Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tôn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam Bài văn mẫu: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tôn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam giúp bạn học tốt môn Ngữ văn lớp 10, hoàn thành viết số lớp 10 đề tốt Mời bạn tham khảo Đề bài: Anh chị hiểu truyền thống "Tôn sư trọng đạo" – nét đẹp văn hóa Việt Nam Trình bày suy nghĩ anh chị truyền thống nhà trường xã hội BÀI LÀM Từ xưa, nhân dân ta coi trọng vị trí người thầy xã hội Có câu ca dao, tục ngữ thể truyền thống tôn sư trọng đạo, ví dụ như: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang bắc cầu kiều, Muốn hay chữ yêu lấy thầy Theo quan niệm Nho giáo vị trí người thầy đề cao sau vua cha mẹ (quân, SƯ; phụ) Truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nhân dân ta gìn giữ phát huy, hình thức cổ nhiều thay đổi Vậy tơn sư trọng đạo? Tơn tơn vinh, kính trọng; sư thầy, người làm nghề dạy học; trọng coi trọng, đề cao; đạo đạo học, đạo đức, lễ nghĩa Dân tộc Việt Nam nghèo có tinh thần hiếu học Tổ tiên thuở trước có nhận thức đắn rằng: Ngọc bất trác bất thành khí; Nhân bất học bất tri lí (Ngọc khơng mài khơng sáng, người khơng học khơng biết lí lẽ phải, trái, đúng, sai) Vì muốn nên người phải học hành chữ nghĩa đạo lí thánh hiền Nhiều nhà nghèo không đủ cơm ăn, áo mặc cố gắng cho học Những gương sáng tinh thần hiếu học nhừ Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Nguyễn Khuyến… mãi lưu truyền hậu Trên khắp đất nước Việt Nam, có vùng tiếng đất học với truyền thống học hành, đỗ đạt qua nhiều đời Kinh Bắc, Thăng Long, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Thừa Thiên – Huế… với dòng họ tiếng đem lại vinh quang cho quê hương, đất nước THƯ VIỆN SEN VÀNG ThuVienDeThi.com Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tơn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam Năm 1070, thời Lý, trung tâm giáo dục lớn đồng thời trường Đại học nước ta thành lập, gọi Quốc Tử Giám đặt kinh đô Thăng Long, nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho triều đại vua chúa Đến năm 1236, tức 10 năm sau nhà Trần cầm quyền thay nhà Lý, Quốc Tử Giám đổi tên thành Quốc Tử Viện, không dạy dỗ em vua chúa mà mở rộng cho em quan triều vào học Đến năm 1253, Nho sĩ nước theo học Dưới thời Trần, trường học mở khắp nơi để đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Mục tiêu giáo dục thời kì nhằm đào tạo người có đủ tài đức theo quan niệm phong kiến để phục vụ cho quyền nhà vua, có tài kinh bang tế huy chiến đấu bảo vệ đất nước Truyền thống tôn sư trọng đạo thấm nhuần đời sống tinh thần dân tộc Việt Ngay bậc vua chúa Nhiều bậc quân vương tỏ trọng thị người thầy tài cao đức lớn, cung kính vời vào cung để dạy dỗ hồng tử, cơng chúa Chu Văn An (1292 – 1370) không theo đường khoa cử đỗ đạt làm quan, mà nhà mở trường dạy học Ông tiếng khắp nước đức độ kiến thức uyên bác Một số học trò Chu Văn An đỗ đạt cao, làm quan đầu triều Phạm Sư Manh, Lê Qt… lịng kính phục thầy; lần tới thăm cung kính chắp tay lạy tạ thầy Năm 1325, thầy Chu Văn An triệu vào cung dạy dỗ hoàng tử, sau nhận chức Tế tửu nhà Thái học, tức Hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám Sau ông mất, để tỏ lịng kính trọng biết ơn, vua Trần Nghệ Tông tôn vinh Chu Văn An quốc THƯ VIỆN SEN VÀNG ThuVienDeThi.com Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tơn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam sư, ban cho ông tên hiệu Văn Trinh thờ Văn Miếu Dưới thời Lê sơ, triều đình phong kiến có bước tiến vượt bậc mặt khuyến khích, tổ chức học tập, thi cử để phát hiện, đào tạo nhân tài Đến thời Lê Thánh Tơng, việc chọn người có học thành mục tiêu thi cử Trong chiếu, nhà vua viết: Muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học Phải chọn người có học thi cử đầu… Ta nói theo chí tiên đế, muốn cầu hiền tài để thỏa lòng mong đợi Trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba tiến sĩ Thân Nhân Trung biên soạn theo sắc dụ vua Lê Hiển Tơng có đoạn khẳng định: Hiền tài ngun khí quốc gia Ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quý trọng kẻ sĩ Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật Ban ân lớn mà cho chưa đủ Lại nêu tên tháp Nhạn, ban danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn Hỉ Triều đình mừng người tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao Các vị đỗ tiến sĩ khoa thi trân trọng khắc tên vào bia đá dựng nhà bia Văn Miếu để lưu danh muôn thủa Thân Nhân Trung giải thích rõ việc dựng bia khơng phải chuyện chuộng văn suông, ham tiếng hão mà phương thức để củng cố mệnh mạch cho nhà nước Đó kế sách thu phục sử dụng hiền tài lâu dài THƯ VIỆN SEN VÀNG ThuVienDeThi.com Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tôn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam bậc minh quân Ngày xưa, nội dung giáo dục nhà trường kết hợp chặt chẽ đức dục với trí dục Việc dạy chữ song song với việc dạy lễ nghĩa, tức mối quan hệ gia đình ngồi xã hội; cách ăn mặc, đứng, cư xử mực, phép tắc, luân lí phong kiến Tiên học lễ, hậu học văn Bên cạnh đố, nhà trường phong kiến coi trọng việc khơi dậy tinh thần hiếu học vẽ tương lai tươi sáng để khuyến khích, động viên trị học tập, để mai sau trở nên người hữu ích cho gia đình xã hội Thái độ hiếu học tạo nên truyền thống tôn sư trọng đạo Ở làng xã ngày xưa, ông đồ, thầy đồ, giáo học… thường dân chúng tôn trọng tin tưởng hỏi ý kiến việc lớn nhỏ Trong thời đại ngày nay, truyền thống giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cổ từ ngàn xưa coi tảng để xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa, vừa giữ sắc dân tộc,- vừa đáp ứng yêu cẩu cách mạng Ngành Giáo dục nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển vai trị thầy giáo đánh giá cao Nghề dậy học nghề trồng người để phục vụ lợi ích lâu dài (vì lợi ích trăm năm) dân tộc, đất nước Vai trò người thầy vơ quan trọng, mà xã hội tôn vinh nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 hàng năm tổ chức trọng thể, biểu truyền thống tôn sư trọng đạo Ở tất cấp học, nhà trường tuân thủ nguyên tắc giáo dục Tiên học lễ, hậu học văn, không dạy kiến thức tồn diện cho học sinh mà cịn dạy đạo đức, dạy đạo lí làm người Đối với việc nâng cao trình độ học vấn, hình thành nhân cách tạo dựng nghiệp học sinh, vai trò người thầy nhiều có tính chất định Ngành Giáo dục Đào tạo có đóng góp to lớn cho nghiệp phát triển xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh Truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta cần tiếp thu có sáng tạo phát huy giai đoạn lịch sử hội THƯ VIỆN SEN VÀNG ThuVienDeThi.com Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tôn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam nhập với giới Trên đường học vấn đầy gian nan, thử thách, thầy cô giáo vừa người dẫn đường lối, vừa người bạn đồng hành thân thiết THƯ VIỆN SEN VÀNG ThuVienDeThi.com ... kính trọng biết ơn, vua Trần Nghệ Tông tôn vinh Chu Văn An quốc THƯ VIỆN SEN VÀNG ThuVienDeThi.com Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tôn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam sư, ban.. .Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày suy nghĩ truyền thống Tôn sư trọng đạo nhân dân Việt Nam Năm 1070, thời Lý, trung tâm giáo dục lớn đồng thời... văn minh Truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta cần tiếp thu có sáng tạo phát huy giai đoạn lịch sử hội THƯ VIỆN SEN VÀNG ThuVienDeThi.com Bài văn mẫu lớp 10: Trình bày