1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng đề Lý 6 học kì II năm học 2006 200730765

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 85,63 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG ĐỀ LÝ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006-2007 BÀI16 RÒNG RỌC Nhận biết câu 1, Thông hiểu câu 3, Vận dụng câu 5, Câu 1.Dùng ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên : A Lớn trọng lượng vật B Bằng trọng lượng vật C Nhỏ trọng lượng vật D.Có thể lớn nhỏ trọng lượng vật Câu 2.Ròng rọc cố định có tác dụng : A Giúp làm lực kéo vật lên lớn trọng lượng vật B Làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp C Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật D Làm thay đổ độ lớn lực kéo Câu 3: Để nâng vữa hồ có trọng lượng 400 N lên cao Nếu dùng ròng rọc cố định lực kéo vật lên có cường độ: A Bằng 400N B Nhỏ 400N C Lớn 400N D Ít 400N Câu 4:Dùng ròng rọc động có lợi gì: A Thay đổi hướng lực kéo B Khối lượng vật C Lợi lực D Trọng lượng vật Câu 5: Để nâng vữa hồ có trọng lượng 400 N lên cao Ta sử dụng trường hợp sau để vừa lợi lực hướng củalực kéo : A.Sử dụng ròng rọc động B.Sử dụng ròng rọc cố định C.Một hệ thống ròng rọc cố định ròng rọc động D.Kéo vật lên theo phương thẳng đứng Câu 6: Câu 6: muốn kéo vật lên cao ta sử dụng hệ ròng rọc cố định ròng rọc động có lợi so vớ i sử dụng (1)………………………………….hoặc ròng rọc động hệ thống vừa lợi về(2)…………………………………………… vừa lợi (3)……………………………………… lực kéo Câu Đáp án C B A C C Câu 6: (1)ròng rọc cố định; (2) lực,; (3) đường BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Câu 1: Hiện tượng xảy đun nóng vật rắn : A Khối lượng riêng vật tăng B Thể tích vật tăng DeThiMau.vn C Khối lượng vật tăng D Trọng lượng vật tăng Câu 2: Các chất rắn khác nở nhiệt(1) ………………………………… Chất rắn nở (2)…………………………………., co laïi (3)…………………………………… Khi co laïi thể tích (4)…………………… Câu 3: Khi nung nóng vật rắn tượng sau xãy ra: A.Khối lượng riêng vaät giảm B.Khối lượng riêng vật tăng C.Khối lượng vật giảm D.Khối lượng vật tăng Câu 4: chiều dài ban đầu cảu đồng sắt, nhôm 100cm Khi nhiệt độ tăng thêm 500C cách xếp nở nhiệt từ tới nhiều sau cách : A Nhôm – đồng – sắt B Nhôm –sắt –đồng C Sắt– đồng – nhôm D Đồng –nhôm– sắt Câu 5:Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày dính chặt lại Ta cần dùng biện pháp sau để tách chúng ra: A Đổ nước nóng vào ly B Hơ nóng ly C Bỏ chồng ly vào nước lạnh D.Bỏ chồng ly vào nước nóng Câu 6:Khi tra khâu sắt vào cán dao, liềm người thợ rèn phải làm để tra dễ dàng: A Làm lạnh khâu B Nung nóng khâu C Nhúng cán vào nước lạnh D.Làm nóng cán Câu Đáp án C A C B B Câu 2: (1)khác nhau;(2)nóng lên; (3) lạnh đi; (4)thể tích giảm BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Câu 1: Chất khí nở (1)…………………………………., co lại (2)…………………………………… Các chất khí khác nở nhiệt(3) ………………………………… Chất khí nở nhiệt (4)……………………………………… Câu Trong cách xếp nở nhiệt từ nhiều đến sau cách : A.Rắn – khí - lỏng B lỏng- rắn – khí C Rắn – lỏng- khí D khí – lỏng - rắn Câu 3:Trong cách so sánh nở nhiệt chất không khí, nước, oxi cách sau đúng: A Không khí > nước > oxi B Không khí < nước < oxi C Không khí > oxi > nước D Không khí = nước = oxi Câu 4: Trong cách xếp nở nhiệt từ nhiều đến sau cách : A.Đồng-ôxi- nước B.Nước- đồng- ôxi C.Ôxi-đồng- nước D Ôxi -nước- đồng Câu 5:Khi bóng bàn bị bẹp, ta cần phải làm để bóng phòng lên lại cũ: A Tìm cách bơm bóng bàn để phòng lên cũ DeThiMau.vn B Nhúng bóng bàn vào nước nóng C Nhúng bóng vào nước lạnh D Tiếp tục đánh bóng làm không khí bóng nóng lên Câu 6:Khi rót nước khỏi phích bình thủy, lại nút dễ bị bật vì: A Nước phích nở B Chất khí bình co lại C Không khí bên tràn vào, gặp nóng nở D Không khí bên nhẹ không khí bên Câu Đáp án D D D B C Câu1 : (1)nóng lên;(2)lạnh đi; (3) giống nhau; (4)nhiều NHIỆT KẾ –NHIỆT GIAI Câu 1:Trong nhiệt giai ông Xenxiút nhiệt độ nước đá tan là(1)……………………………………… Nhịêt độ nước sôi là(2)……………………………………………… Trong nhiệt giai ông Farenhai nhiệt độ nước đá tan là(3)……………………………………… Nhịêt độ nước sôi là(4)……………………………………………… Câu 2:Dùng loại nhiệt kế nàosau để đo nhiệt độ thể người: A Nhiệt kế y tế B Nhiệt kế thuỷ ngân C Nhiệt kế dầu D Nhiệt kế rượu Câu 3: Khi nóng lên thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế dãn nở.Vì thủy ngân dâng lên ống nhiệt kế: A Do thủy ngân nở nhiệt nhiều thủy tinh B Chỉ có thủy ngân nở nhiệt C Do thủy tinh co lại D Do thủy ngân nở thủy tinh co lại Câu 4: Chổ cong nhiệt kế y tế có công dụng : A Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống B Để làm đẹp nhiệt kế C Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau đo nhiệt độ bệnh nhân D Làm cho thủy ngân di chuyển theo chiều định từ bầu lên ống Câu 5:200C ứng với độ F: A.360F B.200F C.680F D.860F Câu 6: 1040F ứng với độ: A.400C B.320C C.570C D.720C Câu Đáp án A A C C A Caâu1 : (1)00C;(2) 1000C; (3) 320F; (4) 2120F DeThiMau.vn MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Câu 1: Các loại nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào: A Sự nở nhiệt chất lỏng B Sự nở nhiệt chất rắn C Sự nở nhiệt chất khí D Sự nở nhiệt chất Câu 2.Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu hoạt động dựa vào nguyên tắc nào: A.Sự nở nhiệt chất lỏng B.Sự nở nhiệt chất rắn C.Sự nở nhiệt chất khí D.Sự nở nhiệt chất Câu 3: A.bê tông có giản nở…………………………………….thép nhờ mà trụ bê tông không bị nứt ……………………………………… thay đổi B.Khi cầu thép nở dài có thểgây …………………………………….Khi cầu thép co lại nhiệtcũng gây ra…………………………………… lớn Câu 4:Băng kép hoạt động dựa vào nguyên tắc : A.Sự nở nhiệt chất lỏng B.Sự nở nhiệt chất rắn C.Sự nở nhiệt chất khí D.Sự nở nhiệt chất Câu 5:Tại đầu thép đặt lăn : A Vì thuận tiện cho việc vận chuyển hàng cầu B Vì tạo điều kiện cho cầu nở dài dễ dàng C Vì cầu không bị cong xe chạy cầu D Vì thuận tiện việc lắp ráp cầu Câu 6: Tại chỗ nối tiếp hai ray đường sắt lại có khe hở: A Vì hàn hai ray B Vì để lắp ray đễ dàng C Vì nhiệt độ tăng ray dài D Vì chiều dài ray không đủ Câu Đáp án D A B B Câu 3: 1)giống ;(2) nhiệt độ; (3)lực lớn; (4) lực C BÀI 24-25 :SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Câu 1:Sự nóng chảy chuyêån từ thể (1)…………………….…………… sang thể (2)…………………………………… Sự đông đặc chuyêån từ thể (3)…………………….…………… sang thể (4)…………………………………… Câu 2:Khi so sánh nóng chảy đông đặc thép đồng, có ý kiến sau ý kiến sai: A.Nhiệt độ nóng chảy thép lớn đồng B.Nhiệt độ nóng chảy đồng lớn thép C.Khi nung nóng đồng nóng chảy trước thép D.Khi làm lạnh thép đông đặc trước đồng DeThiMau.vn Câu 3:Chỉ kết luận sai kết luận sau : A.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy B.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc C.Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ hầu hết vật không thay đổi D.Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy giống Câu 4:Khi đun nóng thủy tinh,chúng mềm nóng chảy dần, phát biểu sau đúng: A.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ thủy tinh giảm dần B.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ thủy tinh không đổi C.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ thủy tinh tiếp tục tăng D.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ thủy tinh lúc tăng lúc giảm Câu 5:Người ta thả ba miếng thép ,chì, băng phiến vào kẽm nóng chảy miếng nóng chảy: A.Thép B.Chì C.Băng phiến D.Chì băng phiến Câu 6:Ở nhiệt độ 9870C, đồng trạng thái: A.Rắn B.Lỏng C.Khí D.Lỏng khí Bài Bài 24-25 B D Câu 1: 1)rắn ;(2) lỏng ; (3)lỏng ; (4)rắn A C A BÀI 26-27 :SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Câu 1:Trong kết luận sau kết luận sai: A.Hiện tượng chất rắn biến thành gọi bay B.Hiện tượng biến thành chất lỏng gọi ngưng tụ C.Hiện tượng chất lỏng biến thành hơigọi bay D.Ngưng tụ trình ngược vớisự bay Câu 2: Sự bay chuyêån từ thể (1)…………………….…………… sang thể (2)…………………………………… Sự ngưng tụ chuyêån từ thể (3)…………………….…………… sang thể (4)…………………………………… Câu 3:Trong kết luận sau kết luận sai: A.Mặt thoáng chất lỏng lớn tốc độ bay nhanh B.Nhiệt độ cao tốc độ bay nhanh C.Nhiệt độ cao tốc độ ngưng tụ nhanh D.Nhiệt độ giảm thúc đẩy trìnhä ngưng tụ Câu 4:Khi làm muối ,người ta dựa vào tượng nào? A.Bay B.Ngưng tụ C.Đông đặc D.Nóng chảy Câu 5:Vì đứng trước biển, sông, hồ ta cảm thấy mát mẻ? A.Vì không khí có nhiều nước DeThiMau.vn B.Vì nước bay làm giảm nhiệt độ xung quanh C.Vì biển sông hồ củng có gió D.Vì nước nóng chảy Câu 6:Chưng cất rượu nước phải dựa vào tượng: A.Ngưng tụ B.Bay ngưng tụ C.Nóng chảy ngưng tụ D.Nóng chảy, bay ngưng tụ Bài Bài 26-27 A D Câu 2: 1)lỏng ;(2) hơi; (3)hơi; (4) lỏng C A B B BÀI 28-29: SỰ SÔI Câu 1:Hãy kết luận kết luận sau: C.Sự sôi xảy nhiệt độ B.Sự sôi xảy mặt thoáng chất lỏng C.sự sôi xảy lòng chất lỏng D.Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định Câu 2:Mỗi chất lỏng sôi một,(1) ………………………………xác định Nhiệt độ gọi là(2)………………………… Trong suốt thời gian sôi(3) ……………………………của chất lỏng (4)………………………… Câu 3:Có nhận xét sau sôi chất lỏng, nhận xét đúng? A.Càng lên cao, nhiệt độ sôi chất lỏng giảm B.Càng lên cao, nhiệt độ sôi chất lỏng tăng C.Nhiệt độ sôi chất lỏng không phụ thuộc vào độ cao D.Nhiệt độ sôi chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng chất lỏng Câu 4:Hãy kết luận kết luận sau? A.p suất mặt thoáng cao nhiệt độ sôi giảm B.p suất mặt thoáng cao nhiệt độ sôi tăng C.Nhiệt độ sôi chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất mặt thoáng D.Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào thân chất lỏng Câu 5:So sánh nhiệt độ sôi thủy ngân ,đồng, sắt điều kiện nhau, có ý kiến sau ý kiến đúng? A.Thuỷ ngân có nhiệt độ sôi lớn nhất.đồng có nhiệt độ sôi nhỏ B.Sắt có nhiệt độ sôi lớn nhất, thủy ngân có nhiệt độ sôi nhỏ C.Đồng có nhiệt độ sôi lớn ,sắt có nhiệt độ sôi nhỏ D.Cả chất có nhiệt độ sôi giống Nhiệt độ(00C) Câu 6:Ở đồ thị hình bên biểu thị điều gì? A.Sự đông đặc ete 35 A B B.Sự nóng chảy đông đặc ete C.Sự sôi ete D.Sự sôi nguội dần ete C Thời gian(phút) DeThiMau.vn Baøi Baøi 28-29 D C A B Câu 2: (1)nhiệt độ;(2) nhiệt độ sôi; (3)nhiệt độ; (4) không thay đổi DeThiMau.vn B D ... ngân C Nhiệt kế dầu D Nhiệt kế rượu Câu 3: Khi nóng lên thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế dãn nở.Vì thủy ngân dâng lên ống nhiệt kế: A Do thủy ngân nở nhiệt nhiều thủy tinh B Chỉ có thủy ngân. .. yên sau đo nhiệt độ bệnh nhân D Làm cho thủy ngân di chuyển theo chiều định từ bầu lên ống Câu 5:200C ứng với độ F: A. 360 F B.200F C .68 0F D. 860 F Câu 6: 1040F ứng với độ: A.400C B.320C C.570C D.720C... tinh co lại D Do thủy ngân nở thủy tinh co lại Câu 4: Chổ cong nhiệt kế y tế có công dụng : A Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống B Để làm đẹp nhiệt kế C Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau đo

Ngày đăng: 29/03/2022, 08:12

w