huyện download by : skknchat@gmail.com Cát Hải - Số liệu tổng dân số tỉnh, huyện, xã, số hộ gia đình phân chia nghề nghiệp thu thập từ phòng Thống kê UBND huyện Cát Hải - Số liệu số lao động nhập cư, lao động địa phương thu thập từ Công an thị Trấn Cát Bà - Số liệu số lượng khách du lịch, số lượng khách sạn sở du lịch thu thập từ Phịng Văn hóa Du lịch UBND huyện Cát Hải - Điều tra muỗi truyền bệnh: + Sử dụng máy hút muỗi cầm tay để thu thập muỗi hộ gia đình + Thu thập bọ gậy Kết nghiên cứu - Mô tả số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội bệnh SXHD khu du lịch Cát Bà - Đánh giá hiệu can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái phòng chống sốt xuất huyết dengue khu du lịch Cát Bà Hạn chế nghiên cứu: - Có nhiều yếu tố tác động vào làm sai lệch kết trình điều tra, phụ thuộc vào phương pháp giám sát, trình độ người giám sát, đối tượng giám sát, - Sai số thu thập thơng tin - Q trình phân tích số liệu yêu cầu tính xác cao II ĐỀ TÀI 2: Tên nghiên cứu: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue sinh viên nội trú trường Đại học Thương mại năm 2018” Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ thực phành phòng chống sốt xuất huyết sinh viên nội trú trường Đại học Thương mại dựa vào tổng điểm sinh viên đạt qua câu hỏi Sinh viên đạt 75% tổng điểm trở lên tính đạt Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên nội trú trường Đại học Thương Mại năm 2018 Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỉ lệ cho nghiên cứu mô tả cắt ngang Trong đó: n cỡ mẫu cần nghiên cứu; Hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% (α=0,05), =1,96; p: tỷ lệ sinh viên có thực hành đạt phịng chống sốt xuất huyết Lấy p theo nghiên cứu Lê Đức Trung phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội 38% ; d: Sai số mong muốn tuyệt đối so với p, chọn d = 0,05 Thay vào công thức tính n=362 Trên thực tế chúng tơi chọn 400 sinh viên cho nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Loại thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng công cụ điều tra bảng câu hỏi định lượng gồm hai phần: Phần thông tin chung; phần gồm câu hỏi kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue đối tượng nghiên cứu Công cụ: Sử dụng phần mềm epidata 3.1 để nhập liệu phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu Kết trình bày dạng số tuyệt đối tỷ lệ % Kết nghiên cứu: Kiến thức sinh viên bệnh sốt xuất huyết cịn hạn chế (28,8% sinh viên có kiến thức đạt) Các lĩnh vực có tỷ lệ sinh viên có kiến thức trung bình gồm cách phịng chống bệnh SXH hiệu (42,5%), dấu hiệu bệnh (41,5%), nơi muỗi vằn thường đẻ trứng (40,0%), nơi muỗi vằn thường trú ngụ (39,2%), thuốc đặc trị bệnh (29%) vacxin phòng bệnh SXHD (20,5%) Tỉ lệ sinh viên có thái độ đạt thực hành đạt cịn thấp (63% có thái độ đạt 41,8% đối tượng có thực hành đạt phịng bệnh sốt xuất huyết Dengue) Hạn chế nghiên cứu: - Cỡ mẫu nhỏ - Các kết so sánh cịn chưa khác quan nên có so sánh với trường khác - Hiện mục tiêu NC cịn ít, chưa thể đa dạng khu vực khác Ví dụ nên thêm yếu tố khí hậu mơi trường để thấy khác biệt miền III ĐỀ TÀI 3: 1.Tên nghiên cứu: “Điều tra thực trạng bệnh sốt xuất huyết dengue Quảng Bình đề xuất giải pháp phòng chống” 2.Mục tiêu: - Đánh giá thực trạng bệnh sớt x́t hút Dengue tại tỉnh Quảng Bình - Đề xuất một số giải pháp phòng chống sốt xuất huyết có hiệu 3.Đối tượng: -Đại diện hộ gia đình lựa chọn huyện đồng bằng, dụng cụ chứa nước hộ gia đình lựa chọn huyện đồng - Các bể, giếng, hồ chứa nước vùng lựa chọn - Các số vectơ bệnh nhân từ năm 2013-2014 - Hồ sơ lưu Trung tâm Y tế dự phòng, bệnh viện Đa khoa, khu vực, bệnh viện Việt Nam - Cu Ba - Đồng Hới trạm y tế xã, phường, thị trấn download by : skknchat@gmail.com 4.Cỡ mẫu: huyện, thành phố đồng bằng (Quảng Trạch, Bố Trạch, Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thủy) 5.Loại thiết kế nghiên cứu: Cộng đồng - Phương pháp điều tra hồi cứu tình hình sốt xuất huyết - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thực nghiệm mơ hình 6.Cơng cụ: Điều tra kết hợp vấn 7.Kết nghiên cứu: - Thực trạng bệnh nhân sốt xuất huyết Quảng Bình giai đoạn năm 2008- 2014 nghiên cứu hồi cứu sở y tế (trung tâm y tế dự phòng huyện, thành phố; bệnh viện Đa khoa huyện, thành phố; bệnh viện Việt nam Cu Ba; trạm y tế xã, phường, thị trấn) với số hồ sơ bệnh nhân điều tra hồi cứu 40 hồ sơ từ năm 2008 đến năm 2012 (08 hồ sơ/năm x năm) - Bệnh nhân SXHD giai đoạn 2008-2012 tỉnh Quảng Bình, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 11 cao khoảng từ tháng 8-10 hàng năm Số lượng bệnh nhân tăng phản ánh với tình hình thời tiết khí hậu tỉnh Quảng Bình, từ tháng 5-11 hàng năm thời điểm khí hậu thuận lợi cho sinh sôi phát triển BG Ae - Giai đoạn 2008-2012, ca bệnh tập trung chủ yếu huyện/thành phố đồng bằng, xuất rải rác huyện miền núi với số lượng bệnh nhân tản phát cộng đồng tương tự giai đoạn trước từ năm 1991-2003, 2004-2008 - Năm 2010 ghi nhận số mắc cao lên tới 657 ca năm ghi nhận ca mắc cao vòng năm qua (kể từ năm 2008 đến năm 2012) Các ca bệnh tản phát vụ dịch nhỏ (ngoại trừ số ổ dịch quy mô vừa vào năm 2010) Năm 2010 phản ánh chu kỳ bệnh dịch SXHD 3-5 năm dịch sốt xuất huyết lại bùng phát - Tất bệnh nhân mắc SXHD địa bàn tỉnh Quảng Bình, bệnh dịch tản phát chủ yếu điều trị tuyến sở, có ca SXHD dấu hiệu cảnh báo nặng vụ dịch tháng năm 2010 (Nhân Trạch – Bố Trạch) tháng 10 năm 2012 (Nhân Trạch – Bố Trạch) - Số mẫu xét nghiệm (+) cao vào năm 2010 tương ứng với số bệnh nhân mắc SXHD năm với nhiều vụ dịch xảy 6/7 huyện, thành phố Số mẫu xét nghiệm (+) chiếm 46,78% trung bình năm - Các type virút Dengue gây bệnh ghi nhận Quảng Bình D1, D4 D3 khơng có bệnh nhân tử vong Hạn chế nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu lâu, chưa có số liệu để đánh chưa có yếu tố xuất gầy - Chi phí tốn với quy mô tận huyện, nên làm nghiên cứu huyện tách biệt IV ĐỀ TÀI 4: download by : skknchat@gmail.com Tên nghiên cứu: “ Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết dengue huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai từ năm 2008 đến năm 2012 kết số giải pháp can thiệp” Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue huyện Long Thành,2008-2012 - Đánh giá kết can thiệp phòng chống sốt xuất huyết Dengue huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu: - Chủ hộ người đại diện cho hộ gia đình, tuổi từ 18 trở lên huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai - Học sinh trường tiểu học, trung học sở - Số liệu thống kê, báo cáo, hồ sơ bệnh án ca bệnh SXHD điều trị bệnh viện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Cỡ mẫu: - Cỡ mẫu 1907, chọn mẫu tồn bộ, số liệu có sẵn - Nghiên cứu cắt ngang ban đầu, cỡ mẫu 950 - Nghiên cứu can thiệp cộng đồng: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp Loại thiết kế nghiên cứu: Mục tiêu 1: Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả Mục tiêu 2: sử dụng nghiên cứu can thiệp cộng đồng, so sánh trước-sau, có nhóm chứng Cơng cụ: - Tổ chức Hội thảo xã can thiệp tình hình dịch SXHD địa bàn, thơng báo kết điều tra thực trạng kế hoạch can thiệp trường học, khu dân cư, nhà trọ - Củng cố Ban đạo phòng chống loại trừ dịch bệnh nguy hiểm người xã - Tập huấn kỹ truyền thông cho nhân viên y tế, CTV - Tập huấn kỹ giám sát ca bệnh, côn trùng - Triển khai thực truyền thông trự Kết nghiên cứu: - Trong năm (2008 – 2012), Đồng Nai có 1907 trường hợp mắc SXHD, với mật độ mắc năm 193,75/105 ,với số đặc điểm sau: download by : skknchat@gmail.com + Các trường hợp mắc SXHD có tuổi từ tháng đến 91 tuổi + Nhóm tuổi khác có tỷ lệ mắc khác nhau; có xu hướng giảm dần theo tuổi Tỷ lệ mắc nam nữ tương đương + Các trường hợp mắc SXHD xuất gần tất tháng năm có xu hướng tăng cao tháng 8, 9, 10, 11 Hạn chế nghiên cứu: - Trong hoạt động truyền thơng phịng chống sốt xuất huyết Dengue cần tập trung nhiều vào nhóm đối tượng 40 tuổi - Các hoạt động phòng chống sốt xuất huyết Dengue cần tăng cường trước tháng 8, 9, 10 11 tháng cao điểm mùa dịch Cần tăng cường truyền thông trực tiếp tác động hành vi để tăng kiến thức thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue - Đặc biệt truyền thông cho học sinh trường học, chủ nhà trọ mang lại hiệu cao, nên thực bước truyền thông trực công cụ COMBI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I SỐT XUẤT HUYẾT ĐỊNH NGHĨA download by : skknchat@gmail.com 10 SỰ LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ: Bảng 5.12: Mức độ tự tin nhận thức việc phòng chống SXH quận Hải Châu Tần suất% Câu hỏi Có Khơng Có tự tin đủ kiến thức phịng SXH 53.9 46.1 Loại bỏ nơi sinh sơi muỗi có giảm nguy mắc SXH 56.3 43.7 Nhận xét: - Theo nghiên cứu cho thấy người dân tự tin có đủ kiến thức phòng chống sốt xuất huyết chiếm tỷ lệ cao chưa cao so với tỷ lệ người dân chưa đủ tự tin có đủ kiến thức - Hiểu biết việc loại bỏ nơi sinh sống muỗi giảm nguy mắc sốt xuất huyết người dân cao chiếm 50% đối tượng nghiên cứu Bảng 5.13: Xu hướng phòng bệnh Sốt xuất huyết quận Hải Châu Câu hỏi Xu hướng phòng bệnh thời tiết thay đổi Trả lời Tần suất% Có 35.1 Khơng 34.3 Chỉ phịng nghe tin có người bị SXH 30.6 Nhận xét: Đối với nghiên cứu tinh thần phòng bệnh thời tiết thay đổi tạo điều kiện cho muỗi phát triển chưa cao tỷ lệ câu trả lời xấp xỉ gần tỷ lệ chọn có tinh thần phòng bệnh thời tiết thay đổi chiếm tỷ lệ cao số cấu trả lời: 35.1% download by : skknchat@gmail.com 65 BÀN LUẬN So sánh với đề tài nghiên cứu 1: “Thực trạng hiệu ứng dụng tiếp cận sức khoẻ sinh thái phòng chống sốt xuất huyết Dengue khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng.” - Theo nghiên cứu Cát bà Nguyễn Công Tú cho thấy tỷ lệ mắc theo tuổi/mắc chung cao người lớn >15 tuổi chiếm từ 75% đến 92%, nhóm tuổi nhỏ (≤15 tuổi) chiếm tỷ lệ nhỏ từ 8% đến 25% Trong đó, đối tượng mắc sốt xuất huyết quận Hải Châu, Đà Nẵng theo nghiên cứu chúng tơi trẻ nhỏ chiếm tỷ lệ cao 61.2% - Trong phân tích mối tương quan tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue với nhiệt độ trung bình Cát Bà theo nghiên cứu Nguyên Công Tú nghiên cứu chúng tơi cho thấy lượng mưa trung bình có mối tương quan thuận với tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue cao so với lượng mưa trung bình tháng So sánh với đề tài nghiên cứu 2: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue sinh viên nội trú trường Đại học Thương mại năm 2018” - Về kiến thức phòng chống SXH nghiên cứu chúng tơi có 50.2% đối tượng biết SXH bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Tỉ lệ thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hưởng năm 2020 (94.7%) - Trong số 245 đối tượng hỏi có 49.8% biết phương thức lây truyền Số liệu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hưởng 2020 (73.2%) Có khác kết nghiên cứu đối tượng chúng tơi người dân Quận Hải Châu có trình độ học vấn khơng đồng đều, cịn đối tượng nghiên cứu sinh viên Đại học thương mại Hà Nội - Kết nghiên cứu tần suất thực biện pháp phòng chống SXH cơng trình) ▢ Có ▢ Khơng có Nơi bạn sống có gần khu du lịch hay khơng? ▢ Có ▢ Khơng Khách du lịch khu vực bạn sinh sống: ▢ Chủ yếu khách du lịch nước ▢ Khách nước đông khách nước Khu vực bạn có chương trình phịng chống SXH hay khơng? ▢ Có ▢ Khơng  III KHÍ HẬU, THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM, MÔI TRƯỜNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT: Trong năm nay, bạn nghe tuyên truyền dịch SXH nơi bạn sống vào mùa nào? ▢ Mùa mưa ▢ Mùa khô ▢ Chưa nghe Mùa mưa khu vực bạn sống vào khoảng thời gian nào? ▢ Từ tháng đến tháng ▢ Từ tháng đến tháng 10 ▢ Từ tháng 10 đến tháng 12 ▢ Từ tháng 11 đến tháng năm sau Bạn có nghĩ yếu tố khí hậu El-Nino (sự nóng lên tồn cầu) ảnh hưởng đến khả mắc Sốt xuất huyết hay khơng? ▢ Có ▢ Không ▢ Không biết Muỗi thường hoạt động vào khoảng thời gian ngày? ▢ Ban ngày ▢ Ban đêm ▢ Cả ngày Theo bạn môi trường sống có ảnh hưởng đến khả mắc SXH khơng? ▢ Có ▢ Khơng ▢ Khơng biết Theo bạn, môi trường sống dễ bùng dịch SXH: download by : skknchat@gmail.com 77 ▢ Đông dân cư ▢ Ẩm thấp ▢ Ô nhiễm, nhiều rác thải ▢ Ít phun thuốc xịt muỗi ▢ Tất đáp án Bạn nghĩ việc cải thiện mơi trường sống có làm giảm tỉ lệ mắc SXH hay khơng? ▢ Có ▢ Khơng ▢ Khơng biết Bạn thường làm để cải thiện môi trường sống: ▢ Dọn dẹp nhà cửa ▢ Dọn dẹp khu vực chứa rác thải phế liệu xung quanh nhà ▢ Loại bỏ nơi nước đọng ▢ Tất đáp án IV YẾU TỐ VÉC-TƠ TRUYỀN BỆNH VÀ KHỐI CẢM NHIỄM: Muỗi trung gian truyền bệnh Sốt xuất huyết ▢ Muỗi vằn ▢ Muỗi Anopheles ▢ Muỗi Culex ▢ Một lồi muỗi khác Bạn có biết q trình phát triển muỗi hay không? ▢ Trứng - lăng quăng - nhộng - muỗi ▢ Trứng - nhộng - lăng quăng - muỗi ▢ Muỗi- lăng quăng - nhộng - trứng Bọ gậy muỗi gây bệnh SXH sống đâu ? ▢ Ao tù nước đọng ▢ Dụng cụ đựng nước vệ sinh ▢ Bãi phế liệu ▢ Tất phương án Bạn biết biện pháp phòng chống loại bỏ véc-tơ truyền bệnh nào? download by : skknchat@gmail.com 78 ▢ Thả cá/ dung dịch diệt trừ lăng quăng bọ gậy vào nơi chứa nước ▢ Đậy kín lu, chum, vại,… ▢ Thu gom tiêu hủy vật phế thải chứa nước không dùng đến ▢ Tất phương án Phương thức lây truyền vector gây bệnh SXH mà bạn cho đúng: ▢ Truyền muỗi hút máu người bị bệnh SXH truyền cho người lành ▢ Truyền từ việc sử dụng chung bơm kim tiêm ▢ Truyền từ mẹ sang sinh ▢ Truyền từ chế phẩm máu ▢ Tất phương án Theo bạn SXH mắc nhiều lần khơng? ▢ Có ▢ Khơng ▢ Khơng rõ Nếu chọn có SXH mắc lần sau nặng hay nhẹ lần đầu: ▢ Nặng ▢ Nhẹ ▢ Như ▢ Không rõ SỰ LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ Khi thời tiết thay đổi tạo điều kiện cho muỗi phát triển bạn có xu hướng phịng bệnh Sốt xuất huyết hay khơng? ▢ Có ▢ Khơng ▢ Chỉ phịng nghe tin có người bị mắc Sốt xuất huyết Bạn có tự tin có đủ kiến thức để phịng chống SXH hay khơng? ▢ Có ▢ Khơng Bạn có nghĩ việc loại bỏ nơi sinh sôi phát triển muỗi giảm nguy mắc SXH hay không? ▢ Có ▢ Khơng download by : skknchat@gmail.com 79 ... tố ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc Sốt xuất huyết quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021? ?? B MỤC TIÊU: download by : skknchat@gmail.com Thực trạng mắc Sốt xuất huyết thành phố quận Hải Châu, thành phố. .. huyết thành phố quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc Sốt xuất huyết quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021 C CÁC BÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: I ĐỀ TÀI 1:... A ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc Sốt xuất huyết quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2021 Sự bùng nổ tái xuất bệnh truyền nhiễm mà xã hội phải đối mặt ngày hệ tác

Ngày đăng: 29/03/2022, 19:29

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh: Muỗi vằn – Tác nhân truyền bệnh Sốt xuất huyết - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

nh.

ảnh: Muỗi vằn – Tác nhân truyền bệnh Sốt xuất huyết Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình ảnh: Dấu hiệu bệnh Sốt xuất huyết (Nguồn: www.omron-yte.com.vn) - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

nh.

ảnh: Dấu hiệu bệnh Sốt xuất huyết (Nguồn: www.omron-yte.com.vn) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh: Những điều nên và không nên khi chăm sóc bệnh nhân SXH - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

nh.

ảnh: Những điều nên và không nên khi chăm sóc bệnh nhân SXH Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình ảnh: Một số nơi trú ngụ của muỗi và bọ gậy - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

nh.

ảnh: Một số nơi trú ngụ của muỗi và bọ gậy Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.1: Số ca mắc và tử vong vì SX Hở tỉnh Hải Phòng, huyện Cát Hải và thị trấn Cát Bà. - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 1.1.

Số ca mắc và tử vong vì SX Hở tỉnh Hải Phòng, huyện Cát Hải và thị trấn Cát Bà Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.3: Số ca mắc SXH của các địa phương thuộc tình Khánh Hòa - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 1.3.

Số ca mắc SXH của các địa phương thuộc tình Khánh Hòa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.2: Số ca mắc SXHD trung bình của các tỉnh miền Trung - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 1.2.

Số ca mắc SXHD trung bình của các tỉnh miền Trung Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu dân số theo tuổi - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 2.2.

Cơ cấu dân số theo tuổi Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê dân số theo giới tính tại Đà Nẵng năm 2021 (theo KHV) - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 2.1.

Thống kê dân số theo giới tính tại Đà Nẵng năm 2021 (theo KHV) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 2.3.

Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Cơ cấu lao động đang làm việc theo loại hình kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ và chuyển dịch theo hướng tăng số lượng lao động trong các ngành dịch vụ, giảm lao động trong ngành nông nghiệp theo sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế thành phố - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

c.

ấu lao động đang làm việc theo loại hình kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ và chuyển dịch theo hướng tăng số lượng lao động trong các ngành dịch vụ, giảm lao động trong ngành nông nghiệp theo sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế thành phố Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phân bố tỉ lệ mắc theo khu vực - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 3.1.

Phân bố tỉ lệ mắc theo khu vực Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tình hình sốt xuất huyết 8 tháng đầu năm 2020 (10 tỉnh có số ca mắc/100.000 cao nhất) - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 3.2.

Tình hình sốt xuất huyết 8 tháng đầu năm 2020 (10 tỉnh có số ca mắc/100.000 cao nhất) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.1: Ưu và khuyết điểm của phương pháp sử dụng bộ câu hỏi và phỏng vấn. - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 4.1.

Ưu và khuyết điểm của phương pháp sử dụng bộ câu hỏi và phỏng vấn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.2: Ưu và khuyết điểm của câu hỏi đóng và mở - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 4.2.

Ưu và khuyết điểm của câu hỏi đóng và mở Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.5: Các biến số về thông tin cá nhân chung của đối tượng làm khảo sát. - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 4.5.

Các biến số về thông tin cá nhân chung của đối tượng làm khảo sát Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.6: Các biến số cho mục tiêu 1: Hiểu biết của người dân về sốt xuất huyết - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 4.6.

Các biến số cho mục tiêu 1: Hiểu biết của người dân về sốt xuất huyết Xem tại trang 49 của tài liệu.
B. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỐT XUẤT HUYẾT TẠI QUẬN HẢI CHÂU: Bảng 5.2: Thực trạng SXH tại quận Hải Châu - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.2.

Thực trạng SXH tại quận Hải Châu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5.3: Mức độ tình trạng SXH tại khu vực nghiên cứu quận HẢI CHÂU. - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.3.

Mức độ tình trạng SXH tại khu vực nghiên cứu quận HẢI CHÂU Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5.5: Thống kê nghe về SXH qua các phương tiện truyền thông - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.5.

Thống kê nghe về SXH qua các phương tiện truyền thông Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 5.6: Hiểu về các triệu chứng của SXH - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.6.

Hiểu về các triệu chứng của SXH Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 5.7: Thực trạng SXH liên quan đến con người - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.7.

Thực trạng SXH liên quan đến con người Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5.8: Tần suất thực hiện các phương pháp chống muỗi đốt - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.8.

Tần suất thực hiện các phương pháp chống muỗi đốt Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 5.9: Các khía cạnh của yếu tố kinh tế xã hội có thể tác động tới SXH Câu hỏiTrả lời Tần suất % - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.9.

Các khía cạnh của yếu tố kinh tế xã hội có thể tác động tới SXH Câu hỏiTrả lời Tần suất % Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 5.10: Những yếu tố của khí hậu thời gian tác động lên nhận thức của người dân quận Hải Châu và đến Sốt xuất huyết. - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.10.

Những yếu tố của khí hậu thời gian tác động lên nhận thức của người dân quận Hải Châu và đến Sốt xuất huyết Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5.11: Yếu tố véc-tơ ảnh hưởng đến nguy cơ mắc sốt xuất huyết (n=245) - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.11.

Yếu tố véc-tơ ảnh hưởng đến nguy cơ mắc sốt xuất huyết (n=245) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 5.12: Mức độ tự tin và nhận thức trong việc phòng chống SXH tại quận Hải Châu. - TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021

Bảng 5.12.

Mức độ tự tin và nhận thức trong việc phòng chống SXH tại quận Hải Châu Xem tại trang 65 của tài liệu.

Mục lục

  • 3.3. Các đường lây truyền ít gặp

  • ( Nguồn: Sở y tế thủ đô Hà Nội)

  • 3. Yếu tố véc-tơ truyền bệnh và khối cảm nhiễm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan