Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
415,54 KB
Nội dung
Véctơphâncựccủanơtrontánxạtrong
tinh thểsắttừ
Nguyễn Thanh Nga
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Vật lý
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
Mã số: 604401
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Dũng
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Trình bày tổng quan về lý thuyết tánxạcủanơtron chậm trongtinh thể.
Nghiên cứu bài toán tổng quát và thu được tiết diện tánxạ vi phâncủanơtronphân
cực trongtinhthểphân cực. Tính tiết diện tánxạtừcủanơtronphâncựctrongtinh
thể sắt từ. Tínhvéctơphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểsắt từ.
Keywords. Vật lý lý thuyết; Vật lý toán; Véctơphân cực; Tinhthểsắttừ
Content.
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, quang học nơtron phát triển mạnh trong việc
nghiên cứu sâu về cấu trúc củatinh thể. Tính hiệu quả lớn của phương pháp nhiễu
xạ nơtron được xác định bởi bản chất tự nhiên củanơtron như một hạt cơ bản.
Các nơtron chậm ( nơtron có năng lượng < 1MeV) là một công cụ độc đáo
trong việc nghiên cứu động học của các nguyên tử vật chất và các cấu trúc từcủa
chúng
13,14,15
. Ở nhiệt độ thấp khi các hạt nhân của vật chất phâncực thì việc
nghiên cứu trạng thái phâncựccủa chùm nơtrontánxạ cho ta rất nhiều thông tin
quan trọng về quá trình vật lý, ví dụ như sự tiến động hạt nhân của các các nơtron
trong bia có các hạt nhân phân cực, sự phát xạ và hấp thụ phonon và magnon
11,17
…
Các nghiên cứu về tánxạ không đàn hồi của các nơtronphâncựctrongtinh
thể phâncực cho phép ta nhận được các thông tin quan trọng về hàm tương quan
spin của các hạt nhân
7,15,16
…… Ngoài ra các vấn đề về nhiễu xạ bề mặt của
1
các nơtrontrongtinhthểphâncực được đặt trong trường ngoài biến thiên tuần hoàn
cũng đã được nghiên cứu
5,6,7
.
Trong luận văn này, chúng tôi đã nghiên cứu sự tánxạcủanơtron chậm, lạnh.
(nơtron này có năng lượng nhỏ hơn rất nhiều 1MeV, do đó nó không đủ năng
lượng để gây ra hiện tượng sinh hủy hạt) trongtinhthểsắttừ và chỉ quan tâm đến
tương tác từcủanơtron với các nút mạng điện tửtrongtinh thể. Từ đó nghiên cứu
véc tơphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểsắt từ.
Nội dung của luận văn được trình bày trong 4 chương:
Chƣơng 1: Lý thuyết tánxạcủanơtron chậm trongtinhthểphâncực
Chƣơng 2: Tánxạcủa các nơtronphâncựctrongtinhthểphân cực.
Chƣơng 3: Tánxạtừcủa các nơtronphâncựctrongtinhthểsắttừ
Chƣơng 4: Véctơphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểsắttừ
Những kết quả của luận văn được trình bày trongphần kết luận. Kết quả
chính của luận văn đã được báo cáo tại hội nghị vật lý lý thuyết toàn quốc lần thứ
36 tại thành phố Quy Nhơn tháng 8 năm 2011.
CHƢƠNG 1 : LÝ THUYẾT TÁNXẠCỦANƠTRON CHẬM
TRONG TINHTHỂ
1.1. Hình thức luận thời gian của lý thuyết tán xạ.
Giả sử ban đầu các hạt bia được mô tả bởi hàm sóng
n
, là hàm riêng của
toán tử Hamilton của bia
H
n
=E
n
n
(1.1)
Sau khi tương tác với nơtron sẽ chuyển sang trạng thái
n
. Còn nơtron có
thể thay đổi xung lượng và spin của nó. Giả sử ban đầu trạng thái củanotron được
mô tả bởi hàm sóng
p
. Ta đi xác định xác suất mà trong đó nơtron sau khi tương
tác với các hạt bia sẽ chuyển sang trạng thái
p
và các hạt bia chuyển sang trạng
thái
n
2
Xác suất
|
W
n p np
của quá trình đó được tính theo lý thuyết nhiễu loạn trong
gần đúng bậc nhất sẽ bằng :
2
'| ' '
2
n p np n p n p
W n p V np E E E E
(1.2)
Trong đó:
V là toán tử tương tác củanơtron với các hạt bia.
''
, , ,
n p n p
E E E E
là các năng lượng tương ứng của hạt bia và nơtron trước và
sau khi tán xạ.
''n p n p
E E E E
- hàm delta Dirac.
''
''
1
2
n p n p
i
E E E E t
n p n p
E E E E e dt
(1.3)
Xác suất toàn phần
|
W
pp
của quá trình trong đó nơtron sau khi tương tác với
bia sẽ chuyển sang trạng thái
p
; chú ý rằng trong trường hợp này ta không quan
tâm tới sự khác nhau của hạt bia trước và hạt bia sau tương táclà:
'
| ' ' ' '
22
'
11
W
p p p p
ii
E E t E E t
p p nn p p p p p p p p
nn
e dt n V V t n dte Sp V V t
(1.8)
Nếu chuẩn hóa hàm sóng củanơtron trên hàm đơn vị ( trên hàm
) thì tiết
diện tánxạ hiệu dụng được tính trên một đơn vị góc cầu và trên một khoảng đơn vị
năng lượng
2
p
d
d dE
, sẽ liên quan tới xác suất này bởi biểu thức sau:
2 2 2
'|
''
33
5
W
22
pp
i
E E t
pp
p p p p
p
d m p m p
dte V V t
d dE p p
(1.11)
Gạch trên đầu là trung bình theo các trạng thái spin củanơtrontrong chùm các
nơtron ban đầu và tổng hóa các trạng theo các trạng thái spin trong chùm tánxạ
m - khối lượng nơtron
Trong công thức (1.11) đưa vào toán tử mật độ spin củanơtron tới
và sử dụng
công thức:
3
L Sp L
(1.12)
Do đó dạng tường minh của công thức (1.11) được viết lại là:
'
22
''
3
5
'
'
2
pp
i
E E t
p p p p
p
d m p
dte Sp V V t
d dE p
(1.13)
Trong đó:
- ma trận mật độ spin nơtron
1.2. Thế tƣơng tác củanơtron chậm trongtinhthể
1.2.1. Yếu tố ma trận của tương tác hạt nhân
Ta xây dựng thế hạt nhân củanơtron và hạt nhân bia dưới dạng sau:
( ) ( )nnV r r R
(1.14)
Trong đó :
()A B sJ
nr
- vị trí của nơtron;
R
- Vị trí của hạt nhân;
,AB
- là các hằng số
J
- Spin của hạt nhân;
s
- Spin củanơtron
=> Các yếu tố ma trận
'pp
V
thuộc toán tử tương tác hạt nhân V từ xung lượng
p
đến
'p
có dạng:
()
1
2
l
i p p R
p p l l l
l
V A B sJ e
1.2.2. Yếu tố ma trận của tương tác từ.
2
'0
4
( ) , ( )
j
iqR
p p j j n n
j
V r F q e S s es e
m
Ở đó:
1,913
là đại lượng mô men từcủanơtrontrong Manheton hạt nhân.
q p p
là véctơtánxạcủa nơtron;
2
0
2
0
e
r
mc
là véctơ bán kính điện từcủa
electron;
q
e
q
là véctơtánxạ đơn vị;
j
S
là đại lượng spin của nguyên tử thứ
j
.
Biểu thức:
*
11
jj
iqr iqr
zz
jj
j j j j
j j j j
e s S e s S
F q m m d
S S S S
4
Đại lượng này (
j
Fq
) được gọi là Form-factor từcủa nguyên tử (chính xác
hơn nên gọi nó là Form-factor spin).
j
Fq
đặc trưng cho sự phân bố của mật độ
spin trong nguyên tử.
(1.26)
Như vậy khi xét bài toán của một chùm nơtron chậm không phâncựctánxạ
trong tinh thể, ngoài tương tác hạt nhân chúng còn tương tác từ. Do đó trong biểu
thức tiết diện tánxạ vi phân sẽ gồm đóng góp hai phần được đặc trưng bởi hai loại
tương tác ở trên
22
2
' ' '
nm
p p p
dd
d
d dE d dE d dE
Trong đó:
2
2
()
(0) ( )
35
(2 )
pp
ll
i
E E t
iqR iqR t
n
ll
ll
p
d
mp
e e e dt
d dE p
Và:
2
2
0
( ) ( ) ( ) ( )
m
jj
jj
p
d
p
r F q F q e e
d dE p
()
(0) ( )
1
(0) ( )
2
pp
jj
i
E E t
iqR iqR t
jj
dte S e e S t
(1.29)
Với:
1
( ) ( ) ( )
4
s se e s se e e e
(1.30)
, , ,x y z
CHƢƠNG 2: TÁNXẠCỦA CÁC NƠTRONPHÂNCỰCTRONGTINHTHỂPHÂNCỰC
Khi nơtronphân cực, biểu thức đối với tiết diện tánxạ vi phân có dạng như
sau [17]:
22
''
3
5
. . ( )
2
pp
i
E E t
nuc e p p p p
p
d m p
dt e Sp V V t
d dE p
(2.1)
5
Trong đó :
: ma trận mật độ spin củanơtron
Trạng thái phâncựccủa chùm nơtron tới được cho bởi ma trận mật độ spin:
0
1
()
2
Ip
(2.2)
Trong đó:
2
1
là toán tử spin củanơtron
0
()p Sp
là véctơphâncựccủanơtron
I là ma trận đơn vị
Các thành phầncủa ma trận Pauli thỏa mãn các hệ thức sau:
2
2
i
(2.3)
Từ các hệ thức giao hoán (2.3) ta dễ dàng tính được biểu thức các biểu thức
cần thiết:
1
1
2
SpI
1
( ) 0
2
Sp
1
()
2
Sp
(2.4)
1
()
2
Sp i
1
()
2
Sp
xyz
: Ten xơ hoàn toàn phản đối xứng
'
,
pp
EE
- Năng lượng củanơtron trước và sau khi tánxạ
Vì nơtron tương tác với tìnhthể bởi hai loại chủ yếu là tương tác hạt nhân và
tương tác từ. Do vậy đại lượng
pp
V
được viết dưới dạng :
6
2
'0
1 4 1
( ) ( ) ( , ( ) )
22
j
l
iqR
iqR
p p l l l j j
lj
V A B J e r F q e S e e
m
(2.5)
Từ công thức (2.5) ta dễ dàng tìm được
'pp
V
và
'
()
pp
Vt
, ta viết thế
'
()
pp
Vt
trong biểu diễn Heisenberg là:
2
'0
1 4 1
( ) ( ) ( , ( ) )
22
j
l
iqR
iqR
p p l l l j j
lj
V A B J e r F q e S e e
m
(2.6)
'
2
0
()
1 4 1
( ) ( ) ( , ( ) )
22
j
l
pp
ii
Ht Ht
iqR
iqR
l l l j j
lj
Vt
e A B J e r F q e S e e e
m
(2.7)
Như chúng ta thấy từ (2.1) và (2.2) tất cả các bài toán về tánxạcủa các
nơtron phâncựctrong các tinhthểtừ dẫn đến việc cần thiết phải đi tính các vết của
toán tử
( , ( ) )
jj
L S e e
(2.8)
Trong tích với toán tử khác và với các ma trận Pauli, kết quả củatính toán đó
được biểu diễn dưới dạng của biểu thức (2.10) ,trong đó
j
M
là:
))(( eSeSM
jjj
(2.9)
Ta dễ dàng chứng minh được các công thức (2.10) :
Công thức 1:
1
2
Sp L M
Công thức (2):
1
()
2
Sp p L Mp
Công thức (3):
1
()
2
Sp p L i M p
Công thức (4):
7
1
()
2
Sp p L i M p
Công thức (5):
1 2 1 2
1
2
Sp L L M M
Công thức (6):
1 2 1 2
1
2
Sp L L i M M
Công thức (7):
1 2 1 2
1
()
2
sp p L L i M M p
Công thức 8:
1
2 1 2 1 2 1 2
1
2
Sp p L L M M p M p M p M M
Sử dụng các công thức (2.10) vừa chứng minh ở trên, ta tìm được biểu thức
tổng quát cho vết, xác định tiết diện tánxạ vi phâncủa các nơtron theo (2.1)
''
()
nuc e p p p p
Sp V V t
'
' ' '
'
11
( ) . ( )
22
ll
ii
Ht Ht
iqR iqR
nuc e l l l l l l
ll
Sp A B J e e A B J e e
'
2
2
0 ' '
'
41
( ) ( )
2
jj
ii
Ht Ht
iqR iqR
j j j j
jj
r F q e L e F q e L e
m
'
2
0 ' '
'
1 4 1
( ) . ( )
22
j
l
ii
Ht Ht
iqR
iqR
l l l j j
lj
A B I e r e F q e L e
m
'
2
0 ' ' '
'
4 1 1
( ) ( )
22
j
l
ii
Ht Ht
iqR
iqR
j j l l l
jl
r F q e L e A B I e e
m
(2.11)
Đặt
'
0
()
'
( , )
l
l
iqR
iqR t
ll
X q t e e
Sau khi tính toán ta thu được:
' ' ' ' 0
'
1
()
2
nuc e p p p p l l l l l
ll
Sp V V t A A A B p J t
' 0 ' 0 '
11
,
2 4 4
l l l l l l l l l l l l l
i
B A p J B B J J t B B J J t p X q t
8
24
22
0 ' 0 '
2
'
16 1
,
4
j j j j j j j j
jj
r F q F q M M t i M M t p X q t
m
22
0 ' 0 ' 0
'
1 4 1 4 1
2 2 2
l j l j l j j
lj
r B F q J M t r AF q M t p
mm
2
0 ' 0 '
1 4 1
,
22
l j l j j l
r B F q J i M t p X q t
m
22
0 ' 0 ' 0
'
1 4 4 1
42
l j l j l j j
jl
r B F q J t M r A F q M p
mm
2
0 ' 0 '
4
,
4
j l l j l j
i
r F q B J t M p X q t
m
(2.12)
Khi tính biểu thức này chúng ta đã bỏ qua sự gần đúng: bỏ qua tương tác
spin củanơtron với spin của ô mạng. Trong biểu thức (2.12) này, số hạng đầu tiên
mô tả tương tác hạt nhân, số hạng tiếp theo mô tả tương tác từ. Hai số hạng cuối
trong biểu thức (2.12) đặc trưng cho sự giao thoa củatánxạ hạt nhân và tánxạ từ.
Từ (2.1) và (2.12) ta nhận thấy, tiết diện tánxạ không đàn hồi của các nơtron
phân cực chứa thông tin quan trọng về các hàm tương quan của spin của các hạt
nhân và các hàm tương quan của spin của các nút mạng điện tử.
CHƢƠNG 3: TÁNXẠTỪCỦANƠTRONPHÂNCỰCTRONGTINHTHỂSĂTTỪ
Trong chương này chúng tôi nghiên cứu sự tánxạcủanơtron chậm, lạnh,
phân cựctrongtinhthểsắt từ. Và, chúng tôi chỉ quan tâm đến tánxạtừcủa các
nơtron với các nút mạng điện tửtrongtinhthểsắt từ.
3.1. Tiết diện tánxạtừ vi phâncủanơtronphâncựctrongtinhthể
Khi nơtronphân cực, biểu thức đối với tiết diện tánxạtừ vi phân có dạng
như sau
17
:
22
()
35
. ( )
(2 )
pp
i
E E t
e p p p p
p
d m p
dte Sp V V t
d dE p
(3.1)
Thế đặc trưng cho tương tác này có dạng:
9
2
'0
4
( ) , ( )
j
iqR
p p j j
j
V r F q e S s es e
m
(3.2)
Áp dụng hai công thức: công thức 5 và công thức 7 đã chứng minh ở trên ta được:
24
22
' ' 0 ' '
2
'
4
( ) ( )
e p p p p j j j j
jj
Sp V V t r F q F q M M t
m
' ' 0 '
'
( ) ,
j j j j j j
jj
F q F q i M M t p X q t
24
22
0 ' ' ' 0 '
2
'
4
( ) ( ) ,
j j j j j j j j
jj
r F q F q M M t i M M t p X q t
m
(3.7)
Thay (3.7) vào (3.1) ta được biểu thức tiết diện tánxạtừ vi phâncủa các nơtron
phân cựctrongtinh thể:
'
2 2 2 4
()
22
0'
3 5 2
'
'
4
.
(2 )
pp
i
E E t
jj
jj
p
d m p
dte r F q F q
d dE p m
' ' 0 '
( ) ( ) ,
j j j j j j
M M t i M M t p X q t
.
'
2
()
22
0'
'
'
1
.
2
pp
i
E E t
jj
jj
p
dp
r dte F q F q
d dE p
' ' 0 '
( ) ( ) ,
j j j j j j
M M t i M M t p X q t
(3.8)
3.2. Tiết diện tánxạtừ vi phâncủanơtronphâncựctrongtinhthểsắttừ
Chúng ta xem xét tiết diện tánxạcủa các nơtronphâncựctrong cấu trúc sắt
từ. Để cho đơn giản chúng ta giả thiết rằng tinhthể được cấu tạo từ những nguyên
tử cùng loại. Theo mô hinh Heisenberg, xét trong trường hợp nhiệt độ thấp khi mà
độ từ hóa củatinhthể không khác nhiều độ từ hóa ở 0K. Giá trị trung bình của hình
chiếu spin theo hướng của các moment từtự phát không khác nhiều S. Để biểu diễn
đầy đủ vectơ spin S
j
trong hệ tọa độ, ở đó trục z hướng dọc theo moment tự phát
của tinh thể. Nếu tinhthể có một số các ô mạng con nào đó, thì ứng với mỗi hệ tọa
độ đã chọn với trục z hướng dọc theo ô mạng con từ hóa. Trong trường hợp chỉ có
một ô mạng con và xét đối với chất sắt từ, ta có:
[...]... Ta thấy, tiết diện tánxạtừcủa các nơtron phân cực trong chất sắttừ chứa thông tin quan trọng về các hàm tương quan của spin của các nút mạng điện tửTrong trường hợp khi nơtron không phân cực thì các kết quả trên sẽ quay về các kết quả đã thu được của Idumov và Oredop [14] CHƢƠNG 4: VÉCTƠPHÂNCỰCCỦANOTRONTÁNXẠTỪTRONGTINHTHỂSẮTTỪ Vectơ phâncựccủa các nơtrontánxạ được xác định bởi... biểu thức véctơphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểsắttừ chứa thông tin quan trọng, đó là hàm tương quan của các spin của các nút mạng điện tửTrong trường hợp nơtron tới không phân cực thì kết quả của chúng tôi sẽ quay về các kết quả đã thu được của Idumov và Oredop [14] KẾT LUẬN Các kết quả chính của luận văn: 1 Tính được tiết diện tánxạtừcủanơtronphâncựctrongtinhthểsắttừ 2 Tính... sắttừ 2 Tính được véctơphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểsắttừ 12 Tiết diện tánxạ và vectơ phân cực này đều chứa các hàm tương quan của các spin của các nút mạng điện tử Đây là thông tin quan trọng để nghiên cứu sâu về cấu trúc củatinhthể Những kết quả này trong trường hợp giới hạn khi các nơtron không phâncực thì kết quả của chúng tôi sẽ quay về các kết quả của Idumov và Oredop... i M j M j ' (t ) jj ' (t ) p0 M j p0 M j' (t ) p0 M j M j ' (t ) X jj ' q, t 4.2 Vectơphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểsắttừ Mẫu số của (4.1) đối với chất sắttừ cũng đã tính được ở chương 3 Đối với chất sắt từ, ta tính được: 11 1 i M j M j ' t S S ' t S S ' t em e j j j j 2 1 ... S jz' t 1 em S S ' t S S ' t 1 em p0 X jj ' q, t j j j j 4 => véctơtánxạcủanơtron phân cực trong tinhthểsắttừ là: p g1 g 2 dtSp e p' p V Vp ' p (t ) e i ( E p ' E p )t Trong đó : i ( E p ' E p )t 4 2 4 2 2 1 g1 r0 dte Fj q Fj ' q S S ' t S S... V V p ' p (t ) e p' p i dtSp e V p' pVp ' p (t ) e ( E p E p ) t 4.1 Vectơphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthể Ta nhận thấy, mẫu số của (4.1) đã tính được ở chương III Áp dụng công thức 6 và công thức 8 đã chứng minh ở chương 2, ta thu được vết trongtử số của (4.1) là: Sp e Vp' p Vp ' p (t ) Mj M j' 4m 2 4 2 r0 2 2 Fj ... 1 em j j 4 j j Và: 1 i M j M j ' t p0 S S ' t S S ' t em e p0 j j j j 2 => Vết của biểu thức tiết diện tánxạtừ vi phâncủanơtronphâncựctrongtinhthểsắttừ là: Sp e Vp' pVp ' p (t ) 4 2 4 2 2 r0 Fj q Fj ' q M j M j ' (t ) i M j M j ' (t ) p0 X j ' j q, t 2... 2 S S ' t 1 em S S ' t S S ' t em e p0 X j ' j q, t j j j j j j 2 10 Vậy biểu thức tiết diện tánxạtừ vi phâncủanơtronphâncựctrongtinhthểsắttừ là: i ( E p ' E p )t d 2 m2 p dte Sp e Vp' pVp ' p (t ) 3 5 d dE p (2 ) p i ( E p ' E p )t 1 p 1 2 dte Fj q Fj ' ... m mx imy , mx và m y là các véctơ đơn vị dọc theo các trục x và y, tương ứng với công thức (3.7) véctơ M j được xác định bởi công thức: 1 1 M j (S j (eS j )e ) S jz S S j j 2 2 Trong đó: m em e m em e Với giả thiết như trên ta thấy rằng: M j = M j ' (t ) = S jz Trongsắttừ các hàm tương quan : S jz 0... nghiên cứu sâu về cấu trúc củatinhthể Những kết quả này trong trường hợp giới hạn khi các nơtron không phâncực thì kết quả của chúng tôi sẽ quay về các kết quả của Idumov và Oredop [14] Kết quả chính của luận văn đã được trình bày tại hội nghị Vật lý lý thuyết toàn quốc lần thứ 36 tổ chức tại thành phố Quy Nhơn tháng 8 năm 2011 References TIẾNG VIỆT: 1 Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng . Tán xạ của các nơtron phân cực trong tinh thể phân cực.
Chƣơng 3: Tán xạ từ của các nơtron phân cực trong tinh thể sắt từ
Chƣơng 4: Véc tơ phân cực của. diện tán xạ từ của nơtron phân cực trong tinh thể sắt từ
2. Tính được véc tơ phân cực của nơtron tán xạ từ trong tinh thể sắt từ
13
Tiết diện tán xạ