1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 649,67 KB

Nội dung

Doanh nghiệp nhà nước được xác định là lực lượng quan trọng của kinh tế nhà nước, hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực, địa bàn then chốt, có vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu; góp phần điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, ổn định an ninh, chính trị…

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC PHẠM THỊ VÂN ANH Doanh nghiệp nhà nước xác định là lực lượng quan trọng kinh tế nhà nước, hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực, địa bàn then chốt, có vai trị quan trọng xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu; góp phần điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội, ổn định an ninh, trị… Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động doanh nghiệp nhà nước thời gian qua cho thấy, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chưa kỳ vọng so với tiềm lực có, chưa thực phát huy vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước Thực trạng đòi hỏi cần đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước… Từ khóa: Doanh nghiệp nhà nước, đổi mới, nâng cao hiệu quả, cổ phần hóa, thối vốn SOLUTIONS FOR INNOVATING, IMPROVING EFFICIENCY, PROMOTING THE ROLE OF STATE-OWNED ENTERPRISES Pham Thi Van Anh State-owned enterprises are identified as an important force of the state economy, operating in many key industries, fields and areas, playing an important role in building and developing essential infrastructure systems; contribute to regulating and promoting economic development, realizing progress, social justice, stabilizing security and politics, etc However, the actual operation of stateowned enterprises over the past time has shown that quality, efficiency and competitiveness of this type of enterprise have not developed as potentially expected; has not really played a leading role in the state economic sector This situation requires solutions to innovate, further improve the efficiency of stateowned enterprises' operations and management Keywords: State-owned enterprises, innovation, efficiency improvement, equitization, divestment Ngày nhận bài: 6/5/2021 Ngày hoàn thiện biên tập: 20/5/2021 Ngày duyệt đăng: 27/5/2021 Kết đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Xác định rõ vị trí, vai trị quan trọng doanh nghiệp nhà nước (DNNN), năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách đạo liệt nhằm nâng cao hiệu 52 hoạt động, sức cạnh tranh khu vực Đặc biệt, giai đoạn 2016-2020, công tác đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động quản lý DNNN triển khai mạnh mẽ từ chủ trương, chế sách đến hành động cụ thể Triển khai Nghị số 12-NQ/TW ngày 03/6/2017 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN; Nghị số 60/2018/QH14 ngày 15/6/2018 Quốc hội tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước DN cổ phần hóa (CPH) DNNN; Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 05/01/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác đạo, đẩy mạnh công tác cấu lại, xếp, đổi mới, CPH thoái vốn nhà nước DN Các bộ, ngành, địa phương, DNNN vào triển khai mạnh mẽ, bước đầu mang lại nhiều kết tích cực Trong giai đoạn 2016-2020, chế, sách hệ thống pháp luật CPH, thoái vốn, cấu lại DNNN tiếp tục ban hành, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, đảm bảo chặt chẽ, cơng khai minh bạch, tối đa hóa lợi ích Nhà nước Đồng thời, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH, thoái vốn hạn chế thất thoát vốn, tài sản nhà nước q trình CPH, thối vốn, cấu lại DNNN DN có vốn nhà nước Số liệu thống kê cho thấy, lũy kế giai đoạn 2016-2020, có 174 DN cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án CPH với tổng giá trị DN 443.126 tỷ đồng, giá trị vốn nhà nước 206.748 tỷ đồng, 109% tổng giá trị phần TÀI CHÍNH - Tháng 6/2021 vốn nhà nước DN CPH giai đoạn đoạn 2011-2015; Thực thoái vốn 25.458 tỷ đồng, thu 172.434 tỷ đồng, gấp lần giá trị sổ sách Tổng số tiền thu từ CPH, thoái vốn chuyển từ Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển DN vào ngân sách nhà nước (NSNN) để đáp ứng nhu cầu kế hoạch đầu tư công trung hạn theo Nghị số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016 Quốc hội từ năm 2016 đến 6/2020 211.500 tỷ đồng (đạt 85% kế hoạch) Hiệu hoạt động DNNN cải thiện, thể vai trò chủ đạo số lĩnh vực, tạo nguồn thu lớn cho Nhà nước Việc xử lý dự án hiệu ngành Công Thương đạt nhiều kết khả quan, bảo đảm nguyên tắc chế thị trường; tự chủ, tự chịu trách nhiệm DN Một số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước thực cấu lại theo Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đạt kết tốt, bước đổi nâng cao hiệu hoạt động bối cảnh tính cạnh tranh thị trường ngày tăng Các ngân hàng thương mại nhà nước đầu thực đạo Chính phủ đảm bảo cung ứng vốn cho dự án trọng điểm quốc gia, chương trình phát triển kinh tế xã hội lớn đất nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế thời kỳ; nằm danh sách DN nộp thuế thu nhập DN lớn Việt Nam Theo Sách trắng DN năm 2020 Tổng cục Thống kê, khu vực DNNN có 2.269 DN hoạt động (bao gồm DN 100% vốn nhà nước DN có vốn nhà nước chi phối), đó, có 1.773 DN kinh doanh có lãi (chiếm 78,5%), 51 DN kinh doanh hịa vốn (chiếm 2,2%) 436 DN kinh doanh lỗ (chiếm 19,3%) Khu vực DNNN thu hút 1,13 triệu lao động (chiếm 7,6% lao động toàn khu vực DN) Mặc dù, chiếm 0,37% số lượng DN khu vực DNNN thu hút vốn cho sản xuất, kinh doanh đạt 9,65 triệu tỷ đồng (chiếm 24,8% tổng vốn toàn khu vực DN) khu vực chủ yếu DN có quy mơ lớn Về hiệu hoạt động DNNN so với DN nhà nước DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), khu vực DNNN có hiệu suất sử dụng lao động cao nhất, đạt 20 lần, DN nhà nước 16,1 lần DN FDI 12,6 lần; khu vực DNNN có số nợ cao 3,4 lần, DN nhà nước 1,9 lần DN FDI 1,7 lần; khu vực DNNN có số vịng quay vốn thấp 0,4 lần, DN nhà nước 0,7 lần DN FDI lần Hiệu suất sinh lãi khu vực DNNN cao DN nhà nước thấp nhiều so với DN FDI, đặc biệt số hiệu suất sinh lợi tài sản hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Năm 2021, dự kiến số thu từ CPH, thoái vốn nộp vào NSNN 40 nghìn tỷ đồng Lũy kế tháng đầu năm 2021, DN thoái vốn với giá trị 286,6 tỷ đồng, thu 2.165 tỷ đồng Trong đó, thối vốn đơn vị theo Quyết định số 908/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với giá trị 52,5 tỷ đồng, thu 84,1 tỷ đồng; thối vốn DN thuộc Tập đồn Cao-su Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Viettel, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Tập đoàn Bưu viễn thơng, Tổng Cơng ty Thái Sơn với tổng giá trị 234 tỷ đồng, thu 2.081 tỷ đồng Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty Ðầu tư Kinh doanh vốn nhà nước tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu DN thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với tổng giá trị phần vốn nhà nước chuyển giao 218 tỷ đồng Cùng thời gian này, số thu từ CPH, thoái vốn nộp Quỹ Hỗ trợ xếp DN 193 tỷ đồng… Một số tồn nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, số tồn tại, hạn chế như: Tiến độ CPH, thối vốn nhà nước DN cịn chậm, chưa đạt kế hoạch đề ra; việc phê duyệt phương án sử dụng đất, xác định giá trị DN, quyền sở hữu trí tuệ, giá trị văn hóa, lịch sử gặp khó khăn, vướng mắc Nhiều DN sau CPH chưa tuân thủ quy định đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khốn, chưa cải thiện thực chất cơng tác quản trị DN Cùng với đó, việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước; tốn bàn giao sang cơng ty cổ phần DN CPH; chấp hành chế độ báo cáo chưa thực nghiêm túc, liệt số bộ, ngành, địa phương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Việc phê duyệt phương án cấu lại DNNN thuộc thẩm quyền bộ, ngành, địa phương; việc triển khai đề án cấu lại tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Thủ tướng phê duyệt chậm, đặc biệt thoái vốn, CPH chưa đạt kế hoạch Mặt khác, thực vai trò đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN phát sinh số vướng mắc Cơ chế phối hợp Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN với bộ, ngành, địa phương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước cịn bất cập, cịn có tâm lý ỷ lại Tốc độ tăng trưởng khu vực DNNN có tăng lên việc thu hút vốn vốn đầu tư phát triển thấp DN nhà nước DN khu vực FDI Các DNNN lớn chưa thực trở thành đầu tàu để phát triển hình 53 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thành chuỗi giá trị, thúc đẩy tham gia DN nhỏ vừa Nguyên nhân tồn trình triển khai thực phát sinh “điểm nghẽn” Cụ thể như: Về chế, sách Cơ chế, sách quản lý DNNN nhiều bất cập; thiếu hệ tiêu chí đánh giá DN, DNNN chưa thực có quyền tự chủ theo chế thị trường; quy định DNNN bị phân tán nhiều văn quy phạm pháp luật, ban hành thời điểm khác nhau, quan chuẩn bị khác nên có quy định vướng mắc, chồng chéo định Bên cạnh đó, sách thu hút cổ đơng chiến lược chưa hiệu quả; Chưa có sách bảo đảm cơng khai, minh bạch thơng tin; Chính sách thối vốn nhà nước DN cịn có chồng chéo số văn dừng quy định khung mang tính nguyên tắc Trong đó, việc rà sốt, phê duyệt phương án sử dụng đất DN thực CPH gặp nhiều khó khăn, nhiều quy trình, thủ tục rườm rà Về quản trị doanh nghiệp Quá trình tái cấu, đổi DNNN chưa kỳ vọng DNNN sau xếp lại, CPH, chuyển đổi sang cơng ty TNHH thành viên chưa có đổi thực chất quản trị kinh doanh, lực cạnh tranh yếu Bộ máy quản lý, điều hành DNNN tồn số bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quản trị DN; Cơ chế giám sát, đánh giá hoạt động hội đồng quản trị, hội đồng thành viên DNNN hạn chế Cùng với đó, quy định bắt buộc áp dụng nguyên tắc quản trị theo thơng lệ quốc tế cịn thiếu nên chưa tạo áp lực, động lực cho DNNN thực Về quan điểm, nhận thức Tư duy, nhận thức vai trị, vị trí DNNN chưa thống nhất, dẫn tới lúng túng tổ chức thực Một số vấn đề chưa rõ, ý kiến khác chậm tổng kết thực tiễn, kết luận để cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật Ví dụ: Vấn đề vị trí DNNN thực vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước, vấn đề trao quyền tự chủ DNNN, vấn đề sử dụng DNNN làm công cụ điều tiết kinh tế Nội doanh nghiệp nhà nước Do nhiều yếu tố cấu thành nên thân DNNN 54 chậm đổi mới, chưa theo kịp thích ứng với yêu cầu bối cảnh phát triển kinh tế thị trường Nhận thức tư trình độ quản lý người đứng đầu số DN thay đổi chuyển sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần, dẫn đến có chây ỳ, thụ động gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Công tác điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh số đơn vị theo tư cũ, nặng tính bao cấp, hành Quyết định máy lãnh đạo công ty, người đại diện phần vốn nhà nước phụ thuộc vào định Nhà nước, nặng nề chế xin - cho, ảnh hưởng đến chủ động DN hoạt động sản xuất, kinh doanh không bắt kịp xu hướng công nghệ Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, có 23,3% DNNN chưa áp dụng khoa học công nghệ, 25% cho không liên quan, 24,8% cho họ không thay đổi đáng kể Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn Giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Để khắc phục hạn chế, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động phát huy vai trò DNNN điều kiện nay, cần có nhiều giải pháp nhóm giải pháp triển khai liệt, đồng thời gian tới Đổi quan niệm đánh giá vai trị doanh nghiệp nhà nước Sự đóng góp DNNN vào phát triển đất nước lớn, ngồi đóng góp kinh tế, cịn đóng góp vào ổn định trị - xã hội Hơn nữa, khơng DNNN điểm sáng phát triển như: Tập đoàn Viettel, số DN ngành Dầu khí… Do vậy, đánh giá DNNN cần nhìn nhận khách quan, khu vực thường phải đầu tư vào lĩnh vực sinh lời thấp, rủi ro cao, tư nhân không muốn đầu tư; gánh vai “nhiệm vụ kép” vừa kinh doanh, vừa thực nhiệm vụ trị - xã hội Từ đó, có chế sách động viên, khuyến khích, nhân rộng tư đổi Minh bạch nhiệm vụ kinh doanh với nhiệm vụ trị - xã hội DNNN nguồn lực, công cụ Nhà nước tham gia bình ổn, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, cần có quy định rõ ràng để hạch tốn hiệu quả, phản ánh thực chất phát triển DN TÀI CHÍNH - Tháng 6/2021 Đổi quản trị doanh nghiệp nhà nước Thực tế nay, hiệu sử dụng vốn DNNN chưa đạt yêu cầu đề ra, yếu nội DN như: Năng lực quản trị yếu kém, chế quản trị chậm đổi mới, chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực phổ biến quốc tế, tính cơng khai, minh bạch cịn hạn chế Điều đặt vấn đề, cần tăng cường lực quản trị DNNN, phù hợp với trình độ quản trị bậc cao mơ hình tập đồn kinh tế, phương pháp quản trị đại; Nâng cao tính tự chủ để nâng cao tính cạnh tranh, hiệu quản lý DNNN Tăng cường đổi sáng tạo Thực tế cho thấy, DNNN chưa đối tượng bật hệ sinh thái đổi sáng tạo, chưa có quy định, sách ràng buộc, hỗ trợ DNNN phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo; Thiếu chế tài phù hợp để thực đầu tư phát triển, giải pháp cụ thể để tái cấu DNNN theo hướng thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ Bên cạnh giải pháp trên, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động, hồn thiện đẩy mạnh CPH, thối vốn, cấu lại DNNN giai đoạn tới, đây, Bộ Tài đưa nhóm giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống chế, sách phục vụ q trình cấu lại DNNN giai đoạn 20212025, tập trung vào nội dung như: Hoàn thiện sở pháp lý để xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu Xây dựng danh mục tiêu chí DNNN thực CPH, thoái vốn theo hướng tạo chủ động, gắn trách nhiệm cho quan đại diện chủ sở hữu định tiến độ thời gian việc xếp, CPH, thoái vốn nhà nước DN; tiếp tục đẩy mạnh công tác CPH, thoái vốn nhà nước DN hiệu quả, có chế giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm trình triển khai thực Thứ hai, xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu giai đoạn 2011-2020 theo hướng: Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc để xảy tình trạng ngừng hoạt động, thua lỗ kéo dài, thất thoát vốn nhà nước; Xây dựng phương án lộ trình thực có hiệu phương án để xử lý dứt điểm tình trạng này; khơng để kéo dài, khơng để chậm trễ, gây thất tài sản nhà nước, không để xảy tiêu cực, tham nhũng Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành việc xếp, cấu lại DNNN theo hình thức chủ yếu CPH, thối vốn DNNN, đảm bảo cơng khai, minh bạch, đem lại hiệu cao cho Nhà nước Rà soát, đánh giá hiệu phương án CPH, thối vốn với phương án phá sản, bán tồn DN, lựa chọn phương án phù hợp, hiệu cao, tiết kiệm chi phí Thứ tư, củng cố mơ hình quan đại diện chủ sở hữu, đáp ứng yêu cầu đổi mới, cấu lại DNNN Tăng cường giám sát, kiểm tra Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN quan đại diện chủ sở hữu khác Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán DN hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ có dự án kinh doanh thua lỗ, chậm tiến độ, hiệu Tập trung kiểm tra, giám sát tổ chức đảng, người đứng đầu, cán chủ chốt nơi xảy vi phạm Thứ năm, kết thực đề án cấu lại DNNN giai đoạn 2016-2020 mục tiêu cấu lại DNNN giai đoạn 2021-2025 để tiếp tục hoàn thiện xây dựng đề án cấu lại DNNN giai đoạn 2021-2025 cách tồn diện tài chính, nguồn nhân lực, đổi công tác quản lý DN thông qua áp dụng công nghệ thông tin, áp dụng quản trị DN theo chuẩn mực quốc tế, cấu lại sản phẩm, ngành nghề phù hợp với mục tiêu phát triển vùng kinh tế, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực hoạt động Thứ sáu, người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo tập đồn, tổng cơng ty, DNNN trực thuộc xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cấu lại DN; tổ chức thực có hiệu phương án duyệt Tài liệu tham khảo: Nghị số 12-NQ/TW, ngày 03/6/2017 Trung ương tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; Nghị số 60/2018/QH14 ngày 15/6/2018 Quốc hội tiếp tục hồn thiện đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 05/01/2019 Thủ tướng Chính phủ; Tổng cục Thống kê (2020) Sách trắng doanh nghiệp năm 2020; Phạm Việt Dũng (2020) Đổi chế, sách để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước phát triển bền vững; Vũ Văn Hà (2020), Xây dựng, phát huy vai trò doanh nghiệp nhà nước điều kiện nay; Các trang điện tử: Mof.gov.vn; chinhphu.vn; tapchitaichinh.vn Thông tin tác giả: TS Phạm Thị Vân Anh - Học viện Tài Email: vananhphamhvtc@gmail.com 55 ... không thay đổi đáng kể Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn Giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Để khắc phục hạn chế, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động phát... lực quản trị DNNN, phù hợp với trình độ quản trị bậc cao mơ hình tập đồn kinh tế, phương pháp quản trị đại; Nâng cao tính tự chủ để nâng cao tính cạnh tranh, hiệu quản lý DNNN Tăng cường đổi. .. có quy mơ lớn Về hiệu hoạt động DNNN so với DN ngồi nhà nước DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), khu vực DNNN có hiệu suất sử dụng lao động cao nhất, đạt 20 lần, DN nhà nước 16,1 lần DN

Ngày đăng: 29/03/2022, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w