1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh

57 785 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 731,47 KB

Nội dung

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh Bước sang những năm đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng...

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Nội dung của đề tài 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIETCOMBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC TĨNH 3 1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Vietcombank Việt Nam 3 1.2. Khái quát vế ngân hang TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh BắcTĩnh 4 1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển 4 1.2.2. Cơ cấu tổ chức 5 PHẦN II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIETCOMBANK CHI NHÁNH BẮC TĨNH 10 2.1. Kết quả của một số hoạt động chính của NH Vietcombank Bank 10 2.1.1. Huy động vốn 11 2.1.2. Tín dụng 14 2.1.3. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ 18 2.2. Thực trạng huy động vốn của NHTM CP Ngoại thương VN chi nhánh Bắc Tĩnh 20 2.2.1. Huy động tiền gửi 20 2.2.2 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 25 2.2.3 Huy động vốn bằng các hình thức khác 25 2.2.4. Phân tích huy động vốn theo loại tiền 27 2.2.4.1. Phân tích huy động vốn theo kỳ hạn và đối tượng 31 2.2.5 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn 34 2.3. Đánh giá thực trạng huy động tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Tĩnh 36 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 39 2.3.2.1 Hạn chế 39 3.1.Định hướng phát triển của Vietcombank – CN Bắc Tĩnh 43 3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Vietcombank – VN Bắc Tĩnh 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 3 3.2.1. Có định hướng, kế hoạch huy động vốn phù hợp 44 3.2.2.Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 45 3.2.3. Đơn giản hoá các thủ tục nhận tiền gửi cho tới các thủ tục cho vay. 50 3.2.4. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt 50 3.2.5. Gắn liền việc tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả 50 3.2.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược marketing hiệu quả 52 3.2.7. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh 53 3.2.8. Đổi mới công nghệ Ngân hàng 54 3.2.9. Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo. 54 3.3. Một số kiến nghị 55 3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam 55 3.3.2. Kiến nghị với NHNN VN 56 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước 57 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 4 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Chú thích NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng CN Chi nhánh TCKT Tổ chức kinh tế NT Ngoại thương HĐV Huy động vốn VCB Vietcombank CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Thứ tự Tên sơ đồ, bảng biểu Trang 1 BIỂU ĐỒ 2.1. Doanh số huy động vốn 12 2 BẢNG 2.2. Hoạt động huy động vốn 13 3 BẢNG 2.3.Chỉ tiêu hoạt động tín dụng 14 4 BẢNG 2.4. Nợ quá hạn 17 5 BẢNG 2.5. Hoạt động thanh toán quốc tế 18 6 BẢNG 2.6: Nguồn vốn tại Vietcombank BắcTĩnh 20 7 BẢNG 2.7. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 21 8 BẢNG 2.8. Vốn huy động bằng ngoại tệ và VNĐ 23 9 BẢNG 2.9 : Huy động vốn nội tệ 25 10 BẢNG 2.10. Huy động vốn ngoại tệ 27 11 BẢNG 2.11. Huy động vốn theo kỳ hạn . 29 12 BẢNG 2.12. Tình hình huy động, sử dụng vốn trung, dài hạn 31 13 BẢNG 2.13: Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước sang những năm đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng kết quả vẫn còn khiêm tốn. Vì vậy, để đáp ứng được sự phát triển vượt bậc về kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi phải được mở rộng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới dây chuyền công nghệ , đặc biệt trong môi trường cạnh tranh đang diễn ra ngày càng khốc liệt và mạnh mẽ như hiện nay. Điều này đòi hỏi phải có sự đầu tư về vốn rất lớn từ nội bộ nền kinh tế và bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, dần sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. Vốn cho đầu tư phát triển có thể được tạo thành từ nhiều nguồn nhưng với điều kiện thị trường tài chính nước ta đang trong giai đoạn bước đầu hình thành và phát triển thì HĐV qua kênh ngân hàng vẫn là phổ biến và hiệu quả nhất. Đối với ngân hàng, nếu như nói nguồn vốn tự có là cơ sở, tiền đề để tổ chức hoạt động kinh doanh thì nguồn vốn huy động đóng vai trò chủ đạo và đảm bảo cơ sở tài chính cho mở rộng hoạt động kinh doanh. Có thể nói nguồn vốn huy động có ý nghĩa quyết định đến quy mô kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng thương mại với vai trò quan trọng nhất là trung gian tài chính trong việc HĐV để tái cấp vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ cho nên bắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh doanh vừa có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và qua đó thực hiện tốt vai trò “đi vay để cho vay”. Để đảm bảo được những điều này thì nguồn vốn của ngân hàng phải luôn luôn sẵn sàng, công tác HĐV phải được tiến hành có hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay nhưng chi phí HĐV thấp nhất. Chính vì vậy, vấn đề HĐV với các ngân hàng hiện nay đang được đặt lên hàng đầu, ở đâu và khi nào có cơ hội tạo vốn thì ở đó, lúc đó ngân hàng có mặt. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác HĐV trong hoạt động của ngân hàng, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những gì thu nhận được trong thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng TMCP Ngoạị Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩn h, em thấy rằng vấn đề cơ bản về vốn là rất quan trọng và cần thiết, nên em đã chọn đề tài: “Tăng cường Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 7 huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh trong thời gian gần đây. Qua đó nhận thấy được những kết quả, hạn chế và nguyên nhân, để trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử kết hợp các phương pháp: Phương pháp thu thập thông tin và phương pháp phân tích. Thông tin thu thập được thông qua: quá trình thực tập trực tiếp tại ngân hàng, phỏng vấn cán bộ công nhân viên ngân ngân hàng, các báo cáo tài chính năm, báo cáo huy động vốn Phương pháp phân tích sử dụng các thông tin này kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu tổng hợp thông tin từ đó đưa ra những nhận định về tình hình huy động vốn của ngân hàng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai phần sau: Phần I: Tổng quan về ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh Phần II: Thực trạng, giải pháp huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam chi nhánh Bắc Tĩnh ( Vietcombank Bắc Tĩnh) Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài chuyên đề của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn có những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp cùng toàn thể các anh chị tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 8 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIETCOMBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC TĨNH 1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Vietcombank Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải – Hoàn Kiếm – Nội Telex: 411504/411229 VCB – VT Tel: 84-4-8269076 Fax: 84-4-8269067 Swit: BFTV VNVX Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM. Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 9 tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng. Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có khoảng 11.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 4 công ty liên doanh, 2 công ty liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với khoảng 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững vàng, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của hơn 5,2 triệu khách hàng cá nhân trong và ngoài nước. Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để Vietcombank xứng đáng với vị thế là “Ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng”. 1.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Tĩnh 1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh lúc đầu có tên là ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Xuân An được thành lập theo quyết định số 917/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT ngày 08/12/2006 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Đến ngày 28/09/2011 theo quyết định số 1071/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thay đổi tên và địa điểm đặt trụ sở của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Xuân An thành ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Tĩnh . Cụ thể như sau: Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Xuân An Tên viết tắt: VCB Xuân An Tên giao dịch: Vietcombank Xuân An Trụ sở cũ: Thị trấn Xuân An huyện Nghi Xuân, tỉnh Tĩnh Sau khi thay đổi thì có tên gọi mới : Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh BắcTĩnh Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Lưu Tâm SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: 49B2 - TCNH 10 Tên viết tắt: VCB Bắc Tĩnh Tên giao dịch: Vietcombank Bắc Tĩnh Trụ sở mới: Phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Tĩnh Trong thời gian hoạt động mặc dù gặp phải những khó khăn như: sự cạnh tranh của các ngân hàng khác, thiếu vốn, hoạt động tín dụng gặp phải khó khăn, rủi ro Tuy nhiên, được sự quan tâm giúp đỡ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, sự ủng hộ của chính quyền địa phương cũng như sự động tâm nhất trí, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh đã thu được những kết quả đáng khích lệ. 1.2.2. Cơ cấu tổ chức Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của NH Vietcombank Bắc Tĩnh Từ khi thành lập ngân hàng luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn, Vietcombank Bắc Tĩnh đã mở 3 phòng giao dịch ở các huyện Đức Thọ, Can Lộc, Hương Sơn. Sau 3 năm hoạt động thì việc khai trương các phòng giao dịch này đã đánh dấu một sự phát triển và trưởng thành mạnh mẽ của của ngân hàng Vietcombank Bắc Tĩnh trong hoạt dộng kinh doanh cũng như phát triển mạn lưới, góp phần xây dựng thương hiệu của Vietcombank trên địa bàn. Với những lợi thế sẵn có của Vietcombank, các phòng giao dịch này chắc chắn sẽ góp phần đáng kể trong nền kinh tế. Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Vietcombank Bắc Tĩnh bao gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 9 phòng nghiệp vụ, 3 phòng giao dịch [...]... tăng lớn đã làm cho cơ cấu giữa nguồn ngắn hạn và dài hạn có sự thay đổi lớn Tóm lại, việc huy động và sử dụng vốn của NH Vietcombank Bắc Tĩnh chưa thực sự hợp lý: huy động vốn tăng nhưng chủ yếu là huy động vốn ngắn hạn, huy động vốn trung dài hạn có tăng về cơ cấu, qui mô nhưng còn chi m tỷ lệ nhỏ 2.3 Đánh giá thực trạng huy động tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Tĩnh Hoạt động của Chi. .. Ngân hàng Vietcombank Bắc Tĩnh chỉ huy động nguồn vốn ngắn hạn của tổ chức và trong dân; trong năm 2010 chi nhánh đã khai thác được nguồn vốn trung và dài hạn của dân cư và tổ chức đạt 94.622 triệu VNĐ Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của chi nhánh Ngân hàng Vietcombank Bắc Tĩnh cũng tăng lên đáng kể Năm 2011, chi nhánh huy động vốn ngoại tại Ngân hàng là 109.902 triệu VNĐ, tăng so với cùng kỳ... PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BẮC TĨNH 2.1 Kết quả của một số hoạt động chính của NH Vietcombank Quá trình đổi mới và phát triển của Ngân hàng Vietcombank Bắc Tĩnh gắn liền với sự đổi mới của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, nằm trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế do Đảng và Nhà nước ta khởi xướng và chỉ đạo thực hiện Chuyển... tốt nghiệp tính thanh khoản của hệ thông Ngân hàng, hầu hết các Ngân hàng thương mại đã tăng cường công tác huy động vốn, hạn chế tăng trưởng tín dụng 2.1.1 Huy động vốn Căn cứ tình hình kinh doanh thực tế và thực hiện chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN, chi nhánh Bắc Tĩnh đã luôn xem huy động vốn là nhiệm vụ kinh doanh được ưu tiên hàng đầu Bằng việc áp dụng nhiều biện pháp... nguồn vốn huy động Qua tình hình huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư ở NH Vietcombank Bắc Tĩnh cho thấy nguồn này có nhu cầu tăng lên, năm 2009 huy động từ tiền gửi tiết kiệm chi m 75,42%, năm 2010 chi m 81%; tính đến ngày 30/12/2011 đạt 425.053 triệu đồng, chi m 81,6% vốn huy động, càng khẳng định vai trò của nguồn vốn này trong cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng Vietcombank Bắc Tĩnh. .. nghiệp cho Ngân hàng Chính vì vậy, nguồn này chi m 1 tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn huy động và không thường xuyên Kỳ phiếu ngân hàng tuy chi m 1 tỷ trọng nhỏ nhưng giúp cho ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động vốn, từng bước nâng cao khả năng phục vụ khách hàng với một chất lượng cao hơn, đối tượng rộng rãi hơn * Huy động vốn ngoại tệ của NH Vietcombak Bắc Tĩnh Trong vốn huy động của NH... tác huy động vốn tương đối cao Điều này thể hiện qua các kết quả đạt được cụ thể như sau: Chi nhánh Ngân hàng Vietcombank Bắc Tĩnh đã hoàn thành kế hoạch huy động vốn trong ba năm gần đây (2009 – 2011) Đặc biệt năm 2011, NH đã đạt chỉ tiêu huy động vốn trong suốt quá trình hoạt động đạt 520.917 triệu đồng Ngoài ra, cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh còn có sự thay đổi đáng kể, từ việc chi nhánh Ngân hàng. .. đó Từ thực trạng huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Vietcombank Bắc Tĩnh em rút ra được những thành tựu mà ngân hàng đã đạt được cũng như những khó khăn còn vướng mắc như sau: 2.3.1 Những kết quả đạt được Trong những năm qua chi nhánh VCB Bắc Tĩnh đã chủ động xác định rõ chi n lược, phương châm hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ Căn cứ vào thực trạng công tác huy động vốn ở trên, ta thấy... tiền gửi lớn Nên Ngân hàng thực hiện huy động vốn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh thì đây là nguồn vốn đầu tiên mà Ngân hàng quan tâm Vì vậy nguồn tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng trong những mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng trong công tác huy động vốn hiện nay Hy vọng trong năm 2012 nguồn tiền gửi của các đơn vị sẽ gia tăng lên một cách... Tổng nguồn vốn huy động 221.527,6 388.480 520.917 (Nguồn TL: Bộ phận tổng hợp – Phòng kinh doanh NHNT Bắc Tĩnh) Cơ cấu nguồn vốn huy động biến động theo tỷ trọng vốn bằng ngoại tệ tăng nhanh, nhất là sau khi chi nhánh thực hiện các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn ngoại tệ như: Trang thiết bị, các loại máy kiểm tra ngoại tệ, đào tao thủ quỹ, tuyên truyền, quảng cáo Số dư vốn huy động ngoại tệ đến . về ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh Phần II: Thực trạng, giải pháp huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam chi. triển Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Tĩnh lúc đầu có tên là ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Xuân An được thành lập

Ngày đăng: 11/02/2014, 12:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng dưới ta thấy qua ba năm thì công tác huy động vốn nội tệ - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
h ìn vào bảng dưới ta thấy qua ba năm thì công tác huy động vốn nội tệ (Trang 17)
Bảng 2.2. Hoạt động huy động vốn - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
Bảng 2.2. Hoạt động huy động vốn (Trang 18)
BẢNG 2.3.Chỉ tiêu hoạt động tín dụng - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.3. Chỉ tiêu hoạt động tín dụng (Trang 19)
BẢNG 2.4. Nợ quá hạn - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.4. Nợ quá hạn (Trang 22)
BẢNG 2.5. Hoạt động thanh toán quốc tế - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.5. Hoạt động thanh toán quốc tế (Trang 23)
BẢNG 2.6: Nguồn vốn tại Vietcombank Bắc Hà Tĩnh - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.6 Nguồn vốn tại Vietcombank Bắc Hà Tĩnh (Trang 24)
BẢNG 2.7. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.7. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động (Trang 25)
BẢNG 2.8. Vốn huy động bằng ngoại tệ và VNĐ - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.8. Vốn huy động bằng ngoại tệ và VNĐ (Trang 28)
BẢNG 2.9 : Huy động vốn nội tệ - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.9 Huy động vốn nội tệ (Trang 29)
BẢNG 2.10. Huy động vốn ngoại tệ - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.10. Huy động vốn ngoại tệ (Trang 31)
BẢNG 2.11. Huy động vốn theo kỳ hạn. - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.11. Huy động vốn theo kỳ hạn (Trang 32)
BẢNG 2.12. Tình hình huy động, sử dụng vốn trung, dài hạn - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.12. Tình hình huy động, sử dụng vốn trung, dài hạn (Trang 34)
BẢNG 2.13: Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh
BẢNG 2.13 Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w