Các yếu tố con người

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021 (Trang 39)

VI. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ MẮC SX HỞ ĐÀ NẴNG

2. Các yếu tố con người

- Chủ quan trong phịng bệnh và khơng để ý đến bệnh: Triệu chứng của sốt xuất huyết là sốt cao liên tục, kéo dài 5-7 ngày, kèm theo đau đầu, đau người, có thể nổi hạch, phát ban, trên người nổi da xung huyết đỏ, đau bụng vùng gan, buồn nơn. Nặng hơn có thể xuất huyết chảy máu dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng. Đa số bệnh nhân Sốt xuất huyết thường tự khỏi trong vòng 7 ngày, tuy nhiên khoảng 5% bệnh nhân sẽ có biểu hiện nặng như chảy máu hoặc thoát huyết tương gây sốc do giảm thể tích, nếu khơng phát hiện và điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ gây tử vong.

- Đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19 đang lan rộng thì các triệu chứng của Sốt xuất huyết cần hết sức lưu ý vì có một số triệu chứng rất dễ nhầm lẫn với COVID-19 như: sốt, đau mỏi cơ. Do đó nhân viên y tế cần khai thác yếu tố dịch tễ rất cẩn thận và kỹ càng, tránh bỏ sót hoặc nhầm lẫn, gây ra các hậu quả đáng tiếc. Sốt xuất huyết là bệnh thường gặp trong điều kiện thời tiết mưa, ẩm ướt vì đây là cơ hội để loại muỗi vằn gây bệnh phát triển. Vì vậy chúng ta nên chủ động phòng tránh nguy cơ mắc bệnh bằng cách diệt muỗi và lăng quăng như phịng chống muỗi đốt và giữ gìn vệ sinh nhà ở cũng như môi trường xung quanh.

- Đối với trẻ em nên chú ý mặc quần áo dài tay trong lúc vui chơi và lúc ngủ, hạn chế để trẻ đến những nơi ẩm ướt để tránh muỗi đốt. Bôi kem chống muỗi cho trẻ thường xuyên để bảo vệ tối đa.

3. Yếu tố véc-tơ truyền bệnh và khối cảm nhiễm:

- Hiện tại, kiểm soát véc tơ truyền bệnh được xem là phương pháp phịng bệnh duy nhất có hiệu quả. Kiểm sốt các véc-tơ Aedes có thể làm giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh dengue. Trong những năm 1950 đến 1960 Tổ chức Y tế Toàn châu Mỹ (Pan American Health Organization) đã thành công trong việc diệt sạch Aedes aegypti ở nhiều vùng thuộc Trung và Nam Mỹ, và trong thời gian này các vụ dịch dengue rất hiếm ở châu Mỹ. Tuy nhiên sau khi chương trình ngừng lại thì Aedes aegypti và sau đó là dengue tái xuất hiện.

- Phương pháp chính để kiểm sốt số luợng muỗi là giảm thiểu các khu vực có nước đọng, là nơi đẻ trứng của muỗi. Đậy kín các dụng cụ chứa nước, giảm tối đa các vật dụng có thể chứa nước mưa (lốp xe cũ, chén bát cũ…), hay nước sạch như bình bơng, bàn cầu trong các phịng trống khơng có người ở, hầm nước ở các chung cư . Có thể dùng các loại sinh vật trong nước tiêu diệt trứng của muỗi. Khi có dịch thì đơi khi phải cần đến phun thuốc diệt muỗi trên diện rộng.

- Cũng giống như tất cả các bệnh lây truyền do arbovirus khác, các phương pháp bảo hộ cá nhân như mang tất, vớ dài, dùng thuốc xua muỗi, tránh nhưng nơi có mật độ véc tơ truyền bệnh cao có tác dụng tốt nhất.

Cơ thể cảm thụ:

-Các địa phương có dịch lưu hành nhiều năm, trẻ em dễ bị mắc bệnh, lứa tuổi bị bệnh có xu hướng ngày càng nhỏ dần.Địa phương lần đầu có dịch thì mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.Khơng khác nhau về giới tính.

-Dịch sốt xuất huyết Dengue hay xảy ra vào mùa mưa, nóng. Mật độ muỗi A. aegypti cao. Ở nước ta, dịch bệnh Dengue xuất huyết được chia thành 3 vùng.

Vùng 1: Có bệnh quanh năm phát triển dịch vào mùa hè thu gặp chủ yếu ở trẻ em, là

những vùng có nhiệt độ trên 200C, đồng bằng sơng Cửu Long, ven biển miền trung.

Vùng 2: Khơng có bệnh vào những tháng rét, dịch xuất hiện vào các tháng mưa, nóng

cả người lớn và trẻ em đều mắc bệnh, là vùng đồng bắc bộ.

Vùng 3: Bệnh tản phát vào các tháng mưa, nóng thường khơng thành dịch nặng là

vùng Tây Nguyên vùng núi phía bắc.

4. Các yếu tố kinh tế xã hội

- Cho đến nay, sốt xuất huyết Dengue vẫn chưa có thuốc đặc trị, chưa có vắc-xin phịng ngừa hiệu quả, biện pháp phòng chống dịch chủ yếu vẫn là kiểm soát trung gian truyền bệnh. - Cơ sở vật chất cũng ảnh hưởng đến bệnh rất nhiều, càng hiện đại thì các điều kiện cho muỗi sinh sơi và phát triển ít đi.

- Điều kiện kinh tế cho phép thực hiện các nghiên cứu, thí nghiệm khoa học về các đặc điểm về sốt xuất huyết nhằm phát hiện, tạo ra các phương thức phòng bệnh mới hiệu quả hơn.

VII. KHUNG LÝ THUYẾTNGUY CƠ MẮC SXH NGUY CƠ MẮC SXH TẠI ĐÀ NẴNG NĂM 2021 Thực trạng Sốt xuất huyết Các yếu tố kinh tế xã hội - Chưa có vaccine. - Đơ thị hóa. - Tồn cầu hóa. - Điều kiện kinh tế.

Hiểu biết của người dân về Sốt xuất huyết

Các yếu tố véc- tơ truyền bệnh và khối cảm nhiễm Phòng muỗi đốt, hạn chế nơi đẻ trứng của muỗi, diệt muỗi đối với lăng quăng Các yếu tố con người - Thiếu kiểm soát muỗi hiệu quả. - Thay đổi lối sống. - Ý thức bảo vệ bản thân và gia đình. Các yếu tố khí hậu, thời gian địa điểm, mơi trường,

cơ sở vật chất

- Khí hậu, thời gian thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh.

- Môi trường cơ sở vật chất thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh.

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Cộng đồng dân cư (người dân bản địa và lao động ngụ cư) của quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

- Khách du lịch tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

- Quần thể muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Aedes aegypti và Aedes albopictus tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Tiêu chuẩn chọn:

- Đối tượng đó phải là người từ 18 tuổi trở lên. - Thuộc khu vực khảo sát của nghiên cứu này.

Tiêu chuẩn loại:

- Đối tượng không đảm bảo sức khỏe về cả thể chất và tinh thần.

2. Thời gian nghiên cứu:

- Tổng thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 đến 2021 đến tháng 5 năm 2022 - Thời gian thu thập số liệu: từ tháng1 năm 2022 đến tháng 4 năm 2022.

3. Loại nghiên cứu

3.1 Loại nghiên cứu của mục tiêu 1: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

3.2 Loại nghiên cứu của mục tiêu 2: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

4. Cỡ mẫu:

Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỉ lệ cho nghiên cứu mơ tả cắt ngang.

n= Z1−2 2

x p(1−d2 p)

Trong đó:

- n: là cỡ mẫu cần nghiên cứu: Z1−2 .

Hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% (α=0.05), Z1−2 = 1,96;

- P: tỷ lệ người dân tại quận Hải Châu mắc sốt xuất huyết. Lấy P theo kết quả thống kê của CDC Đà Nẵng năm 2020 Báo Đà Nẵng điện tử (baodanang.vn), P = 20%.

- d: Sai số mong muốn tuyệt đối so với p, chọn d = 0,05.

 Thay vào công thức trên n= 1.962x0.2x(1−0.2)

5. Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tích tụ (Mẫu chùm): Ưu điểm: Khơng cần lập danh sách tổng thể, tiết kiệm 1 phần chi phí.

Nhược điểm: Không xác định số phần tử mẫu cần lấy là bao nhiêu, tính đại diện mẫu chưa

cao.

Bước 1: Xác định 1 quận thuộc Thành phố Đà Nẵng để chọn làm nghiên cứu.

Bước 2: Lập danh sách các các phường thuộc quận được chọn để thực hiện nghiên cứu. Bước 3: Chọn ngẫu nhiên một số phường trong danh sách đã lập vào mẫu.

Bước 4: Chọn đối tượng nghiên cứu. Tùy vào thực tế lựa chọn:

- Một là, tất cả các cá thể trong các phường đã chọn sẽ được nghiên cứu.

- Hai là, liệt kê danh sách các hộ gia đình trong các phường đã chọn và áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hoặc ngẫu nhiên hệ thống trong mỗi phường để chọn các hộ gia đình vào mẫu.

6. Phương pháp thu thập số liệu:

Có nhiều phương pháp chính để thu thập số liệu: hồi cứu hồ sơ tài liệu, quan sát, sử dụng bộ câu

Phỏng vấn mặt đối mặt và bộ câu hỏi tự điền

Phương pháp phỏng vấn có thể áp dụng cho từng đối tượng hay cho một nhóm người. Phỏng vấn từng người được dùng để có được những kết quả định lượng; phỏng vấn một nhóm người nhằm mục đích để hiểu rõ suy nghĩ của người dân và ý kiến của họ trong điều kiện cuộc sống thực tế: phương pháp này thường được dùng trong các nghiên cứu định tính. Phỏng vấn có thể được tiến hành với các mức độ cấu trúc khác nhau. Phỏng vấn được gọi là có cấu trúc nếu nó tuân thủ theo một kế hoạch chặt chẽ và được hỏi theo những câu hỏi đã soạn sẵn. Phỏng vấn bán cấu trúc là phỏng vấn có tuân thủ nhưng không chặt chẽ theo kế hoạch định trước, câu hỏi cũng có thể được cải biên sao cho phù hợp với đối tượng. Phỏng vấn được gọi là không cấu trúc khi nó khơng theo một kế hoạch nào cả và việc đặt câu hỏi là tùy tiện: phỏng vấn không cấu trúc thường được coi là ít có tính khoa học.

Bảng 4.1: Ưu và khuyết điểm của phương pháp sử dụng bộ câu hỏi và phỏng vấn.

Khuyết điểm Ưu điểm

Kế hoạch phỏng vấn giúp nhưngười phỏng

vấn hỏi các câu hỏi

- Tốn kém, cần phải sự giúp đỡ của chuyên gia. - Sai lệch do người phỏng vấn

- Thơng tin riêng tư có thể bị sai lệch

- Phù hợp với đối tượng có trình độ văn hố thấp

- Tỉ lệ trả lời cao hơn

- Có thể khêu gợi nhiều chi tiết hơn.

- Có sự kiểm sốt tốt hơn đối với câu trả lời (có thể làm sáng tỏ câu hỏi)

Bộ câu hỏi tự điền

- Tỉ lệ trả lời thấp hơn - Khó khêu gợi câu trả lời chi tiết

- Kiểm sốt kém hơn câu trả lời

- Khơng dùng cho người có trình độ văn hố thấp

- Rẻ tiền hơn

- Ít nhạy cảm với sai lệch do người phỏng ván

- Có thể dùng bưu điện để gửi bộ câu hỏi.

Phỏng vấn có cấu trúc, bán cấu trúc hay thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi tự điền đều cần phải sử dụng bộ câu hỏi. Bộ câu hỏi (questionnaire) là một văn bản gồm nhiều câu hỏi dùng để thu thập số liệu. Việc soạn thảo bộ câu hỏi tốt là một trong những khâu then chốt để đảm bảo chất lượng số liệu thu thập được.

7. Thiết kế bộ câu hỏiNhững điểm cần xem xét Những điểm cần xem xét

Cần phải xem xét bộ câu hỏi sử dụng cho mục đích gì (dùng cho bộ câu hỏi tự điền hay bộ câu hỏi để phỏng vấn mặt đối mặt, sử dụng cho kĩ thuật nghiên cứu định tính hay định lượng, sử dụng cho chủ đề nào, v.v.), sử dụng trên đối tượng nào, những đối tượng này có trình độ học vấn như thế nào và bộ câu hỏi này sử dụng cho cỡ mẫu bao nhiêu.

Bộ câu hỏi thường được phân loại là bộ câu hỏi có cấu trúc hay bộ câu hỏi mềm dẻo. Thông thường bộ câu hỏi có cấu trúc được sử dụng cho nghiên cứu định lượng, sử dụng máy tính để phân tích và sử dụng cho cỡ mẫu lớn, bộ câu hỏi có tính mềm dẻo được sử dụng chủ yếu cho nghiên cứu định tính nhằm hiểu sâu hơn về một vấn đề chưa biết và khơng phù hợp để phân tích thống kê trên máy tính.

Cấu trúc bộ câu hỏi

Cấu trúc bộ câu hỏi bao gồm quá trình thiết kế và tiến hành bộ câu hỏi Việc thiết kế bộ câu hỏi bao gồm các bước sau:

Nội dung: Nhà nghiên cứu xác định những thông tin cần thu thập: những thông tin này bao

nhiều suy nghĩ và thảo luận. Cảm hứng trong việc chọn lựa những thông tin cần thiết xuất phát từ mục tiêu của nhà nghiên cứu, từ việc thảo luận với những người khác và những nguồn khác. Kết quả của giai đoạn này là một danh sách những thong tin cần được chuyển thành dạng câu hỏi.

Ðặt câu hỏi: Sơ phác bộ câu hỏi. Nhà nghiên cứu xuất phát từ danh sách những thông tin

cần thu thập và sơ phác bộ câu hỏi. Như sẽ được thảo luận sâu hơn, việc đặt câu và thiết kế bộ câu hỏi là rất quan trọng trong việc đạt được tính giá trị của thơng tin. Nếu bộ thiết kế được thiết kế kém, câu trả lời sẽ khơng phản ánh chính xác tình trạng thực tế của nhà nghiên cứu. Có hai dạng thức câu hỏi chính, câu hỏi mở và và câu hỏi. Trong câu hỏi mở khơng có những câu trả lời định trước. Trong câu hỏi đóng có nhiều câu trả lời định trước mà người được hỏi chỉ việc lựa chọn trong đó. Ưu và khuyết điểm của những câu trả lời là như sau:

Bảng 4.2: Ưu và khuyết điểm của câu hỏi đóng và mở

Khuyết điểm Ưu điểm

Câu hỏi mở

- Có tính cấu trúc thấp - Khó mã hóa câu trả lời để có thể phân tích thống kê - Tốn nhiều thời gian - Khó trả lời hơn

- Có nhiều chi tiết hơn

Câu hỏi đóng

- Có ít chi tiết hơn

- Có thể khiến người được hỏi khó chịu

- Có tính cấu trúc cao

- Câu trả lời dễ mã hóa hơn - Tốn ít thời gian hơn

Tuy nhiên nếu nghiên cứu định tính, người ta thích dùng câu hỏi mở hơn bởi vì nó cho phép người trả lời có thể trình bày bằng ngơn từ của họ. Cịn việc dùng bộ câu hỏi trong nghiên cứu định lượng người ta nhắm vào tiện lợi và tốc độ chứ khơng chú trọng đến phân tích sâu. Ðiều quan trọng trong danh sách những câu trả lời cho câu hỏi đóng cần phải được thiết kế cẩn thận. Nếu phạm vi các câu trả lời bị giới hạn thì câu trả lời sẽ bị sai lệch.

Thang đo Likert và thang đo buộc lựa chọn

Một loại câu hỏi đóng đặc biệt có giá trị là thang đo Likert. Thang đo Likert do một nhà tâm lí học người Mỹ tên là Likert phát minh. Thang đo này có ba ưu điểm chính:

- Làm dễ dàng hơn việc xây dựng câu hỏi để xác định thái độ của người dân - Thuận tiện trong việc trả lời, phân tích câu hỏi

- Cho phép phân biệt nhiều mức độ khác nhau của thái độ.

Thang đo Likert truyền thống là một câu hỏi đóng gồm một mệnh đề và có 5 lựa chọn: có lựa chọn dương tính, lựa chọn âm tính và lựa chọn trung bình. Thí dụ:

Bảng 4.3: Dạng thức Likert và dạng thức buộc lựa chọn

Q1. Bác sĩ của trạm y tế ln ln giải thích việc điều trị cho tơi (khoang một lựa chọn) Rất đồng ý 1 Ðồng ý 2 Không ý kiến 3 Không đồng ý 4 Rất không đồng ý 5

Q2. Bác sĩ của trạm y tế ln ln giải thích việc điều trị cho tôi (khoang một lựa chọn)

Rất đồng ý 1

Ðồng ý 2 Không đồng ý 3

Rất không đồng ý 4

Tuy nhiên nếu những người dân có vẻ e dè khi dùng câu trả lời phủ định thì chúng ta có thể sử dụng thang đo buộc lựa chọn. Trong câu hỏi buộc lựa chọn không cho phép người trả lời trả lời không ý kiến và câu trả lời này để tránh tình trạng người trả lời luôn luôn ba phải (acquiescent response mode). (Trong bảng trên câu hỏi 1 là thang đo Likert cổ điển. Câu hỏi 2 là thang đo 4 điểm buộc lựa chọn).

Bảng 4.4: Ưu và khuyết điểm của dạng thức Likert và buộc lựa chọn

Dạng thức trả lời Ưu điểm Khuyết điểm

Likert Ln ln cho phép trả lờitrung tính Trả lời ba phải

Buộc lựa chọn Người trả lời phải chọn hoặcđồng ý hoặc không đồng ý Không cho phép trả lời ba phải

8. Sắp xếp cấu trúc bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi thơng thường có cấu trúc như sau:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG và các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tỉ lệ mắc sốt XUẤT tại QUẬN hải CHÂU THÀNH PHỐ đà NẴNG năm 2021 (Trang 39)