Nội dung bài viết là kết quả khảo sát về hiện trạng công tác quản lý nguồn thải thuộc diện không phải cấp phép xả thải xả vào CTTL tại 3 huyện vùng ĐBSH: huyện Khoái Châu (Hưng Yên), Bình Lục (Hà Nam), Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) và đề xuất một số giải pháp quản lý nguồn thải khi xả vào CTTL.
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN THẢI THUỘC DIỆN KHÔNG PHẢI CẤP PHÉP XẢ VÀO CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Vũ Thị Thanh Hương, Phạm Thị Phương Thảo, Vũ Quốc Chính Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường Tóm tắt: Nước thải thuộc diện khơng phải cấp phép xả thải vào CTTL huyện điều tra chiếm trung bình 87,24% bao gồm nước thải sinh hoạt, chăn nuôi, sở SXKD nhỏ lẻ, làng nghề, NTTS… Gần 100% nguồn thải chưa thu gom, xử lý, cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập Nội dung viết kết khảo sát trạng công tác quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải xả vào CTTL huyện vùng ĐBSH: huyện Khối Châu (Hưng n), Bình Lục (Hà Nam), Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) đề xuất số giải pháp quản lý nguồn thải xả vào CTTL Để quản lý nguồn thải xả vào CTTL cần thực đồng giải pháp như: Xây dựng văn pháp quy, phân giao chức năng, nhiệm vụ, nâng cao lực quản lý nguồn thải đơn vị khai thác CTTL Nâng cao nhận thức cộng đồng chủ nguồn thải xả nước thải vào CTTL Một số giải pháp kỹ thuật đề xuất như: giải pháp tăng nguồn cấp nước cho CTTL để tăng cường khả tự làm nguồn nước, xử lý nước thải công nghệ Nano, chế phẩm sinh học, xử lý thực vật, xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải ven kênh kiểm soát tổng tải lượng chất thải xả vào CTTL Từ khóa: Giải pháp quản lý, Nguồn thải thuộc diện khơng phải cấp phép xả thải, Cơng trình thủy lợi, Đồng sông Hồng Summary: Waste sources, which are not required to be licensed to discharge into water resources projects in surveywd districts accounted for 87.24% on average, including domestic wastewater, livestock, small business units, craft villages, aquaculture, etc Nearly 100% of these waste sources have not been collected, treated, and there are many shortcomings in management Content of this paper shows the result of a survey on current status of waste sources management that are not required to be licensed to discharge into the water resources projects in districts of Red River Delta: Khoai Chau (Hung Yen), Binh Luc (Ha Nam), Binh Xuyen (Vinh Phuc) and proposes some solutions to manage waste sources when discharging into water resources projects To manage the waste sources when discharging into water resources projects, it is necessary to implement synchronous solutions such as: Develop legal documents, assign functions and tasks, improve waste sources management capacity for the water resources projects exploitation units Raise awareness of community and waste sources owners about discharge of wastewater into water resources projects Some technical solutions are proposed such as: solution to increase water supply volume for the water resources projects to enhance self-cleaning ability of water sources, wastewater treatment by Nano technology, biological products, plant treatment, building a system of collection and treatment of wastewater along the canal and control the total volume of waste discharged into the water resources projects Keywords: Management solusion, Waste sources that are not required to be licensed to discharge, Water resources projects, Red River Delta MỞ ĐẦU * Nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải bao gồm chất thải sinh hoạt, sở SXKD, làng nghề, sở chăn nuôi nhỏ lẻ nằm khu dân cư chiếm tỷ trọng lớn (70-90%) chưa xử lý xả vào cơng trình thủy lợi (CTTL) Ngày nhận bài: 29/9/2021 Ngày thông qua phản biện: 25/11/2021 vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) tác nhân gây nhiễm nước, gây cản trở dịng chảy, ảnh hưởng đến sản xuất, công tác vận hành tưới, tiêu vùng nông, không bị ảnh hưởng khu công nghiệp Công tác quản lý nguồn thải xả vào công Ngày duyệt đăng: 06/12/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ trình thủy lợi chưa phân định rõ ràng, đơn vị khai thác CTTL giao quản lý cơng trình điều hành tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Tiêu chí Thủy lợi (Tiêu chí số 3) Bộ Tiêu chí Quốc gia xây dựng Nơng thơn cấp xã chưa có quy định kiếm soát nguồn thải, bảo vệ chất lượng nước CTTL Những bất cập nêu dẫn đến nguồn thải xả vào CTTL khơng kiểm sốt gây nên tình trạng ô nhiễm nước ngày nghiêm trọng Để góp phần khắc phục tồn nêu trên, phạm vi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép vùng Đồng sông Hồng”, dựa kết khảo sát thực địa, tham vấn ý kiến địa phương, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL làm tài liệu tham khảo cho địa phương sở đề xuất với Bộ Nông nghiệp PTNT, Chính phủ Bộ, ngành liên quan giải pháp thực thi để quản lý nguồn thải xả vào CTTL vùng ĐBSH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng tồn công tác quản lý nguồn thải thuộc diện khơng phải cấp phép xả vào cơng trình thủy lợi huyện đại diện vùng Đồng sông Hồng: Khối Châu (Hưng n), Bình Lục (Hà Nam) Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL vùng ĐBSH 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Lựa chọn điểm nghiên cứu: Lựa chọn huyện đại diện cho HTTL, thuộc vùng khác ĐBSH Các huyện chọn vùng nơng, bị ảnh hưởng khu, cụm cơng nghiệp, bệnh viện gồm: Huyện Khối Châu (Hưng n), Bình Lục (Hà Nam), Bình Xuyên (Vĩnh Phúc); - Phương pháp khảo sát thực địa đánh giá trạng quản lý nguồn thải xả vào CTTL: Lập biểu mẫu phiếu điều tra đảm bảo thu thập đầy thông tin theo nội dung tổ chức nhóm cơng tác với chuyên gia môi trường, thủy lợi, nông nghiệp khảo sát thực tế phương pháp quan sát thực địa, ghi lại hình ảnh, vấn quan quản lý - Phương pháp xử lý số liệu: Thống kê số liệu phần mềm exel, biên tập viết báo cáo đánh giá trạng quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL vùng ĐBSH - Phương pháp tham vấn cộng đồng: Tham vấn Chi cục Thủy lợi, đơn vị khai thác CTTL cấp tỉnh, huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên khó khăn, tồn đề xuất kiến nghị công tác quản lý nguồn thải xả vào CTTL KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải vào CTTL vùng ĐBSH 3.1.1 Phân loại nguồn thải thuộc diện cấp phép Khoản Điều 16 Nghị định 201/2013/NĐ-CP quy định cụ thể trường hợp xin phép xả nước thải vào nguồn nước là: i) Xả nước thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình; ii) Xả nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt m3/ngày đêm khơng chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ; iii) Xả nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải cấp phép vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung mà hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước có thỏa thuận hợp đồng xử lý, tiêu thoát nước thải với tổ chức, cá nhân quản lý vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đó; iv) Xả nước thải nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt q 10.000 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC m3/ngày đêm nuôi trồng thủy sản biển, sông, suối, hồ chứa Nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL áp dụng theo quy định xả nước thải vào nguồn nước nêu 3.1.2 Hiện trạng nguồn thải xả vào CTTL vùng ĐBSH CÔNG NGHỆ Kết khảo sát trạng nước thải thuộc diện cấp phép xả thải vào CTTL huyện: Bình Lục, Bình Xun Khối Châu cho thấy: Tổng khối lượng nước thải xả vào CTTL 66.086,64 m3/ngày đêm Trong đó, nước thải thuộc diện khơng phải cấp phép khoảng 57.652,39m3/ngày đêm, chiếm 87,24% (Bảng 1) Bảng 1: Các nguồn nước thải xả vào CTTL huyện điều tra TT Nguồn nước thải I II Thuộc diện phải cấp phép Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Cơ sở SXCN KCN, CCN Cơ sở y tế Thuộc diện cấp phép Sinh hoạt Chăn nuôi Làng nghề Cơ sở SXKD nhỏ Cơ sở NTTS nhỏ Tổng cộng KL nước thải (m3/ngày đêm) Bình Xun Khối Châu Bình Lục 5.714,05 1.612,6 1.107,60 5.110 1.500 598,00 200 192,00 Tổng cộng 8.434,25 7.208,00 392,00 Tỉ lệ (%) 12,76 10,91 0,59 300 28 210,00 538,00 0,81 104,05 84,60 107,60 296,25 0,45 13.715,656 22.547,26 21.389,47 57.652,39 87,24 9.675,920 945,255 15.426,22 4.991,74 28,2 322,98 1.778,11 24.159,86 12.396,08 7.923,82 382,88 48,96 637,73 22.497,07 37.498,22 13.860,82 411,08 933,19 4.949,07 66.086,64 56,74 20,97 0,62 1,41 7,49 100 561,250 2.533,231 19.429,706 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2019 Phân chia theo nguồn gốc phát sinh, tỷ lệ loại nước thải thuộc diện cấp phép sau (hình 1): huyện Khối Châu 63,85% - Nước thải chăn ni: trung bình 20,97%, cao huyện Bình Lục 34,22% - Nước thải làng nghề: trung bình chiếm 0,62%, phát sinh hai huyện Bình Lục Khối Châu - Nước thải từ sở SXKD nhỏ lẻ: trung bình 1,41% - Nước thải từ sở NTTS: trung bình 7,49% 3.1.3 Hiện trạng quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL vùng ĐBSH Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ nước thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL huyện điều tra - Nước thải sinh hoạt: Trung bình 56,74%, cao a) Công tác thu gom, xử lý nước thải nguồn phát sinh Các nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải vào CTTL phần lớn có nguồn gốc phát TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ sinh từ khu dân cư, sở sản xuất, kinh doanh Công tác thu gom, xử lý chất thải nguồn phát sinh triển khai từ năm 2011 theo chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Trong đó, Tiêu chí 17.2 thu gom, xử lý chất thải sở SXKD; Tiêu chí 17.5 thu gom, xử lý nước thải, CTR sinh hoạt; Tiêu chí 17.7 thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi Tuy nhiên, sau 10 thực hiện, hầu hết khu dân cư có hệ thống rãnh thoát nước để thu gom nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi nước thải từ sở SXKD hầu hết chưa có hệ thống xử lý Gần 100% khu dân cư hệ thống xử lý nước thải trước xả vào kênh mương Khoảng 30-40% hộ chăn nuôi xử lý chất thải chăn nuôi biogas hiệu xử lý thấp không đủ công suất xử lý vận hành không kỹ thuật 100% nước thải từ khu NTTS, nước thải làng nghề khơng có biện pháp xử lý Toàn nước thải khu dân cư chưa xử lý xả vào CTTL hệ thống sơng ngịi tự nhiên qua nhiều hình thức như: chảy tràn bề mặt, chảy vào hệ thống thoát nước khu dân cư chảy vào kênh nhánh cấp 2, sau chảy vào kênh chính, kênh cấp gây nên tình trạng ô nhiễm nước b) Công tác quản lý nguồn thải xả vào cơng trình thủy lợi i) Về trách nhiệm quản lý: Khi nguồn thải nằm khu dân cư, trách nhiệm quản lý thuộc quyền địa phương cấp xã chủ nguồn thải nước thải xả vào cơng trình thủy lợi trách nhiệm quản lý chưa phân định cụ thể UBND xã, thị trấn không quản lý CTTL nên không chịu trách nhiệm nguồn thải xả vào kênh mương Các xí nghiệp thủy lợi cấp huyện giao quản lý CTTL, điều hành tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đơn vị khơng có chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực, nguồn kinh phí để thu gom, xử lý chất thải xả vào CTTL Công tác quản lý nguồn thải xả vào CTTL cịn có bất cập địa phương tuyến kênh chảy qua nhiều xã, huyện dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm lẫn ii) Thống kê nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải Công tác thống kê nguồn thải xả vào CTTL quan trọng, nhằm xác định nguồn gây nhiễm để có biện pháp quản lý phù hợp Công tác giao cho đơn vị khai thác CTTL thực định kỳ báo cáo quan quản lý Tuy nhiên, sau nhiều năm thực đơn vị khai thác CTTL thống kê lưu lượng nguồn thải thuộc diện phải cấp phép thông qua giấy phép xả thải (chiếm khoảng 10-20% tổng lượng nước thải xả vào CTTL), nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải chiếm tỷ trọng 70-90% thống kê vị trí điểm xả, kênh tiếp nhận, tất nguồn thải chưa xác định lưu lượng chưa có hệ thống thu gom, xử lý Các nguồn thải chủ yếu chảy tràn chảy từ hệ thống thoát nước khu dân cư kênh nhỏ chảy vào tuyến kênh lớn iii) Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm xả nước thải vào CTTL Ở địa phương khảo sát, công tác tra, kiểm tra vi phạm xả nước thải vào CTTL thực bới đồn tra liên ngành (cảnh sát mơi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, sở Nông nghiệp PTNT, đơn vị khai thác CTTL quyền địa phương thực lần/năm xử phạt trường hợp vi phạm Tuy nhiên, đoàn tra liên ngành kiểm tra khu công nghiệp, cụm công nghiệp trường hợp bị khiếu kiện Các Xí nghiệp thủy lợi cấp huyện thường xuyên kiểm tra, phát trường hợp vi phạm Tuy nhiên, theo thẩm quyền, đợn vị lập biên vi phạm chuyển TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC cho quyền địa phương xử phạt thực tế hầu hết trường hợp lập biên chưa xử phạt nhiều lý khác Với nước thải sinh hoạt chưa có quy định mức xử phạt có vi phạm nhắc nhở, u cầu xác nhận cam kết không tái phạm Tuy nhiên, hành vi sau tiếp diễn phổ biến, gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ HTTL 3.1.4 Những khó khăn, tồn cơng tác quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL Kết khải sát địa phương ghi nhận số vướng mắc, tồn công tác quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL Cụ thể sau: a) Về văn pháp quy - Chưa có văn pháp luật quy định nội dung quản lý nguồn thải chưa cấp phép xả vào CTTL dẫn đến tình trạng chưa có phối hợp ngành Tài nguyên Môi trường Thủy lợi, quan quản lý, cấp quyền đơn vị khai thác CTTL - Theo điều 20, Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14, có hiệu lực từ 1/7/2018, tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi trực tiếp kiểm soát việc xả nước thải vào cơng trình thủy lợi Tuy nhiên, thực tế đơn vị khai thác CTTL chưa có quyền thu phí xả thải tham gia trực tiếp vào việc cấp phép xả thải vào cơng trình đơn vị quản lý Điều làm hạn chế vai trò đơn vị khai thác CTTL công tác quản lý nguồn thải b) Về lực quản lý - Các đơn vị khai thác CTTL chưa đủ nhân lực để thực việc quản lý nguồn thải, thiếu cán chuyên mơn, kỹ năng, trang thiết bị nguồn kinh phí cho hoạt động kiểm soát nguồn thải xả vào CTTL Trong định mức quản lý tu, vận hành CTTL khơng có kinh phí chi cho cơng tác kiểm tra, thu gom chất thải kênh mương - Hệ thống kênh mương qua nhiều khu dân CÔNG NGHỆ cư, khu thị, khu cơng nghiệp, tuyến kênh thường kết hợp làm đường giao thơng nên khó khăn việc kiểm soát nguồn thải xả vào CTTL - Công tác thống kê nguồn thải đơn vị khai thác CTTL thực thống kê tên nguồn thải, vị trí xả thải chưa thống kê lưu lượng, chất lượng nước thải tác động nguồn thải xả vào CTTL dẫn đến không xác định nguồn thải gây nhiễm để đề xuất biện pháp quản lý phù hợp xác định nguồn thải cần phải kiểm soát chặt chẽ c) Về nhận thức chủ nguồn thải - Các sở SXKD nhỏ lẻ khơng có hệ thống thu gom xử lý chất thải mà xả vào hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, gây khó khăn cho cơng tác thống kê, quản lý, xử phạt vi phạm quản lý nguồn thải - Nhiều người dân chủ nguồn thải chưa nhận thức trách nhiệm việc quản lý nguồn thải, coi kênh, mương thủy lợi nơi xả thải trách nhiệm thuộc quyền địa phương đơn vị khai thác CTTL Nhiều sở sản xuất có hệ thống xử lý nước thải vận hành khí có đồn kiểm tra d) Các tồn khác - Không xả nước thải mà tình trạng xả rác thải vào CTTL gây ô nhiễm nước, bồi lắng kênh mương, ách tắc dịng chảy địa phương chưa có hướng giải - Quản lý nguồn thải xả vào CTTL qua nhiều giai đoạn với trách nhiệm đơn vị khác nhau, nguồn thải phát sinh khu dân cư thuộc quản lý quyền địa phương nguồn thải xả vào CTTL lại thuộc đơn vị khai thác CTTL dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm thiếu phối hợp bên liên quan 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL Trên sở đánh giá trạng công tác quản lý nguồn thải thuộc diện khơng phải cấp phép xả TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thải cho thấy việc quản lý nguồn thải qua giai đoạn: i) Tại nguồn phát sinh UBND cấp huyện, xã quản lý; ii) Khi nguồn thải xả vào CTTL thuộc quản lý đơn vị khai thác CTTL Nội dung đề xuất nhóm nghiên cứu số giải pháp nguồn thải xả vào CTTL - Đầu tư trang thiết bị, đào tạo nhân lực phục vụ công tác quản lý nguồn thải xả vào CTTL 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực quản lý nguồn thải xả vào CTTL - Phổ biến văn pháp luật quy định quản lý, biện pháp chế tài, mức xử phạt hành vi vi phạm xả nước thải vào CTTL a) Bổ sung văn pháp quy - Bổ sung quy định quản lý nguồn thải, bảo vệ chất lượng nước vào Tiêu chí Thủy lợi (Tiêu chí số 3) - Xây dựng sách hỗ trợ, định mức quản lý nguồn thải xả vào CTTL từ nguồn vốn nghiệp môi trường, vốn xây dựng nông thôn nguồn vốn quản lý khai thác CTTL b) Phân cơng trách nhiệm - Chính phủ cần có văn quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải vảo CTTL Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nơng nghiệp PTNT, cấp quyền địa phương, đơn vị khai thác CTTL ngành liên quan Trong đó, đơn vị khai thác CTTL chịu trách nhiệm cơng tác quản lý nguồn thải xả vào CTTL - Các đơn vị khai thác CTTL cần phải giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nguồn thải xả vào CTTL - Ngành Nông nghiệp PTNT cần xây dựng quy định quản lý nguồn thải chế phối hợp bên liên quan quản lý nguồn thải xả vào CTTL c) Nâng cao lực quản lý nguồn thải đơn vị khai thác CTTL - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật quản lý nguồn thải xả vào CTTL để phổ biến áp dụng - Đào tạo nguồn lực, bổ sung cán chuyên môn quản lý nguồn thải cho đơn vị khai thác CTTL d) Nâng cao nhận thức cộng đồng - Tằng cường công tác tuyên truyền công tác quản lý nguồn thải xả vào CTTL phương tiện thông tin đại chúng - Phổ biến quy định trách nhiệm cộng đồng, chủ nguồn thải công tác quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL 3.2.2 Giải pháp cơng trình thủy lợi a) Tăng cường cấp nước để tăng cường khả tự làm CTTL Tùy theo điều kiện cơng trình thủy lợi lựa chọn giải pháp sau đây: i) Xả nước từ hồ Thủy điện: Hàng năm, ngành điện lực phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, tháng có đợt xả nước từ hồ Thủy điện để phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân Vào thời đơn vị khai thác CTTL tăng cường lấy nước để thau rửa kênh, mương thay nước đệm để giảm thiểu ô nhiễm, trữ nước kênh để phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp Đặc biệt kênh mương tiếp nhận nhiều nguồn thải cần thau rửa nhiều lần đợt xả nước hạn chế tình trạng lưu trữ chất thải lâu ngày kênh ii) Giải pháp tăng cường lấy nước cống tự chảy Hầu hết CTTL cấp nước từ sơng thơng qua cống lấy nước tự chảy Do cống đầu mối xây dựng từ năm 60, 70 kỷ 20 bối cảnh mực nước sơng bị hạ thấp, dẫn đến lực lấy nước công bị hạn chế Do vậy, CTTL cần thực rà soát TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC qui hoạch Thủy lợi để bổ sung, nâng cấp cơng trình lấy nước để tăng cường khả lấy nước cho CTTL giảm thiểu ô nhiễm iii) Giải pháp cấp nước các trạm bơm Những hạn chế cống lấy nước tự chảy khắc phục cách xây dựng trạm bơm cơng suất lớn sử dụng trạm bơm dã chiến Các HTTL Bắc Đuống, Bắc Hưng Hải, sơng Nhuệ, sơng Tích cần phải triển khai theo phương án Tuy nhiên, việc tính tốn thiết kế cống lấy nước tự chảy hay trạm bơm cần tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho tưới tiêu nhu cầu sử dụng nước đảm bảo khả tự làm sạch, giảm thiểu ô nhiễm nước kênh, mương b) Giải pháp nạo vét, mở rộng lòng kênh để tăng cường trữ nước cảo thiện dòng chảy Nạo vét bùn đáy kênh phương pháp xử lý nguồn thải có hiệu Quá trình xả nước thải gây tượng lắng đọng chất lơ lửng đáy kênh, rác thải hữu xả vào kênh mương phân hủy yếm khí tạo thành lớp bùn, mùi hôi thối đáy kênh Nhiều hệ thống kênh, mương lớp bùn dày lên đến 50-80 cm gây bồi lắng lòng kênh, suy giảm khả trữ nước gia tăng mức độ ô nhiễm Do vậy, hàng năm đơn vị khai thác CTTL cần có kế hoạch nạo vét bùn, giữ lại lớp bùn 15-20cm, mở rộng lòng kênh để tăng cường khả trữ nước CÔNG NGHỆ khu xử lý tập trung 3.2.3 Giải pháp xử lý nước thải xả vào CTTL a) Xử lý nước thải kênh mương công nghệ Nano-Bioreactor Công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản kết hợp máy sục nano hệ thống lò phản ứng sinh học làm nước thải thông qua màng đặc biệt Mỗi hệ thống lọc đóng vai trị “nhà máy xử lý nước mini” đặt nguồn nước bị ô nhiễm Hệ thống có khả xử lý nước thải thành nước thời gian ngắn thời gian lắp đặt nhanh Đây biện pháp có chi phí thấp, hiệu cao phù hợp thị, nơi khơng có diện tích xây dựng nhà máy xử lý Công nghệ đươc giới thiệu xử lý triệt để không từ nguồn ô nhiễm nước thải chảy vào, mà xử lý tận gốc nguyên nhân gây mùi hôi ô nhiễm phân hủy hồn tồn lớp bùn đáy tích tụ mà không cần phải dùng biện pháp nạo vét học Với công suất xử lý lên tới 1.350.000 m3/ngày đêm mà không cần phải sử dụng đất để xây dựng nhà máy Ngồi ra, cơng nghệ sử dụng vật liệu thiên nhiên làm từ đá núi lửa, không tan nước tồn khu vực xử lý… Công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản có ưu điểm vượt trội so với công nghệ Việt Nam như: c) Thu gom nước thải dọc theo tuyến kênh, mương Xây dựng hệ thống cống, rãnh thu gom nước thải dọc hai bên bờ kênh, mương đưa khu xử lý nước thải tập trung - Thứ nhất, công nghệ tạo oxy từ nước, vật liệu thiên nhiên bio… giúp kích hoạt vi sinh vật, cuối vi sinh vật tạo enzim điện ly lực phân tử nước, giải phóng oxy vơ tận nước; Ưu điểm: Phương án đảm bảo thu gom phần lớn nước thải trước xả vào kênh, mương - Thứ hai, công nghệ nano phun trực tiếp bọt nano vào khơng khí điều giúp nồng độ oxy hòa tan cao, cá không bị chết hàng loạt; Nhược điểm: - Thứ ba, công nghệ không bị tái ô nhiễm hai yếu tố: vật liệu thiên nhiên làm từ đá núi lửa, không tan nước tồn khu vực xử lý; - Đầu tư kinh phí tốn để xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải - Cơng tác vận hành khó khăn tuyến kênh dài TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - Thứ tư, cơng nghệ giúp tiết kiệm nhiều chi phí so với công nghệ xử lý nước thải khác Công nghệ Nano – Bioreactor áp dụng nhiều nước giới áp dụng để xử lý ô nhiễm nước sông Tô Lịch nước hồ Tây Hà Nội b) Hệ thống xử lý nước thải, kiểm sốt nhiễm kênh mương, sơng, hồ Hệ thống xử lý nước thải, kiểm sốt nhiễm kênh mương, sơng, hồ GS.TS Nguyễn Việt Anh- Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Xây dựng đề xuất Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ cấp bảo hộ độc quyền sáng chế số 10021678 công bố ngày 25/9/2019 Giải pháp nhằm kiểm soát nguồn thải dọc kênh, mương hệ thống chi phí thấp, phân tán với cơng nghệ đơn giản tích hợp vào hạ tầng có, bước tạo thành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Giải pháp đề cập đến hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bao gồm: hố ga có song chắn rác ngưỡng tràn để tách rác nước mưa; ngăn lắng nối vào đầu hố ga, có miệng ống đưa nước thải vào ngăn lắng miệng ống đưa nước thải khỏi ngăn lắng đặt phía mặt nước phía đáy ngăn lắng khoảng xác định; đến ba ngăn lọc nối vào đầu nước ngăn lắng, ngăn lọc có ống đưa nước thải vào/ra ngăn lọc có miệng đưa nước thải vào đặt vị trí thấp, cịn miệng đưa nước thải đặt vị trí cao, cho dòng nước thải chuyển động ngăn lọc theo chiều từ lên trên; hai hào lọc nối vào đầu nước ngăn lọc, hào lọc cuối có thành bên tạo lỗ rỗng dọc theo thành thơng ngồi Hệ thống xử lý nước thải, kiểm sốt nhiễm kênh mương, sơng, hồ có ưu điểm ngun lý xử lý nước thải đơn giản, dễ dàng kiểm soát nước thải nước mưa, dễ dàng tiếp cận ngăn bể để hút bùn, nước chảy tràn bề mặt cách linh hoạt Đặc biệt hệ thống có chi phí xây dựng thấp, thời gian thi cơng ngắn, sử dụng ống cống bê tông cốt thép đúc sẵn để làm ngăn xử lý hệ thống c) Xử lý nước thải kênh, mương thực vật Phương pháp sử dụng hệ thực vật thủy sinh để loại bỏ chất nhiễm dựa sở q trình chuyển hoá vật chất hệ sinh thái thuỷ vực thông qua chuỗi thức ăn Trong môi trường nước, thực vật thuỷ sinh hấp thụ nitơ (NH4+, NO3-), phốt pho, carbon để sinh trưởng Thực vật thuỷ sinh có vai trò quan trọng việc tham gia loại bỏ chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, nitơ, phốt pho, kim loại nặng, tác nhân gây bệnh, Hình 2: Bè thủy trúc sơng Tơ Lịch (Hà Nội) Tuỳ thuộc vào mức độ ô nhiễm nước kênh, mương để lựa chọn loài thực vật thủy sinh mật độ thực vật cho phù hợp Cụ thể sau: - Nhóm thực vật để xử lý nước kênh, mương phù hợp với điều kiện địa phương như: bèo Lục bình, bèo Ong, sậy, thủy trúc, chuối hoa… Nhóm thực vật bám rễ đáy kênh, mương bao gồm thực vật bám rễ vào đáy kênh, cịn thân chìm cao mặt nước, lau, sậy, cỏ nến, cỏ lác, cỏ tóc tiên, sen, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC súng, cải xoong, rau cần, rau chó đánh giá cao chiếm diện tích mặt nước dễ kiểm soát Tuy nhiên, kênh, mương sâu thường bị phú dưỡng tảo phát triển bề mặt nên loại thực vật khó phát triển Để nuôi trồng loại thực vật tạo cảnh quan, lựa chọn loại thực vật bám rễ vào đất để trồng ven bờ kênh, mườn (công nghệ “ vùng rễ”) Ưu điểm: - Phương pháp rẻ tiền, chi phí thấp, dễ dàng tìm kiếm loại thực vật địa phương như: lau, sậy (vùng ven biển), hoa chuối (vùng trung du, miền núi), thủy trúc, súng, cỏ voi… (vùng đồng bằng) CÔNG NGHỆ TP Hà Nội triển khai chương trình xử lý nước thải xả vào hồ địa bàn TP chế phẩm REDOXY 3C Kết q trình mùi thối giảm, nước hơn, chu kỳ nạo vét hồ giảm, e) Kiểm sốt tổng tải lượng chất nhiễm xả vào CTTL Ở CTTL khó khăn nguồn nước cấp có nguồn nước thải tập trung lớn dẫn đến tình trạng việc xả thải số khu vực theo tiêu chuẩn quy định tổng lượng xả thải tiếp tục tăng chất lượng nước ngày bị suy giảm cần phải có giải pháp kiểm sốt tổng tải lượng chất nhiễm xả vào CTTL Một số nội dung thực sau: - Hiệu xử lý chất dinh dưỡng N, P, K nước thải lến đến 80-90%, phương pháp khác hiệu xử lý chất dinh dưỡng đạt 30-40% i) Xác định tổng tải lượng chất ô nhiễm tối đa phép xả vào CTTL gồm: Nhược điểm: - Xác định tổng tải lượng chất ô nhiễm tối đa phép xả vào CTTL để đảm bảo mục tiêu chất lượng nước - Khơng đáp ứng với loại nước thải có mức độ ô nhiễm cao chứa chất độc hại - Sinh khối thực vật không thu hoạch kịp thời gây ô nhiễm thứ cấp nước kênh, mương d) Xử lý nước thải xả vào kênh, mương chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý nước bề mặt theo đoạn kênh theo cống xả chính, xử lý trực tiếp nguồn nước thải hộ gia đình, đồng thời, tiến hành nạo vét thường xuyên Người dân sử dụng chế phẩm thả xuống bồn cầu, bồn rửa bát, cống rãnh thoát nước gia đình nhà vệ sinh Các chế phẩm hịa tan có tác dụng xử lý chất thải nước hộ gia đình trước xả kênh, mương Đây biện pháp đơn giản, rẻ tiền lại có ý nghĩa thiết thực với việc xử lý nước thải xả vào kênh, mương Các loại chế phẩm vi sinh sử dụng để xử lý nước thải xả vào kênh, mương gồm: EMUNIV, EM, REDOXY 3C (của châu Âu)… - Xác định tổng tải lượng chất ô nhiễm xả vào CTTL - Xác định tổng tải lượng chất ô nhiễm vượt khả tiếp nhận CTTL cần phải có biện pháp giảm thiểu phân bổ theo loại nước thải theo khu vực ii) Các giải pháp giảm tổng tải lượng chất ô nhiễm xả vào CTTL - Xác định khu vực cần thu gom nước thải - Xác định nguồn thải cần thu gom, xử lý - Xác định tuyến thu gom khối lượng nước thải cần thu gom - Các giải pháp thu gom nước thải phân tán KẾT LUẬN - Kết khảo sát huyện đại diện cho vùng ĐBSH cho thấy nước thải thuộc diện cấp phép xả thải vào CTTL chiếm trung bình 87,24% Gần 100% nước thải sinh hoạt TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ khu dân cư khơng có hệ thống xử lý nước thải, khoảng 30-40% hộ chăn nuôi xử lý chất thải biogas hiệu xử lý thấp không đủ công suất xử lý vận hành không kỹ thuật 100% nước thải từ khu NTTS, nước thải làng nghề, sở SXKD nhỏ lẻ khơng có biện pháp xử lý trước xả vào CTTL Do vậy, công tác quản lý nguồn thải, ý đến nguồn thải có quy mơ lớn, thuộc diện phải cấp phép xả thải mà bỏ qua nguồn thải không đạt mục tiêu bảo vệ chất lượng cơng trình thủy lợi - Cơng tác quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL nhiều bất cập Chưa phân rõ trách nhiệm quản lý nguồn thải xả vào CTTL Các đơn vị khai thác CTTL chưa giao chức nhiệm vụ chưa đủ lực để quản lý nguồn thải Công tác tra, kiểm xử phạt vi phạm xả nước thải vào CTTL trọng đến nguồn thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp - Để quản lý nguồn thải xả vào CTTL cần thực đồng giải pháp như: Xây dựng văn pháp quy, phân giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nguồn thải đơn vị khai thác CTTL; Nâng cao lực quản lý nguồn thải đơn vị khai thác CTTL nhận thức cộng đồng chủ nguồn thải xả nước thải vào CTTL - Có thể áp dụng giải pháp tăng nguồn cấp nước cho CTTL để tăng cường khả tự làm nguồn nước, xử lý nước thải công nghệ Nano, chế phẩm sinh học, xử lý thực vật, xây dựng hệ thống xử lý ven kênh kiểm soát tổng tải lượng chất thải xả vào CTTL để tăng cường trình tự làm nguồn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] 10 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Báo cáo kết điều tra trạng nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL huyện Khối Châu, Bình Xun Bình Lục, 2019 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu giải pháp quản lý nguồn thải xả vào CTTL vùng Đồng sơng Hồng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69 - 2021 ... xuất giải pháp quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào CTTL Trên sở đánh giá trạng công tác quản lý nguồn thải thuộc diện khơng phải cấp phép xả TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 69... thải xả vào CTTL vùng ĐBSH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng tồn công tác quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả vào cơng trình thủy lợi. .. tồn đề xuất kiến nghị công tác quản lý nguồn thải xả vào CTTL KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng quản lý nguồn thải thuộc diện cấp phép xả thải vào CTTL vùng ĐBSH 3.1.1 Phân loại nguồn