Trình bày tổng quan về hoạt động khai thác than và tác động đến môi trường. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu về quản lý chất thải nguy hại. Đánh giá hiện trạng phát sinh và tình hình quản lý chất thải nguy hại trong hoạt động khai thác than ở Quảng Ninh. Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại trong hoạt động khai thác than tại Quảng Ninh.
bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội đỗ thiện Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại hoạt Động khai thác than quảng ninh Chuyên ngành: Quản lý môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị ánh Tuyết hà nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thiện Bằng i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát ngành công nghiệp khai thác than Việt Nam 1.1.1 Công nghệ khai thác than 1.1.2 Các tác động hoạt động khai thác than đến môi trường 1.2 Đặc điểm chất thải nguy hại ngành Than 10 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ 11 QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1 Một số khái niệm chất thải nguy hại 11 2.2 Nguồn gốc phân loại chất thải nguy hại 12 2.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại 12 2.2.2 Phân loại chất thải nguy hại 13 2.3 Các phần tử chức hệ thống quản lý chất thải nguy hại 14 2.3.1 Giai đoạn thu gom, phân loại 15 2.3.2 Giai đoạn vận chuyển 16 2.3.3 Giai đoạn xử lý trung gian 16 2.4 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại ii 17 2.4.1 Tái chế 17 2.4.2 Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại 17 Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ TÌNH HÌNH 22 QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI QUẢNG NINH 3.1 Công tác thu gom 22 3.2 Công tác vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại 31 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại hoạt động khai thác 32 than Quảng Ninh Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI 34 NGUY HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THAC THAN TẠI QUẢNG NINH 4.1 Đề xuất mơ hình, quy trình quản lý chung ngành than 34 4.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức quản lý 35 4.3 Biện pháp quản lý kỹ thuật chất thải nguy hại hoạt 36 động khai thác than 4.3.1 Công tác thu gom 36 4.3.2 Các yêu cầu công đoạn 37 4.3.3 Các giải pháp quản lý theo công đoạn 38 4.4 57 Các giải pháp bổ trợ nâng cao hiệu quản lý chất thải nguy hại 4.4.1 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát 57 4.4.2 Nâng cao nhận thức lực quản lý chất thải nguy hại 58 4.4.3 Ứng dụng tin học để quản lý sở liệu chất thải nguy hại 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Sản lượng khai thác giai đoạn 2006 ÷ 2012 Việt Nam 1.2 Sản lượng than khai thác từ năm 2013 ÷ 2020 1.3 Các tác động từ hoạt động khai thác than đến môi trường 2.1 Bảng so sánh ưu điểm hạn chế sử dụng sản phẩm tái chế 17 3.1 Thống kê lượng chất thải nguy hại đơn vị ngành than 24 Quảng Ninh năm 2008 ÷ 2012 3.2 Tổng hợp thành phần, lượng chất thải nguy hại ngành than 27 Quảng Ninh năm 2008 ÷ 2012 3.3 Thực thu hồi dầu thải mỏ than từ năm 2010 đến 28 tháng năm 2012 3.4 Lượng dầu thải bị thất thoát mỏ than từ năm 2010 đến tháng năm 2012 iv 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Biểu đồ sản lượng than, đất thực từ năm 2006 ÷ 2012 1.2 Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên kèm dịng thải 1.3 Sơ đồ cơng nghệ khai thác hầm lò kèm dòng thải 2.1 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải nguy hại 14 3.1 Biểu đồ loại chất thải nguy hại từ năm 2008 ÷ 2012 27 ngành than tỉnh Quảng Ninh 3.2 Biểu đồ thể tiêu hao dầu nhờn thu hồi dầu thải 29 mỏ than 3.3 Biểu đồ thể tỷ lệ thu hồi dầu thải so với định mức 29 mỏ than 3.4 Sơ đồ mơ hình quản lý Tập đồn than Việt Nam 32 4.1 Sơ đồ mơ hình quản lý chất thải nguy hại ngành than 34 Quảng Ninh 4.2 Sơ đồ quản lý kỹ thuật chất thải nguy hại công nghiệp 37 4.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý, tái chế dầu thải 45 4.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý bình ắc quy hỏng 46 4.5 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý, tái chế thùng đựng dầu, mỡ 48 4.6 Sơ đồ quy trình cơng nghệ hệ thống lị đốt chất thải nguy hại 51 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động khai thác than Việt Nam năm 1840, đến 170 năm Trong thời kỳ vùng mỏ nằm tay thực dân Pháp, hoạt động khai thác than để lại nhiều hệ lụy nặng nề mơi trường sinh thái Từ hịa bình lập lại miền Bắc, hoạt động khai thác than kế hoạch hóa cơng tác bảo vệ môi trường chưa quan tâm đặt thành vấn đề bắt buộc Trong giai đoạn năm 80, đầu năm 90 kỷ XX, ngành công nghiệp Than Việt Nam lâm vào khủng hoảng, sản lượng thấp, nạn khai thác than trái phép hoành hành Khai thác than trái phép tình trạng cơng nghệ lạc hậu để lại nhiều tác động xấu đến môi trường cảnh quan Với Luật Bảo vệ môi trường ban hành tháng 10 năm 1994, công tác bảo vệ môi trường thực đặt kiểm soát Nhà nước trở thành vấn đề quan tâm toàn xã hội Trong năm tới đây, sản lượng than tiếp tục tăng lên để đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân xuất khẩu, đảm bảo an ninh lượng quốc gia Cùng với việc gia tăng sản lượng, công tác bảo vệ môi trường đặt nhiều vấn đề cấp thiết diện rộng lẫn chiều sâu nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành Việc xác định nhiệm vụ, giải pháp hợp lý kinh tế, xã hội để đảm bảo tăng trưởng sản lượng than hài hòa với vấn đề xã hội môi trường cần thiết Tỉnh Quảng Ninh biết đến trung tâm bể than Đông Bắc với trữ lượng khoảng 10 tỷ (theo kết thăm dò đến mức - 1200m) trung tâm công nghiệp than, nhiệt điện du lịch sinh thái - văn hóa - tâm linh Lịch sử phát triển tỉnh Quảng Ninh gắn liền với phát triển công nghiệp than, thời Pháp thuộc phát triển đột biến vào năm 90 kỷ XX Song song với việc gia tăng sản lượng than, hoạt động khai thác than vùng Quảng Ninh gia tăng gây ô nhiễm môi trường lớn nhiều mặt gồm có: Tiếng ồn, bụi, nước thải, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại làm thay đổi cảnh quan môi trường Đặc biệt lượng chất thải nguy hại thải từ trình khai thác, chế biến mỏ than tăng lên đáng kể Việc quản lý, phân loại mỏ vào hoạt động, nhiên bước đầu đáp ứng phần yêu cầu mặt quản lý, đảm bảo tuân thủ pháp luật Dự báo khối lượng chất thải nguy hại từ đến năm 2020 năm lớn, địi hỏi phải có biện pháp quản lý tái chế chất thải nguy hại nhằm tiết kiệm tài nguyên, nhiên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhiệm vụ đặt cấp bách Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Nội dung luận văn Xuất phát từ vấn đề nội dung lựa chọn luận văn với tiêu đề: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại hoạt động khai thác than Quảng Ninh", đánh giá trạng tình hình quản lý chất thải nguy hại mỏ vùng than Quảng Ninh, sở nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường xây dựng giải pháp phù hợp với đặc thù ngành công nghiệp khai thác than Quảng Ninh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Rà soát, thống kê phân loại chất thải nguy hại, để đưa dự báo cụ thể thực trạng phát sinh, công tác quản lý, xử lý chất thải nguy hại Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam dự báo chất thải nguy hại theo định hướng quy hoạch khai thác Tập đoàn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 - Đề xuất giải pháp hiệu việc quản lý chất thải nguy hại hoạt động khai thác than Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu chất thải nguy hại - Phạm vi nghiên cứu chất thải nguy hại phát thải từ việc sử dụng phương tiện, thiết bị, xe, máy; hoạt động sửa chữa điện, khí q trình khai thác than tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát; - Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu; - Phương pháp dự báo, tính tốn; - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp minh họa sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động khai thác than tác động đến môi trường Chương 2: Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu quản lý chất thải nguy hại Chương 3: Đánh giá trạng phát sinh tình hình quản lý chất thải nguy hại hoạt động khai thác than Quảng Ninh Chương 4: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại hoạt động khai thác than Quảng Ninh Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái qt ngành cơng nghiệp khai thác than Việt Nam Theo quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 60/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012, trữ lượng than Việt Nam tính đến 01/01/2011 48,7 tỷ tấn, than đá 48,4 tỷ tấn, than bùn 0,3 tỷ tấn; trữ lượng than huy động vào quy hoạch khai thác 7,2 tỉ tấn, than đá 7,0 tỷ tấn, than bùn 0,2 tỷ [11] Ngành công nghiệp khai thác than Việt Nam chủ yếu tỉnh Quảng Ninh với trung tâm cơng nghiệp than ng Bí, Hịn Gai, Cẩm Phả Các mỏ khai thác than Việt Nam hầu hết trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh đa ngành với trọng tâm khai thác cung cấp than cho kinh tế Sản lượng khai thác than năm gần đạt 46 ÷ 47 triệu than nguyên khai tương đương với 43 ÷ 44 triệu than thương phẩm Tổng sản lượng than nguyên khai khai thác giai đoạn 2006 ÷ 2012 308 triệu thể bảng sau bảng 1.1 biểu đồ hình 1.1 sau: Bảng 1.1: Sản lượng khai thác giai đoạn 2006 ÷ 2012 Việt Nam Năm thực Tên tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Than nguyên khai Triệu 40,7 43,1 42,9 44,0 46,4 47,5 44 - Lộ thiên Triệu 26,0 26,8 25,3 25,8 26,5 26,1 23,6 - Hầm lò Triệu 14,7 16,3 17,6 18,2 19,9 21,4 20,4 Đất đá bóc Triệu m3 193,0 210,6 216,4 208,7 228,8 273,8 229,7 Hệ số bóc đất TT m3/tấn 7,42 7,86 8,55 8,05 8,63 10,40 9,73 Nguồn: Báo cáo tiêu sản xuất, kinh doanh 2002 - 2012 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam thể khí - đốt cháy kiệt cốc (carbon rắn) cịn lại sau q trình nhiệt phân chất hữu cịn sót lại tro Buồng đốt sơ cấp gia nhiệt hai mỏ đốt dầu tái chế nhằm bổ sung trì nhiệt độ nhiệt phân rác buồng đốt sơ cấp từ 700 ÷ 900oC Dưới tác dụng nhiệt, diễn trình phân hủy nhiệt chất thải rắn lỏng thành thể khí, trải qua giai đoạn: bốc nước - nhiệt phân - ôxy hóa phần chất cháy Khơng khí cấp cho trình cháy sơ cấp chủ yếu đốt cháy nhiên liệu buồng đốt sơ cấp hòa trộn phần với khí nhiệt phân trước chuyển sang buồng đốt thứ cấp Lượng khơng khí dư nhỏ buồng đốt sơ cấp chủ yếu trình cháy tạo thành bán khí, điều chỉnh nhằm đáp ứng chế độ nhiệt phân mẻ rác đốt Mỏ đốt nhiên liệu bố trí thuận lợi cho chuyển động lửa trao đổi nhiệt với rác thải, đồng thời đảm bảo đốt cháy kiệt phần tro lại sau chu kỳ đốt Kiểm sốt q trình đốt cháy nhiệt độ buồng đốt sơ cấp cặp nhiệt điện XA (Cromen-Alumen) có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ Khí H tạo thành nước cấp vào vùng cháy để khống chế nhiệt độ buồng đốt sơ cấp với khí nhiệt phân tác dụng học khí buồng lị đưa sang buồng đốt thứ cấp qua kênh dẫn khí nằm phía buồng đốt sơ cấp Chỉ cịn lượng nhỏ tro (3 ÷ 5%), chủ yếu ơxyt kim loại hay thủy tinh, gốm sành sứ rác nằm mặt ghi, chúng tháo qua khay tháo tro theo chu kỳ đem đóng rắn làm vật liệu xây dựng hay chơn lấp an tồn đốt kiệt chất hữu - Buồng đốt sơ cấp 3: Khí nhiệt phân từ buồng đốt sơ cấp chuyển lên buồng đốt thứ cấp chứa chất cháy có nhiệt cao (CO, H , C n H m …), chúng đốt cháy hoàn toàn tạo thành khí CO H O nhờ lượng ôxy không khí cấp nhiệt độ cao Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp trì từ 1.050 ÷ 1.300oC mỏ đốt 52 nhiên liệu sử dụng dầu tái chế dầu diesel Nhờ nhiệt độ cao thời gian lưu khí buồng đốt đủ lâu (trên giây) đảm bảo thiêu hủy hoàn toàn Dioxin, Furans mùi - Buồng đốt bổ sung 4: Đây cải tiến công nghệ quan trọng để lò đốt rác đảm bảo bẻ gãy mạch vịng đốt kiệt khí carburhydro độc hại nhiệt độ cao thời gian dài vừa đáp ứng yêu cầu tiết kiệm tối đa nhiên liệu sử dụng Luồng khí khỏi buồng đốt thứ cấp đốt cháy tiếp thời gian dài nhiệt độ cao buồng đốt bổ sung nhằm đốt cháy triệt để thành phần khí chất hữu cịn sót lại, tăng thời gian lưu cháy nhiệt độ cao đảm bảo nhờ vỏ thiết bị cách nhiệt tuyệt kết cấu vật liệu đặc biệt * Hiệu suất xử lý lò đốt rác phụ thuộc chủ yếu vào hiệu thiêu đốt phản ứng diễn buồng đốt thứ cấp có tính định tồn q trình xử lý phương pháp thiêu hủy Vì bố trí hợp lý mỏ đốt B2 tạo nên đồng nhiệt độ lò, tăng hiệu thiêu đốt tạo dòng khí chuyển động xốy có lợi cho việc hịa trộn, tiếp xúc trình phản ứng Kiểm sốt q trình đốt cháy nhiệt độ buồng đốt thứ cấp cặp nhiệt điện XA (Cromen-Alumen) vỏ bọc Ceramic có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ - Thiết bị lọc bụi kép 5: Đây loại thiết bị lọc bụi theo nguyên lý trọng lực quán tính, kết hợp xen kẽ với trình giải nhiệt thiết bị giải nhiệt để lắng tách thành phần bụi vơ bồ hóng có kích thước >10µm trước vào thiết bị xử lý Bụi lắng tháo từ thiết bị lọc bụi theo định kỳ trình hoạt động liên tục hệ thống lò đốt Chúng đem xử lý tiếp với tro thải ghi lò đốt - Thiết bị giải nhiệt 6: Khí nóng từ lị đốt tiếp tục chuyển động sang thiết bị giải nhiệt để tiến hành làm nguội môi chất khơng khí, nhờ mà khí thải làm mát hạ thấp nhiệt độ tới giá trị cho phép trước vào thiết bị xử 53 lý phương pháp hấp thụ Để tăng cường hiệu trao đổi nhiệt, thiết bị giải nhiệt có cấu tạo đặc biệt với hai hệ thống giải nhiệt liên hoàn, bề mặt trao đổi nhiệt lớn cường độ đối lưu cao nhờ hệ thống quạt gió với lưu lượng lớn, vận tốc cao qua bề mặt trao đổi nhiệt có cánh - Xyclon nước 7: Khí thải sau làm mát thiết bị giải nhiệt cịn chứa bụi có kích thước nhỏ (kích thước 5µm) cần đưa qua thiết bị xyclon nước Thiết bị xyclon nước làm việc dựa nguyên lý kết hợp: vừa có tác dụng thấm ướt hạt bụi hạt dung dịch phun vào thiết bị với hệ số phân tán cao, vừa có tác dụng làm nguội trung hịa dịng khí nhờ dung dịch chứa chất kiềm để trung hịa khí axít Bụi sau thấm ướt nhờ chuyển động xoáy dịng khí tạo lực ly tâm làm cho hạt bụi tách khỏi dịng khí va đập với thành thiết bị sau trơi xuống phễu thu - Tháp hấp phụ 8: Khí thải sau làm nguội tách bụi thiết bị xyclon nước đưa tiếp sang tháp hấp thụ loại tháp rửa có đệm nhờ áp suất âm tạo quạt hút Q Tại đây, dung dịch hấp thụ tính kiềm (NaOH, Na CO hay Ca(OH) ) từ bể tuần hoàn 10 máy bơm cấp phun vào buồng tháp hấp thụ với hệ số phun lớn Các khí thải (SO , HCl, HF…) bị dung dịch hấp thụ trung hịa Q trình đồng thời làm lắng nốt phần bụi có kích thước nhỏ cịn lại khí thải Bộ tách giọt nước tháp hấp thụ thu hồi lại giọt nước nhỏ bị dòng khí chuyển động kéo theo - POT carbon hoạt tính 9: Để xử lý triệt để khí độc cịn sót khói thải trước mơi trường, hệ thống có lắp đặt thiết bị hấp phụ than hoạt tính (Activated carbon) gọi POT carbon Than hoạt tính sử dụng có diện tích bề mặt lớn để tăng khả hấp phụ tạp chất, nhờ cấu trúc đặc biệt, diện tích bề mặt tất lỗ rỗng đạt tới 800÷2.500 m2/g 1g than hoạt tính nên chúng hấp phụ 54 mạnh khí độc hại cịn lại khí thải kể dioxin, furan kim loại nặng… - Bể dung dịch tuần hoàn 10: Nước thải từ xyclon nước tháp hấp thụ thu hồi bể chứa dung dịch tuần hoàn 10 để làm nguội, lắng tách cặn bổ sung hóa chất để đảm bảo độ pH trước tái tuần hoàn sử dụng xyclon nước tháp hấp thụ Theo định kỳ, cặn xả từ bể dung dịch tuần hoàn 10 đem xử lý tiếp hay pha vào đốt với chất thải rắn khác lò đốt - Ống khói thải 11: Khí sau khỏi POT carbon xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường cho phép có nhiệt độ 200oC quạt hút Q đưa vào ống khói thải 11 cao 15m để phát tán ngồi mơi trường Quạt hút Q có tác dụng khắc phục trở lực khí thải đường dẫn khói từ lị đến ống khói tạo áp suất âm buồng đốt sơ cấp Có van điều tiết để điều khiển chế độ áp suất hệ thống lò - Bộ điều khiển tự động 12: Bộ điều khiển thể tủ điện: thông qua thiết bị cài đặt đồng hồ đo nhiệt độ, người vận hành dễ dàng điều khiển nhiệt độ buồng đốt sơ cấp thứ cấp theo u cầu cơng nghệ q trình thiêu đốt, điều khiển tự động hay tay toàn thiết bị động lực hệ thống lị đốt Cơng dụng điều khiển tự động lị đốt rác cơng nghiệp nguy hại: điều khiển tự động trình đốt cháy nhiên liệu đầu đốt B1 B2 theo quy trình cơng nghệ đề ra; điều khiển tự động thông số kỹ thuật lò đốt: nhiệt độ buồng đốt sơ cấp thứ cấp; tiến hành thao tác điều khiển q trình chạy lị, đảm bảo an toàn cho hệ thống làm việc Điều khiển tự động theo vị trí với bước sau: nhận tín hiệu đo tức thời thơng số cần điều khiển nhờ cảm biến Bộ phận điều khiển so sánh với giá trị đặt trước đại lượng cần điều khiển với giá trị tức thời Sau tác động lên quan điều chỉnh để đưa đại lượng cần điều khiển giá trị đặt trước Ngoài lò lắp hệ thống camera quan sát hoạt động cấp rác khói 55 thải đỉnh ống khói nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người vận hành nhận biết nhanh trực tiếp kết hoạt động lị để từ có điều chỉnh nhanh chóng, thích hợp, đồng thời để người điều hành theo dõi, ghi lại tình trạng hoạt động lò thường xuyên, liên tục… - Xử lý tro bùn nước thải sau xử lý: - Tro lò đốt rác xả từ buồng đốt sơ cấp chiếm khoảng ÷ 10% tổng khối lượng rác thiêu đốt, sau xử lý nhiệt độ cao hoàn toàn triệt tiêu chất hữu cơ, vi trùng vi khuẩn nguy hại, tiếp tục đưa xử lý đóng rắn hay bê tơng hóa… - Váng bọt bẩn bể dung dịch tuần hoàn 10 hớt lên với nước chứa cặn pha trộn với rác khơ để đem đốt lại lò vừa nhằm xử lý triệt để vừa làm tăng độ ẩm để khống chế tốc độ nhiệt phân ban đầu chất thải nguy hại * Biện pháp an toàn thực giải pháp Công đoạn xử lý, tái chế chất thải nguy hại địi hỏi cơng nghệ phức tạp, đại nhằm đạt hiệu cao Vì vậy, giải pháp đảm bảo an toàn cần trọng nghiêm túc thực nhằm hạn chế đến mực thấp nguy xảy - Đội ngũ công nhân vận hành cần đào tạo kỹ lưỡng, có kiến thức cơng nghệ, hiểu biết hoạt động thiết bị, máy móc xử lý chất thải nguy hại - Tuân thủ nghiêm ngặt nội quy, quy trình, thao tác vận hành - Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động, phòng chống độc hại, phóng chống cháy nổ - Thường xuyên kiểm tra giám sát tình trạng hoạt động máy móc thiết bị định kỳ để phát sửa chữa kịp thời cố xảy 4.3.3.4 Giải pháp quản lý việc thải bỏ, chôn lấp chất thải nguy hại Các chất thải thứ cấp sinh sau trình xử lý chất thải nguy hại (chủ yếu tro sau trình đốt) cần mang chơn lấp bãi chơn lấp an tồn thêm phụ gia làm rắn hóa lượng tro để sản xuất vật liệu xây dựng Các bãi chôn lấp cần thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp cho việc 56 chôn lấp an toàn nguồn chất thải Việc lựa chon, thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo quy định kỹ thuật hành 4.4 Các giải pháp bổ trợ nâng cao hiệu quản lý chất thải nguy hại 4.4.1 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát Trước hết đặc biệt quan tâm đến vấn đề kiểm soát nguyên nhiên liệu đầu vào, quản lý chặt chẽ theo định mức kỹ thuật, đưa định mức kỹ thuật vào khốn chi phí q trình hoạt động, có thưởng phạt hiệu sử dụng nhằm khuyến khích động viên tiết kiệm chi phí, hạn chế mức thấp ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Theo quy trình quản lý chất thải nguy hại ngành than, việc thực quản lý chất thải nguy hại chịu giám sát trực tiếp phận chun trách mơi trường Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (Ban Mơi trường) quan quản lý nhà nước mơi trường địa phương (các sở, phịng tài nguyên - môi trường, cảnh sát môi trường) Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam có trách nhiệm thực biện pháp quản lý, xử lý chất thải nguy hại phát sinh trình hoạt động sản xuất, chế biến than, có trách nhiệm đầu tư tài cho hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực quản lý chất thải nguy hại đợn vị trực thuộc, đảm bảo tuân thủ quy định nhà nước việc bảo vệ môi trường Các quan quản lý nhà nước môi trường địa phương cần tăng cường giám sát kiểm tra đơn vị phát thải chất thải nguy hại lĩnh vực khai thác than, nhắc nhở đơn vị tuân thủ quy định pháp luật quản lý chất thải nguy hại, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm Ban hành bổ sung quy định quản lý chất thải nguy hại phù hợp với đặc trưng riêng địa phương nhằm nâng cao hiệu quản lý Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO 14001 vào công tác quản lý chất thải nguy hại đơn vị (hiện có Cơng ty tuyển than Cửa Ơng - Vinacomin hồn thành chương trình áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010, kết thực nâng cao cách quản lý, hiệu quả) 57 4.4.2 Nâng cao nhận thức lực quản lý chất thải nguy hại Hiện nay, mức độ nhận thức kiến thức chất thải nguy hại bên tham gia, trừ số ngoại lệ, nói chung cịn thấp, thập chí khơng tồn Vì vậy, cần có cải thiện nhận thức kiến thức lĩnh vực - Các chủ nguồn thải công ty quản lý chất thải nguy hại thường thiếu nhận thức kiến thức về: Quy định quản lý chất thải nguy hại; Tác động tiềm chất thải nguy hại; Các định nghĩa phân loại chất thải nguy hại; Nhu cầu tách riêng, lưu giữ dán nhãn phù hợp; Kế hoạch trường hợp khẩn cấp - Các chủ nguồn thải chất thải nguy hại thiếu kiến thức biện pháp phòng ngừa phát sinh, tái sử dụng thu hồi chất thải nguy hại, bao gồm công nghệ Các công ty quản lý chất thải nguy hại cần tăng kiến thức về: xử lý chất thải nguy hại; thu gom vận chuyển; kế hoạch trường hợp khẩn cấp, đặc biệt trường hợp đổ tràn tai nạn giao thông Các hoạt động cụ thể cho giải pháp sau: 4.4.2.1 Tổ chức đào tạo, giáo dục, tuyên truyền Có ba nhóm đối tượng cần nâng cao nhận thức chất thải nguy hại cán quản lý, chủ vận chuyển, xử lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại Do vậy, cần: - Tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho thành viên sở sản xuất nhằm phổ biến kiến thức hệ thống quản lý chất thải nguy hại - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho thành viên đơn vị giảm thiểu chất thải nguy hại nguồn; phân loại, thu gom lưu trữ nguồn - Kiểm tra giám sát hoạt động quản lý chất thải nguy hại phạm vi sở sản xuất - Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý cho cán quản lý chất thải nguy hại: Kiến thức quản lý nhà nước; quy định nhà nước bảo vệ môi trường, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại; tác động khả giảm thiểu chất thải nguồn; phân loại biện pháp xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại 4.4.2.2 Phát huy vai trò cộng đồng tham gia quản lý chất thải nguy hại Cộng đồng có vai trò tầm ảnh hưởng quan trọng cơng tác quản lý mơi trường nói chung chất thải nguy hại nói riêng Các mơ hình quản lý 58 chất thải nguy hại thành công giới có tham gia tích cực từ phía cộng đồng Sự tham gia cộng đồng yếu tố định thành công công tác bảo vệ môi trường Các biện pháp cụ thể: Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân, từ nâng cao ý thức chấp hành, thực thi luật pháp, sách triển khai biện pháp bảo vệ môi trường tảng cho thành công công tác Đa dạng hóa hình thức nâng cao nhận thức, có tham gia phối kết hợp Sở, ban, ngành, quyền địa phương, đồn thể, hội… - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, tivi - Tuyên truyền khu dân cư nơi có sở sản xuất phát thải chất thải nguy hại - Tuyên truyền ngày lễ, phát động phong trào giữ gìn vệ sinh môi trường - Thông báo nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án có liên quan đến phát thải chất thải nguy hại cho cộng đồng dân cư địa phương biết để kiểm tra, giám sát việc thực có phản hồi 4.4.3 Ứng dụng tin học để quản lý sở liệu chất thải nguy hại Việc thực quản lý chất thải nguy hại ngành than cần hệ thống hóa thành sở liệu, thơng tin nguồn chất thải nguy hại tích hợp với sở liệu môi trường Việc xây dựng sở liệu chất thải nguy hại giúp cho công tác quản lý thuận tiện, khoa học có tính hệ thống cao Từ phục vụ tốt cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu mối nguy ô nhiễm tác động xấu chất thải nguy hại trình khai thác, chế biến than Quảng Ninh Cơ sở liệu xây dựng, quản lý Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam tư liệu có sẵn cho đơn vị quản lý nhà nước kiểm tra, giám sát 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết nghiên cứu đề tài tóm tắt sau: * Khái quát sơ tranh ngành công nghiệp khai thác than Quảng Ninh, từ làm sở cho việc tìm hiểu nguồn phát thải chất thải nguy hại đơn vị hoạt động sản xuất chế biến than * Đã nêu lên trạng quản lý chất thải nguy hại ngành than Qua cho thấy việc quản lý chất thải nguy hại ngành than nhiều hạn chế cần khắc phục * Tìm hiểu, đánh giá nguồn phát sinh, số lượng, chủng loại chất thải nguy hại hoạt động sản xuất, chế biến than trạng cơng tác quản lý mơi trường nói chung quản lý chất thải nguy hại nói riêng ngành than Quảng Ninh Cho đến nay, đơn vị thành viên Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam bắt đầu thực công tác thu gom, phân loại chất thải nguy hại để có đề xuất cho việc chuẩn bị đầu tư nhà máy xử lý, tái chế chất thải nguy hại cho toàn ngành Quảng Ninh * Tác giả đề xuất giải pháp quản lý cách hiệu nguồn chất thải nguy hại ngành than Trong giải pháp bao gồm: Các quy trình quản lý hành chính, kỹ thuật (giải pháp quản lý kỹ thuật công nghệ, giải pháp quản lý theo công đoạn…) biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quản lý, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường tăng cường góp phần nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp cộng đồng * Đề xuất thành lập đơn vị chuyên ngành thực chức vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại ngành than Quảng Ninh Kiến nghị a Đối với quan quản lý nhà nước 60 - Tăng cường kiểm tra, kiên xử lý, xử phạt đơn vị khai báo không chất thải nguy hại - Triển khai chương trình hợp tác bảo vệ mơi trường đơn vị có liên quan: Sở Tài nguyên Môi trường địa phương, tổ chức kinh tế, nhà đầu tư, trường học,… - Định kỳ mở lớp tập huấn cho doanh nghiệp nhằm bổ sung kiến thức chất thải nguy hại b Đối với đơn vị sản xuất chế biến than có phát thải chất thải nguy hại - Hình thành đội ngũ cán có chun mơn chun trách mơi trường - Thực tốt công tác tập kết, phân loại, giảm thiểu chất thải nguồn phát sinh - Thực nghiêm túc quy chế quản lý chất thải nguy hại: Đăng ký quản lý chất thải nguy hại, hợp đồng với đơn vị có chức để thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải nguy hại, quản lý chất thải nguy hại từ nguồn phát sinh chúng xử lý hoàn toàn - Từng bước đầu tư hệ thống tái chế, xử lý chất thải nguy hại đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trường quy định c Đối với Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Để thống quản lý tập trung đầu mối thực việc vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại, cần sớm xem xét việc thành lập đơn vị chuyên ngành thực chức vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại cho đơn vị khai thác than Quảng Ninh toàn ngành than 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4 quy định quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội Bộ Cơng thương (2008), "Ơ nhiễm mơi trường Việt Nam: Tổn thất chiếm tới 5,5% GDP", http://tmmt.gov.vn Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2002), Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 15/6 công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12 bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại (QCVN07:2009/BTNMT), Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội 12 Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin (2012), Báo cáo kết thống kê, khảo sát khối lượng chất thải nguy hại tồn ngành Than Khống sản Việt Nam 2002 - 2012, Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2009-2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng 62 Ninh năm 2009, 2010, Quảng Ninh 14 Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển triển bền vững (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nghiên cứu quy định pháp luật môi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế (2003), Nxb Lao động, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2010), Dự thảo Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010, Quảng Ninh 20 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2007), Báo cáo chuyên đề bảo vệ môi trường ngành Than Việt Nam 1997 - 2007, Hà Nội 21 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2012), Báo cáo tiêu sản xuất, kinh doanh 2002 - 2012, Hà Nội 22 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2012), Báo cáo kết rà sốt cơng tác tổ chức điều hành đơn vị từ năm 2010 - năm 2012, Hà Nội 23 Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (2010), Quy chế bảo vệ môi trường ngành than khống sản Việt Nam 24 Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2009), Quy chế sử dụng Quỹ mơi trương Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 25 Trần Thanh Bái (2001), Hố chất độc ngành cơng nghiệp Dự án Độc học, Sở KHCN-MT Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lâm (2001), Báo cáo nghiên cứu khả thi thiết kế kỹ thuật dự án đầu tư xây dựng khu xử lý chôn lấp chất thải nguy hại Nam Sơn - Sóc Sơn, Trung tâm Tư vấn Cơng nghệ 27 Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Khắc Kinh (2000), Quản lý chất thải nguy hại 63 PHỤ LỤC Phụ lục Các đơn vị hành nghề quản lý chất thải nguy hại Quảng Ninh TT Tên chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại Tình hình hoạt động Xử lý chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.001.X (điều chỉnh lần 1) cấp ngày 13/5/2008; Mã số QLCTNH: 22.002.X ngày cấp 21/01/2010 Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.001.V (điều chỉnh lần 3) cấp ngày 22/01/2010 Công ty TNHH Tái Sinh TCN Công ty CP Đầu tư Phát triển Công nghệ Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Công ty TNHH thành viên thương mại dịch vụ môi trường Thanh Phương Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.002.V ngày cấp 21/01/2010 Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.003.V (điều chỉnh lần 1) cấp ngày 08/07/2010 Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.004.V (điều chỉnh lần 1) cấp ngày 01/7/2010 Công ty CP Thương mại PCCC Hòn Gai Phụ lục Các đơn vị hành nghề quản lý chất thải nguy hại địa bàn Tổng cục Môi trường cấp phép tham gia hoạt động địa bàn tỉnh TT Tên chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại Công ty TNHH Văn Đạo Công ty Cổ phần thương mại Hải Đăng Công ty TNHH Tân Thuận Phong Tình hình hoạt động Hợp tác xã dịch vụ thương mại Phúc Lợi Công ty CP môi trường đô thị công nghiệp 11-Urenco 11 Công ty TNHH sản xuất, dịch vụ, thương mại môi trường xanh 64 Vận chuyển xử lý CTNH mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-6-7-8.007.VX Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-7-8-0.040.VX Vận chuyển xử lý CTNH mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-7-8.002.VX Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5.090.VX Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5.047.VX Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4 010.VX Phụ lục Một số hình ảnh trạng thu gom dầu thải số mỏ than Ảnh thực tế thu gom dầu thải mỏ than Núi Béo Ảnh thực tế quản lý, thu gom dầu thải mỏ than Đèo Nai 65 Phụ lục Một số hình ảnh trạng sở xử lý chất thải nguy hại Quảng Ninh Ảnh sở tái chế chất thải nguy hại trái phép bị kiểm tra, phát Quảng Ninh 66 ... nguy hại hoạt động khai thác than Quảng Ninh Chương 4: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại hoạt động khai thác than Quảng Ninh Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN VÀ TÁC ĐỘNG... hại hoạt động khai thác 32 than Quảng Ninh Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI 34 NGUY HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THAC THAN TẠI QUẢNG NINH 4.1 Đề xuất mơ hình, quy trình quản lý chung... thống quản lý chất thải nguy hại 33 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THAC THAN TẠI QUẢNG NINH 4.1 Đề xuất mơ hình, quy trình quản lý chung ngành than