1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) chuyên đề phương pháp bàn tay nặn bột

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT A MỤC TIÊU: Giúp cho cán quản lý giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường tiểu học, giúp học viên có hiểu biết về: - Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” dạy học trường phổ thông; - Vận dụng xây dựng kế hoạch giảng, yếu tố cần thiết cho việc sử dụng thành công phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học; - Giúp giáo viên biết soạn, giảng số học chương trình dạy học B NỘI DUNG: Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn tự nhiên Thực phương pháp “Bàn tay nặn bột”, giúp đỡ GV, HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc hình thành lực nghiên cứu khoa học; rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho HS Sự đời phát triển phương pháp BTNB: - Trươc năm 1995, khắc phục yếu việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa việc tự phải bắt tay hành động tìm tịi nghiên cứu Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào” - BTNB nhiều Quốc gia giới tiếp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức…Tính đế năm 2009 có khoảng 30 nước tham gia trực tiếp vào chương trình BTNB - Việt Nam tiếp nhận BTNB: + Được giúp đỡ Hội gặp gỡ Việt Nam Pháp + BTNB dạy thí điểm Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc GV giúp HS tự lại đường mà nhà khoa học nghiên cứu tìm chân lý (kiến thức): Từ tình xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm vấn đề nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa kết luận Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB: Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với HS theo độ tuổi vấn đề quan download by : skknchat@gmail.com trọng giáo viên Giáo viên cần nghiên cứu chương trình, SGK tài liệu hỗ trợ để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ độ tuổi HS điều kiện địa phương Cách thức học tập HS: Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập HS tị mị tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tịi Các hoạt động nghiên cứu tìm tịi gợi ý cho HS suy nghĩ tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng Qua tương tác với HS khác lớp, HS tìm phương án giải thích tượng lĩnh hội kiến thức khoa học Quan niệm ban đầu học sinh: Quan niệm ban đầu biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu HS vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Quan niệm ban đầu vừa chướng ngại vừa động lực trình hoạt động nhận thức HS Tạo hội cho HS bộc lộ quan niệm ban đầu đặc trưng quan trọng phương pháp BTNB Trong phương pháp BTNB, HS khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thơng qua đó, GV giúp HS đề xuất câu hỏi thí nghiệm để chứng minh Quan niệm ban đầu HS thay đổi tuỳ theo độ tuổi nhận thức HS Do đó, cần hiểu tâm sinh lí lứa tuổi HS để tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB Một số phương pháp tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thí nghiệm trực tiếp - Phương pháp làm mơ hình - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB: “Bàn tay nặn bột” đề xuất tiến trình ưu tiên xây dựng tri thức khai thác, thực nghiệm thảo luận Đó thực hành khoa học hành động, hỏi đáp, tìm tịi, thực nghiệm, xây dựng tập thể khơng phải phát biểu lại kiến thức có sẵn xuất phát từ ghi nhớ tuý Các bước Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan download by : skknchat@gmail.com niệm ban đầu học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức C CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HS TRONG PHƯƠNG PHÁP BTNB: Tổ chức lớp học: download by : skknchat@gmail.com 1.1 Bố trí vật dụng lớp học: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng HS lớp; - Cần ý đến hướng ngồi HS cho tất HS nhìn thấy rõ thơng tin bảng; - GV nên lưu ý HS bị tật quang học mắt cận thị, loạn thị để bố trí cho em ngồi với tầm nhìn khơng q xa bảng chính, hình, máy chiếu,… - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho HS lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết; - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho HS; - Đối với học có làm thí nghiệm cần bố trí chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho HS; - Mỗi lớp học có tủ đựng đồ dùng dạy học cố định; - Nếu trường có phịng học mơn phịng đặc biệt nên bố trí vật dụng theo u cầu phịng để tiện lợi cho việc dạy học GV HS; 1.2 Khơng khí làm việc lớp học: GV cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ HS dựa tôn trọng lẫn đối xử cơng bằng, bình đẳng HS lớp Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầu: GV cần khuyến khích HS trình bày ý kiến Cần biết chấp nhận tơn trọng quan điểm sai HS trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân nên GV phải đề nghị HS làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu Nếu vài HS nêu ý kiến đúng, GV không nên vội vàng khen ngợi có biểu chứng tỏ ý kiến vơ tình làm ức chế HS khác muốn bộc lộ quan niệm Khi HS làm việc cá nhân để đưa quan niệm ban đầu cách viết hay vẽ GV nên tranh thủ vòng quan sát chọn nhanh quan niệm khơng xác, sai lệch lớn với kiến thức khoa học Nên chọn quan niện ban đầu khác để đối chiếu, so sánh bước tiến trình phương pháp Làm tương tự HS nêu ý kiến lời GV tranh thủ ghi ý kiến khác lên bảng Sau có quan niệm ban đầu khác nhau, phù hợp với ý đồ dạy học, GV giúp HS phân tích điểm giống khác ý kiến, từ hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho khác Đối với quan niệm ban đầu phức tạp, GV nên cho HS làm việc theo nhóm hai người nhóm nhỏ sau làm việc cá nhân để chọn lọc lại ý tưởng Một số lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo luận: - Không chọn hoàn toàn quan niệm ban đầu với câu hỏi khơng chọn hồn tồn quan niệm ban đầu sai với câu hỏi - Không nên lựa chọn quan niệm vừa vừa sai, cần chọn quan niệm ban đầu với câu hỏi (nếu có) - Tuyệt đối khơng có bình luận hay nhận xét tính hay sai ý kiến ban đầu HS - Khi viết, vẽ hay gắn hình vẽ HS lên bảng, GV nên chọn vị trí thích hợp, dễ nhìn đảm bảo không ảnh hưởng đến phần ghi chép khác Giữ nguyên quan niệm ban đầu để đối chiếu, so sánh sau hình thành kiến thức cho HS download by : skknchat@gmail.com Sau lựa chọn quan niệm ban đầu HS, GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh biểu tượng giống khác Từ đó, giúp HS đề xuất câu hỏi Lưu ý so sánh, phân nhóm quan niệm ban đầu HS: - Phân nhóm quan niệm ban đầu mang tính tương đối - Khơng nên sâu vào chi tiết - GV nên gợi ý, định hướng cho HS thấy điểm khác biệt ý kiến liên quan đến kiến thức chuẩn bị học - GV tuỳ vào tình hình thực tế ý kiến phát biểu hay nhận xét HS để định phân nhóm quan niệm ban đầu - Có điểm khác biệt rõ rệt không liên quan đến kiến thức học, GV nên khéo léo giải thích cho HS ý kiến thú vị khuôn khổ kiến thức mà lớp em học chưa đề cập đến vấn đề Kĩ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS: - Thảo luận thực nhiều thời điểm dạy học: bộc lộ quan niệm ban đầu, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm, rút kết luận - Có hình thức: thảo luận nhóm nhỏ thảo luận nhóm lớn - Cần phân biệt rõ thảo luận theo truyền thống thảo luận phương pháp BTNB: + Thảo luận theo truyền thống thực cách GV đặt câu hỏi, lựa chọn HS trả lời, sau nhận xét đúng/sai trước chuyển sang câu hỏi hặc chuyển sang HS khác với câu hỏi + Thảo luận phương pháp BTNB: Thực tương tác HS với nhau, phần trả lời HS sau bổ sung cho HS trước đặt câu hỏi ý kiến trước; trình bày quan điểm mới, hặc đưa ý kiến tranh cãi nhóm Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB: Hoạt động nhóm giúp HS làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Hoạt động nhóm thực nhiều phương pháp dạy học, đặc trưng phương pháp BTNB Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhóm trọng nhiều thơng qua giúp HS làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho HS Kĩ thuật đặt câu hỏi GV: - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi nhằm mục đích làm bộc lộ quan niệm ban đầu HS - Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt trình làm việc HS Câu hỏi gợi ý nhằm gợi ý, định hướng cho HS rõ kích thích suy nghĩ HS - Một số lưu ý đặt câu hỏi: + Khi đặt câu hỏi nên để thời gian ngắn cho HS suy nghĩ trao đổi + Khi nêu câu hỏi, GV cần nói to, rõ Nếu HS chưa nghe rõ phải nhắc lại + Đối với câu hỏi gợi ý, GV nên đặt câu hỏi ngắn, yêu cầu phạm vi hẹp mà muốn gợi ý cho HS + Trong điều khiển tiết học, GV đặt câu hỏi mà HS không hiểu, hiểu sai ý câu hỏi dẫn đến nhiều cách nghĩ khác thiết GV phải đặt lại câu hỏi cho phù hợp + Để thục việc đặt câu hỏi có câu hỏi “tốt”, đặc biệt câu hỏi download by : skknchat@gmail.com nêu vấn đề, GV phải rèn luyện, chuẩn bị kĩ câu hỏi đề xuất cho HS Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua dạy học theo phương pháp BTNB: 6.1 Rèn luyện ngơn ngữ nói: Giao tiếp lời tách rời với hoạt động tìm tịi - nghiên cứu có mặt thời điểm cho HS có thể: - Diễn đạt ý kiến hay quan niệm mình, đặt câu hỏi; - Miêu tả quan sát mình; - Trao đổi thơng tin; - Tranh luận, bảo vệ ý kiến GV phải tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi tiếp xúc tập thể mà HS thảo luận với dễ dàng 6.2 Rèn luyện ngơn ngữ viết: 6.2.1.Viết cho thân nhằm: - Hành động: + Chỉ rõ thiết bị + Dự đoán kết quả, lựa chọn thiết bị thí nghiệm + Lập kế hoạch nghiên cứu - Ghi nhớ: + Lưu lại điều quan sát được, nghiên cứu, điều đọc + Nhớ lại hành động trước + Ghi lại kết - Hiểu: + Tổ chức lại, lựa chọn, cấu trúc + Tìm mối quan hệ viết + Trình bày viết từ kết luận tập thể 6.2.2.Viết cho người khác nhằm: - Truyền đạt: Cái mà HS hiểu, kết luận, tổng hợp - Giải thích: Cho HS khác, cho GV - Đặt câu hỏi: Cái làm, hiểu, đề xuất - Tổng hợp: Tổ chức theo thứ tự, thiết lập mối quan hệ 6.2.3.Làm chủ ngơn ngữ: Nói: Phương pháp BTNB khuyến khích trao đổi ngơn ngữ nói quan sát, giả thuyết, thí nghiệm, giải thích Một số HS có khó khăn ngơn ngữ nói số lĩnh cực phát biệu ý kiến cách tự giác thao tác hoạt động khoa học buộc chúng phải làm việc tập thể phải đối mặt với tượng tự nhiên - Hình thành tư tưởng biết phê phán phát biểu phi khoa học - HS học cách bảo vệ quan điểm cua biết lắng nghe người khác, biết thừa nhận sở lí lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khuôn khổ định Viết: Giúp HS biết thể ngồi hoạt động, suy nghĩ mình, cho phép giữ lại dấu vết thông tin thu nhận được, tổng hợp hình thức hố làm nảy sinh ý tưởng Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS: Trong tiết học theo phương pháp BTNB, GV cần nhanh chóng nắm bắt ý kiến phát biểu HS phân loại ý tưởng để thực ý đồ dạy học download by : skknchat@gmail.com Khi chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS, GV cần ý: - Cho HS phát biểu ý kiến tự tuyệt đối khơng nhận xét ý kiến hay sai sau HS phát biểu - Khi HS nêu ý kiến GV yêu cầu HS khác trình bày ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà HS trước trình bày để tránh làm thời gian ý kiến không bị trùng lặp - Đối với ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khác biệt, GV nên ghi lại góc bảng để HS theo dõi Khi ghi ý kiến chung ý viết gần để tiện cho việc nhận xét HS - Đối với biểu tượng ban đầu HS trình bày hình vẽ, sơ đồ… GV quan sát chọn số hình tiêu biểu, có điểm sai lệch rõ rệt để dán lên bảng, giúp HS dễ so sánh, nhận xét - Đối với biểu tượng ban đầu HS trình bày dạng mơ tả cách viết vào thực hành GV thực tương tự trên, tranh thủ bao quát lớp, ghi nhớ HS có ý tưởng tiêu biểu để yêu cầu HS trình bày nhi kết thúc thời gian làm việc cá nhân Nên cho HS có ý tưởng sai lệch nhiều với kiến thức trình bày trước, HS có ý kiến tốt trình bày sau - Việc nhóm ý tưởng, GV cần có chủ ý nhanh, nhiên nên để hai HS nhận xét ý kiến mà HS khác vừa nêu Sau đó, GV giúp HS thấy rõ khác biệt ý tưởng hay nhóm ý tưởng, tạo thắc mắc để HS đề xuất thí nghiệm kiểm chứng phương án tìm câu trả lời - Khi yêu cầu HS phát biểu cần ý mặt thời gian, hướng dẫn HS trả lời thẳng vào câu hỏi, khơng kéo dài, trả lời vịng vo mà cần trả lời ngắn gọn, đủ ý - Ý kiến HS khác biệt, có ý kiến sai lệch với kiến thức tiết học sơi nổi, GV dễ điều khiển tiết học - Khi yêu cầu HS khác nhận xét ý kiến HS trước, không yêu cầu nhận xét đúng/sai, nên nhận xét theo hướng “đồng ý có bổ sung” “khơng đồng ý có ý kiến khác” - GV cần tóm tắt ý tưởng HS viết ghi lên bảng Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời: Tuỳ trường hợp cụ thể mà GV có phương pháp phù hợp Tuy nhiên cần ý: - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án hay thí nghiệm chứng minh GV cho HS trả lời trực tiếp phương án mà HS đề xuất - Đối với kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, HS khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, GV chuẩn bị loạt vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm sau yêu cầu nhóm lên lấy đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm Như vậy, HS phải suy nghĩ để tìm vật liệu hợp lí cho ý tưởng thí nghiệm - Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng xuất phát từ khác biệt ý tưởng ban đầu HS Vì vậy, GV nên xốy sâu vào điểm khác biệt để giúp HS tự đặt câu hỏi thắc mắc, thúc HS đề xuất phương án để tìm câu trả lời - Một số phương án tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu nhvaGK, tờ rơi thông tin khoa học GV cung cấp quan sát vật thật, mơ hình, tranh vẽ,… - Đối với HS tiểu học, GV nên giúp em suy nghĩ đơn giản với vật liệu thí nghiệm thân thiện, gần gũi, quen thuộc download by : skknchat@gmail.com Khi HS đề xuất phương án tìm câu trả lời, GV khơng nên nhận xét đung, sai mà nên hỏi ý kiến HS khác nhận xét, phân tích - GV nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình HS khơng nêu phương án tìm câu trả lời phương án đưa ít, nghèo nàn ý tưởng GV đưa phương án khác cho HS nhận xét; gợi ý, dẫn dắt để HS tìm phương án tối ưu Hướng dẫn HS sử dụng thực hành: Vở thực hành thực chất HS, HS sử dụng để ghi chép cá nhân q trình tìm tịi - nghiên cứu (Co thê dung vơ bai tâp thay thê) 10 Hướng dẫn HS phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận: Khi làm thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, GV cần hướng dẫn HS biết ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Đây vấn đề khó, GV cần hướng dẫn HS làm quen GV cần ý điểm sau: - Lệnh yêu cầu thực phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu giúp HS nhớ, hiểu làm theo hướng dẫn - Quan sát, bao quát lớp HS làm thí nghiệm Gợi ý vừa đủ nghe cho nhóm HS làm sai lệnh đặt ý vào chỗ khơng cần thiết - Đối với thí nghiệm cần quan sát số tượng thí nghiệm để rút kết luận, GV nên lưu ý cho HS ý vào tượng hay phần thí nghiệm để lấy thơng tin, nhắc nhở HS bám vào mục đích thí nghiệm - Đối với thí nghiệm cần đo đạc lấy số liệu, GV yêu cầu HS ghi chép lại số liệu để từ rút nhận xét - Cùng thí nghiệm kiểm chứng với nhóm khác nhau, HS bố trí thí nghiệm khác theo quan niệm em, GV không nhận xét đúng, sai khơng có biểu để HS biết làm đúng, làm sai Khuyến khích HS độc lập thực nhóm 11 So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học: Ngồi việc hướng dẫn HS hình thành kiến thức, GV nên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thơng tin internet mà HS có điều kiện tiếp cận để giúp em hiểu sâu kiến thức học, không lòng dừng lại với hiểu biết yêu cầu chương trình GV phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho HS tham khảo không xem yêu cầu bắt buộc 12 Đánh giá HS dạy học theo phương pháp BTNB: - Đánh giá HS qua trình thảo luận, trình bày, phát biệu ý kiến lớp học - Đánh giá HS q trình làm thí nghiệm - Đánh giá HS thông qua tiến nhận thức HS thực hành D VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Lựa chọn chủ đề dạy học phương pháp BTNB: - Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng Việc lựa chọn nội dung dạy học lựa chọn theo chủ đề khơng phải theo học SGK Vì vậy, vào Chuẩn KTKN mơn học, GV xác định nội dung kiến thức khoa học hay nhiều học SGK để tạo thành chủ đề dạy học Cũng thế, tiến trình dạy học theo PPBTNB - download by : skknchat@gmail.com không thiết phải diễn đủ bước tiết học mà kéo dài số tiết tương ứng với quỹ thời gian sử dụng theo chương trình - Việc lựa chọn chủ đề dạy học cần phải tổ chức thành hệ thống từ thấp đến cao phạm vi lớp cấp học - Việc lựa chọn chủ đề dạy học cần ý đến điểm quan trọng PPBTNB HS phải tự đề xuất phương án thí nghiệm tự lực tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB: Trong phương pháp BTNB, TBDH sử dụng bao gồm TBDH truyền thống như: bảng đen, bảng trắng, mơ hình, vật thật, tranh ảnh, đồ, dụng cụ thí nghiệm, … thiết bị đại máy tính, loại máy chiếu, loại băng đĩa, phim khoa học,… Cần sử dụng TBDH phù hợp, lúc, chỗ để tạo hiệu cao Việc sử dụng TBDH phương pháp BTNB có yêu cầu bắt buộc, khác xa so với PPDH khác Với PPDH thông thường, việc sử dụng tranh ảnh, mơ hình, vật thật,… nhiều mang tính minh hoạ, kiểm chứng cho kiến thức GV đưa Trong phương pháp BTNB, GV đưa cho HS tìm hiểu tranh vẽ khoa học, mơ hình, vật thật… HS đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu Trước đó, TBDH phải cất dấu nhằm yêu cầu HS phải tự suy nghĩ, đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu Khi khai thác TBDH, địi hỏi GV khơng để lộ nội dung kiến thức học thí nghiệm bước Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB: Trong phương pháp BTNB, hoạt động quan sát thí nghiệm HS đặc biệt quan trọng, định thành công hay thất bại ý đồ sư phạm GV Từ bước GV đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề, HS phải liên tưởng đến hiểu biết ban đầu vật, tượng thông qua quan sát song hàng ngày D MỘT SỐ LƯU Ý TRONG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”: Dạy học phải tự nhiên trình tìm chân lý; Với PPBTNB, kể HS đọc sách trước; học thêm trước biết trước kiến thức chưa HS hiểu tường tận đề xuất thí nghiệm chứng minh cho phát biểu HS lúng túng hỏi lại: em biết điều đó? Làm để em chứng minh kết luận em đúng? Nếu dạy trước tiết học khơng hấp dẫn; PPBTNB trọng đến quan niệm ban đầu học sinh kiến thức học Sử dụng thí nghiệm (vở nghiên cứu), phương tiện rèn ngôn ngữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học; Sử dụng PPBTNB không nhận xét quan điểm đúng, sai Thơng qua thí nghiệm, HS tự đánh giá hay sai PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học TN, chủ đề gắn với đời sống thực tiễn HS; Trong chương trình có học áp dụng bài, có áp dụng phần MỘT SỐ BÀI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT LỚP 1( 10 bài): download by : skknchat@gmail.com STT BÀI Bài 22 Bài 23 Bài 24 Bài 25 Bài 26 Bài 27 Bài 28 Bài 31 Bài 32 10 Bài 34 LỚP 2( 13 bài): STT BÀI Bài Bài Bài Bài 5 Bài 6 Bài 24 Bài 25 Bài 26 Bài 27 10 Bài 28 11 Bài 29 12 Bài 32 13 Bài 33 LỚP ( 11 bài): STT BÀI TÊN BÀI download by : skknchat@gmail.com GHI CHÚ Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 13&14 Bài 40 Bài 41&42 Bài 43&44 10 Bài 45 11 Bài 46 LỚP 4( 25 bài) STT BÀI Bài 2&3 Bài 20 Bài 21 Bài 22 Bài 23 Bài 27 Bài 30 Bài 31 Bài 32 10 Bài 35 11 Bài 36 12 Bài 37 13 Bài 41 14 Bài 42 download by : skknchat@gmail.com 15 Bài 45 16 Bài 46 17 Bài 47 18 Bài 50&51 19 Bài 52 20 Bài 55&56 21 Bài 57 22 Bài 60 23 Bài 61 24 Bài 62 25 Bài 64 LỚP ( 10 bài) STT BÀI Bài 29: Bài 30: Bài 31: Bài 35: Bài 36: Bài 38&39: Bài 46&47: Bài 51:Cơ quan sinh sản thực vật có hoa Bài 53: 10 Bài 54: download by : skknchat@gmail.com ... học theo phương pháp BTNB Một số phương pháp tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thí nghiệm trực tiếp - Phương pháp làm mơ hình - Phương pháp nghiên... thức HS thực hành D VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Lựa chọn chủ đề dạy học phương pháp BTNB: - Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống... Phương pháp làm mơ hình - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB: ? ?Bàn tay nặn bột? ?? đề xuất tiến trình ưu tiên xây dựng tri thức khai thác, thực nghiệm thảo luận

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w