Vectorphâncựccủanơtrontánxạtrongtinh
thể cócấutrúctừxoắnđinhốc
Phạm Thị Thu Hà
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Vật lý
Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán; Mã số: 60 44 01
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Đình Dũng
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tánxạcủanơtron chậm trongtinh thể. Giới
thiệ tánxạtừcủa các nơtronphâncựctrongtinhthểphân cực. Nghiên cứu tiết diện
tán xạtừcủa các nơtronphâncựctrongtinhthểcócấutrúctừxoắnđinh ốc. Trình
bày Vectorphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểcócấutrúctừxoắnđinh ốc.
Keywords. Vật lý toán; Vectorphân cực; Nơtrontán xạ; Tinhthểcócấutrúctừ
xoắn đinhốc
Content
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học, quang học hạt nhân
phát triển mạnh cho phép ta mở rộng nghiên cứu cấutrúccủatinh thể. Tính hiệu quả lớn của
phương pháp nhiễu xạnơtron được xác định bởi bản chất tự nhiên củanơtron như một hạt cơ
bản.
Các nơtron chậm (nơtron có năng lượng nhỏ hơn 1MeV) là một công cụ độc đáo để
nghiên cứu động học của các nguyên tử vật chất và các cấutrúctừcủa chúng [19, 20, 21, 22]
Hiện nay, để nghiên cứu các tính chất tinh thể, phương pháp quang học hạt nhân đã
được sử dụng rộng rãi. Khi nghiên cứu các hạt nhân của vật chất phâncực thì việc nghiên
cứu trạng thái phâncựccủa chùm nơtrontánxạ cho ta rất nhiều thông tin quan trọng về quá
trình vật lý, ví dụ như sự tiến động của hạt nhân của spin củanơtrontrong các bia có các hạt
nhân phân cực,…[18, 19]
Các nghiên cứu và tính toán về tánxạ không đàn hồi của các nơtronphâncựctrong
tinh thểphâncực cho phép chúng ta nhận được các thông tin quan trọng về tiết diện tánxạ
của các nơtron chậm trongtinhthểphân cực, hàm tương quan spin của các hạt nhân [22,
23]…. Ngoài các vấn đề về nhiễu xạ bề mặt của các nơtrontrongtinhthểphâncực đặt trong
trường ngoài biến thiên tuần hoàn và tánxạcủa các nơtronphâncựctrongtinhthểcó sự bức
xạ và hấp thụ magnon cũng đã được nghiên cứu [8,9,12,16]
Trong luận văn này chúng tôi nghiên cứu vectorphâncựccủanơtrontánxạtrongtinh
thể cócấutrúctừxoắnđinh ốc.
Sử dụng phương pháp toán lý và lý thuyết tánxạcủacơ học lượng tử để nghiên cứu
đề tài.
Một phần kết quả của luận văn đã được báo cáo tại hội nghị vật lý lý thuyết toàn quốc
lần thứ 36 tổ chức tại thành phố Quy Nhơn tháng 8 năm 2011.
Nội dung luận văn được trình bày trong 4 chương:
Chương 1: Lý thuyết tánxạcủanơtron chậm trongtinh thể.
Chương 2: Tánxạtừcủa các nơtronphâncựctrongtinhthểphâncực
Chương 3: Tiết diện tánxạtừcủa các nơtronphâncựctrongtinhthểcócấutrúctừ
xoắn đinh ốc.
Chương 4: Vectorphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểcócấutrúctừxoắn
đinh ốc.
CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT TÁNXẠCỦANƠTRON CHẬM TRONGTINH
THỂ
1.1. Hình thức luận thời gian của lý thuyết tánxạ
Giả sử ban đầu hạt nhân bia được mô tả bởi hàm sóng
n
, là hàm riêng của toán tử
Hamilton của bia:
n
H n E n
(1.1)
Sau khi tương tác với nơtron sẽ chuyển sang trạng thái
'n
. Giả sử, ban đầu trạng thái
của nơtron được mô tả bởi hàm sóng
p
. Ta đi xác định xác suất mà trong đó nơtron sau khi
tương tác với hạt nhân bia sẽ chuyển sang trạng thái
'p
và hạt bia chuyển sang trạng thái
'n
.
Xác suất
''n p np
W
của quá trình đó được tính theo lý thuyết nhiễu loạn trong gần đúng
bậc nhất sẽ bằng [2]:
2
' '| ' '
2
''
n p np n p n p
W n p V np E E E E
(1.2)
''
''
1
2
n p n p
i
E E E E t
n p n p
E E E E e dt
(1.3)
'
'| ' '
2
1
W
pp
i
E E t
p p p p p p
dte Sp V V t
'
''
2
1
pp
i
E E t
p p p p
dte V V t
(1.4)
Nếu chuẩn hóa hàm sóng củanơtron trên hàm đơn vị ( trên hàm
) thì tiết diện tánxạ
hiệu dụng được tính trên một đơn vị góc cầu và một khoảng đơn vị năng lượng
2
d
d dE
, sẽ
liên quan tới xác suất này bởi biểu thức sau:
'
2 2 2
'|
''
33
5
'
''
W
22
pp
i
E E t
pp
p p p p
p
d m p m p
dte V V t
d dE p p
(1.5)
Trong công thức (1.11) đưa vào toán tử mật độ spin củanơtron tới
và sử dụng
công thức:
L Sp L
(1.6)
Do đó dạng tường minh của công thức (1.11) được viết lại là:
'
22
''
3
5
'
'
2
pp
i
E E t
p p p p
p
d m p
dte Sp V V t
d dE p
(1.7)
1.2. Thế tƣơng tác củanơtron chậm trongtinhthể
1.2.1. Yếu tố ma trận của tương tác hạt nhân
( ')
'
l
i p p R
p p l
l
Ve
(1.8)
1.2.2. Yếu tố ma trận của tương tác từ.
2
'0
4
( ) , ( )
j
iqR
p p j j n n
j
V r F q e S s es e
m
(1.9)
Như vậy khi xét bài toán của một chùm nơtron chậm không phâncựctánxạtrongtinh thể,
ngoài tương tác hạt nhân chúng còn tương tác từ. Do đó trong biểu thức tiết diện tánxạ vi
phân sẽ gồm đóng góp hai phần được đặc trưng bởi hai loại tương tác ở trên:
22
2
' ' '
nm
p p p
dd
d
d dE d dE d dE
(1.10)
Thay các biểu thức thế ở (1.18) và (1.27vào (1.11) chúng ta tìm được dạng tường
minh của các số hạng trong (1.28):
'
'
2
2
()
(0) ( )
'
35
'
'
'
(2 )
pp
ll
i
E E t
iqR iqR t
n
ll
ll
p
d
mp
e e e dt
d dE p
(1.11)
2
2
0'
'
'
'
( ) ( ) ( ) ( )
m
jj
jj
p
d
p
r F q F q e e
d dE p
'
'
()
(0) ( )
'
1
(0) ( )
2
pp
jj
i
E E t
iqR iqR t
jj
dte S e e S t
(1.12)
Với:
1
( ) ( ) ( )
4
s se e s se e e e
(1.13)
, , ,x y z
CHƢƠNG 2: TÁNXẠTỪCỦA CÁC NƠTRONPHÂNCỰCTRONGTINHTHỂ
PHÂN CỰC
Ở đây ta chỉ xét đối với những nơtron chậm, lạnh và quan tâm đến tương tác từcủa
chúng với tinhthể (bia). Biểu thức đối với tiết diện tánxạtừ vi phâncó dạng như sau [18]:
'
22
()
''
35
'
'
()
(2 )
pp
i
E E r
e p p p p
p
d m p
dte Sp V V t
d dE p
(1.14)
Ma trận mật độ spin của nơtron:
0
1
()
2
Ip
(1.15)
Trong đó:
2
1
là toán tử spin củanơtron ,
0
()p Sp
là vectorphâncựccủa
nơtron ,I là ma trận đơn vị.
Biểu thức của tiết diện tánxạtừ vi phâncó dạng (2.1).Chúng ta chỉ xem xét đến khả năng
tương tác từ. Thế đặc trưng cho tương tác này cho bởi biểu thức:
2
'0
41
( ) ( , ( ) )
2
j
iqR
p p j j
j
V r F q e S e e
m
(1.16)
Từ công thức (2.5) ta dễ dàng tìm được
'pp
V
và
'
()
pp
Vt
trong biểu diễn Heisenberg là:
2
'0
2
( ) ( , ( ) )
j
iqR
p p j j
j
V r F q e S e e
m
(1.17)
2
'0
2
( ) ( ) ( , ( ) )
j
ii
Ht Ht
iqR
p p j j
j
V t e r F q e S e e e
m
(1.18)
Như chúng ta thấy từ (2.1) và (2.2) tất cả các bài toán về tánxạcủa các nơtronphân
cực trong các tinhthểtừ dẫn đến việc cần thiết phải đi tính các vết của toán tử:
( , ( ) )
jj
L S e e
(1.19)
Trong tích với toán tử khác và với các ma trận Pauli, kết quả củatính toán đó được
biểu diễn dưới dạng của biểu thức (2.10), trong đó
j
M
là:
( ( ) )
j j j
M S eS e
(1.20)
Như vậy chúng ta sẽ chứng minh một số công thức (1.21) dưới đây, để tính tiết diện
tán xạ:
Công thức (1):
1
2
Sp L M
Công thức (5):
1 2 1 2
1
2
Sp L L M M
Công thức (2):
1
()
2
Sp p L Mp
Công thức (6):
1 2 1 2
1
2
Sp L L i M M
Công thức (3):
1
()
2
Sp p L i M p
Công thức (7):
1 2 1 2
1
()
2
sp p L L i M M p
Công thức (4):
1
()
2
Sp p L i M p
Công thức (8):
1
2 1 2 1 2 1 2
1
2
Sp p L L M M p M p M p M M
Sử dụng các công thức (2.10) vừa chứng minh ở trên, ta tìm được biểu thức tổng quát
cho vết, xác định tiết diện tánxạ vi phâncủa các nơtron theo (2.1)
''
()
e p p p p
Sp V V t
'
2
2
0 ' '
'
41
( ) 0 ( )
2
jj
ii
Ht Ht
iqR iqR
e j j j j
jj
Sp r F q e L e F q e L t e
m
(1.22)
Đặt:
'
'
0 ( )
( , )
jj
iqR iqR t
jj
X q t e e
Với:
1 ' ' 0
00
j j j j
T M M t i M M t p
(1.23)
2
2
' ' 0 ' 1 '
'
2
( ) ,
e p p p p j j jj
jj
Sp V V t r F q F q T X q t
m
(1.24)
Thay (2.13) vào (2.1) ta được:
'
2
()
22
0 ' 1 '
'
'
1'
,
2
pp
i
E E t
j j jj
jj
p
dp
r dte F q F q T X q t
d dE p
(1.25)
Các kết quả thu được ở trên chứng tỏ tiết diện tánxạtừcủa ta chứa thông tin quan
trọng về các hàm tương quan của spin của các nút mạng điện tử.
CHƢƠNG 3: TIẾT DIỆN TÁNXẠTỪTRONGTINHTHỂCÓCẤUTRÚCTỪ
XOẮN ĐINHỐC
1.3. Cơ sở lý thuyết về cấutrúctừxoắnđinhốc
Xoắn đơn
giản SS
Xoắn ferromagnetic
FS
Xoắn phức
tạp CS
Z
Z
Z
Z
7
1
5
2
2
4
3
3
4
5
1
6
4
1
2
3
Sóng spin dọc
thống kê LSW
Hình 1
Về mặt giải tích cấutrúc này được xác định như sau: Nếu chọn trục z của hệ tọa độ theo
hướng dọc theo trụccủađinhốc thì các hình chiếu của spin trong nút mạng j sẽ là:
cos
sin
0
x
jj
y
jj
z
j
SS
SS
S
(1.1)
Bây giờ ta sử dụng công thức (3.1) và (3.2) chúng ta dễ dàng biểu diễn cấutrúctừ
dưới dạng vector:
00
11
22
jj
ik R ik R
j
S Se m Se m
(3.4)
;;
x y x y
m m im m m im
x
m
và
y
m
là các vector đơn vị hướng dọc theo trục x và y.
Ngoài cấutrúc SS người ta còn quan sát thấy cấutrúcxoắn feromagnetic FS,CS.
cos sin
sin cos
cos
x
jj
y
jj
z
j
SS
SS
SS
(3.5).
Cấu trúc này được gọi là sóng xoắn thống kê dọc LSW. Cấutrúc này được xem như cộng
tuyến với các đại lượng moment từ biến đổi tuần hoàn.
0
0
0
cos
x
j
y
j
z
jj
S
S
S S k R
(3.6)
3.2. Tiết diện tánxạtừ vi phântrongtinhthểcócấutrúctừxoắnđinh ốc.
Ta đi tính tiết diện tánxạtừ vi phântrongtinhthể MnO
2
trong trường hợp cấutrúc
xoắn đinhốc đơn giản SS.
Từ đó ta tính được:
'
'
2
2
' ' 0 2 '
,
e p p p p j jj
j
jj
Sp V V t r S F q F q T X q t
m
(3.7)
Với:
0 ' 0 '
2 0 0
jj
jj
ik R R ik R R
T ip e ip e
Thay (3.7) vào (2.1) ta được tiết diện tánxạtừ vi phântrongtinhthểcócấutrúctừxoắnđinh
ốc là:
'
'
'
2
()
2 2 2
02
'
,
1'
8
pp
jj
i
E E t
j
j
jj
p
dp
r dte S F q F q T
d dE
X q t
p
(3.8)
Các kết quả thu được ở trên chứng tỏ tiết diện tánxạtừcủa ta chứa thông tin quan
trọng về các hàm tương quan của spin của các nút mạng điện tử.
Kết quả thu được ở trên trong trường hợp khi nơtron không phâncực sẽ quay về kết
quả đã thu được trong công trình [20] của Idumov và Orerốp.
CHƢƠNG 4: VÉC TƠ PHÂNCỰCCỦANƠTRONTÁNXẠTỪTRONGTINHTHỂ
CÓ CẤUTRÚCTỪXOẮNĐINHỐC
4.1.Véc tơ phâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểphâncực
Véc tơ phâncựctừcủanơtrontánxạtừ được tính bởi công thức [18]:
'
'
()
''
()
''
()
()
pp
pp
i
E E t
e p p p p
i
E E t
e p p p p
dtSp V V t e
p
dtSp V V t e
(4.1)
Mẫu số đã tínhtrong chương 2 công thức (2.14). Tínhtử số trongtinhthểphâncực ta có:
''
2
2
0 ' 3 '
'
2
,
e j j jj
p p p p
jj
Sp V V r F q F q T X q t
m
Với:
3 ' ' 0
0 ' 0 '
0 0 ( )
0 ( ) 0 ( )
j j j j
j j j j
T i M M t M M t p
M p M t p M M t
(4.2)
Biểu thức củavectortánxạtừcủanơtrontánxạtrongtinhthểphân cực:
3
1
2
2
,
,
pp
pp
i
E E t
j j jj
jj
i
E E t
j j jj
jj
dte S F q F q X q t T
dte S F q X
p
F q q t T
(4.3)
Từ (4.3), (4.4) ta thấy vectorphâncựccủanơtrontánxạ cũng chứa những thông tin
về các hàm tương quan của spin của các nút mạng điện tử cho nên việc xác định được sự thay
đổi phâncựccủa các nơtrontrongtinhthể cho phép ta nghiên cứu động học spin của các nút
mạng điện tửtrongtinh thể.
4.2. Véc tơ phâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểcócấutrúctừxoắnđinh
ốc
Áp dụng đối với tinhthểcócấutrúctừxoắnđinhốctrongtinhthể
MnO
2
cócấutrúcxoắn đơn giản SS:
' ' '
'
2
2
04
,
ej
p p p p j
jj
jj
Sp V V r S F q F XtT
m
qq
(4.4)
0'
0'
4 0 0 0
0 0 0
j
j
j
j
ik R R
ik R R
T p i p p e
p i p p e
(4.5)
Thay các giá trị tử số và mẫu số đã tính được từ (4.5), (3.8) vào (4.1) ta được:
4
2
2
2
,
,
pp
pp
i
E E t
j j jj
jj
i
E E t
j j jj
jj
dte S F q F q X q t T
dte S F q X
p
F q q t T
(4.6)
Trong biểu thức trên có chứa hàm tương quan của spin của các nút mạng điện tử. Các
kết quả tính được ở trên trong trường hợp khi nơtron không phâncực sẽ quay về kết quả đã
thu được của Idumov và Orerốp [20].
KẾT LUẬN
Các kết quả chính của luận văn:
Đã trình bày tổng quan về lý thuyết tánxạcủanơtron chậm và lý thuyết về cấu
trúc từxoắnđinh ốc.
Đã nghiên cứu bài toán tổng quát và thu được tiết diện tánxạtừ vi phâncủa
nơtron tánxạ và vectorphâncựccủanơtrontánxạtừtrongtinhthểphân cực.
Đã tính được tiết diện tánxạtừ vi phâncủanơtrontánxạ và vectorphâncực
của nơtrontánxạtừtrongtinhthểcócấutrúctừxoắnđinh ốc. Tiết diện tánxạ
từ và vectorphâncựctừ này phụ thuộc vào hàm tương quan của spin của các
nút mạng điện tử. Đây là thông tin quan trọng để nghiên cứu cấutrúc sâu của
tinh thể.
Trong trường hợp giới hạn khi nơtron tới không phâncực và không xét đến sự
phân cựccủa hạt nhân thì phù hợp kết quả của Izumốp-Oderốp [20].
Kết quả chính của luận văn đã được báo cáo tại hội nghị vật lý lý thuyết toàn
quốc lần thứ 36 tổ chức tại thành phố Quy Nhơn tháng 8 năm 2011.
References
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng (2004), Vật lý thống kê, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ học lượng tử, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Hùng (2000), Lý thuyết chất rắn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Hùng (2005), Điện động lực học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
5. Lê Văn Trực, Nguyễn Văn Thỏa (2005), Phương pháp toán cho Vật lý, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh
6. Bloch. F (1936), "On the Magnetic scattering of neutrons", Phys. Rev. 50, pp.259.
7. Bloch. F (1936), "On the Magnetic scattering of neutrons II" Phys. Rev. 51, pp. 994.
8. Nguyen Dinh Dung (1992), "Total Diffraction Reflection of polarized Neutrons by
Crystal Surface with Polarized Nucleus", ICTP, Trieste, IC/92/335.
9. Nguyen Dinh Dung (1992), "Nuclear scattering of Polarized Neutrons by Crystal with
Polarized Nuclear in Presence of Surface Diffraction", ICTP, Trieste, IC/92/335.
10. Frisch, Von Halban and Koch (1938), " Somes experiments on the Magnetic
properties of free neutrons", Phys. Rev. 53, pp. 719.
11. Halpern. O and M. H. Johnson (1939), "On the Magnetic scattering of Neutrons",
Phys. Rev. 55, pp. 898.
12. Truong Thi Thuy Huyen, Nguyen Dinh Dung, (2008), "Magnetic Scattering of
Polarized Neutron by Ferromagnetic Crystal in Presence of Diffraction", Annual
National Conference on Theoretical physics 33nd.
13. Mazu P. and Mills D.L. (1982), " Inelastic scattering of neutrons by surface spin
waves on ferromagnetic", Phys.Rev.B., V.26, N.9, pp.5175
14. Pauli. W, Article on quantum mechanics in Spinger's , Vol. 24-A, pp.238
15. Schwinger. J (1937), "On the Magnetic Scattering of Neutrons", Phys. Rev. 51,
pp.554.
16. Luong Minh Tuan, Nguyen Thu Trang, Nguyen Dinh Dung, (2006), "Scattering of
Neutrons on Crystal in Presence of Absorption and Radiation of Magnon", VNU,
Journal of Sience, Mathematics-Physics, T.XII, N
o
2AP, pp.178-181.
17. Whitaker. M. D.,(1937),"Magnetic scattering of neutrons", Phys. Rev. 52, pp.384.
Tiếng Nga
18. Барышевский В . Г . (1976), "Ядерная оптика поляризованных
Cред " Минск , Изд . БГУ .144 С .
19. Барышевский В .Г, Коренная Л. Н.(1966), "О влиянии поляризации
мишени на магнитное рассеяние нейтронов " , Доклады
А.Н.БССР, Т. 10, N012, C.926-928
20. Изюмов. Ю.А. и Озеров Р. П. (1966), " магнитная нейтронография"
Москва, Наука, 532 с.
21. Изюмов.Ю. А (1963), "Теория рассеяние медленных нейтронов
вмагнитных кристаллах " , УФН, Т. 80, В1, С41 - 42.
22. Нгуен динь 3унг (1987), "Кинематическая дифракциянейтронов
вкристаллах с поляризованными ядрами", Вестник БГУ , N02, Cep.1, C .
61- 62 .
23. Нгуен Динь 3унг (1988), "Нeупругое рассеяние поляризованных
нейтрoнов на кристалле с поляризованнымн ядрамн при учете
преломления изрекального отратения", Вестник БГУ, N03, Cep. 1, C. 6-9
. diện tán xạ từ của các nơtron phân cực trong tinh thể có cấu trúc từ
xoắn đinh ốc.
Chương 4: Vector phân cực của nơtron tán xạ từ trong tinh thể có cấu trúc. nơtron phân cực trong tinh thể có cấu trúc từ xoắn đinh ốc. Trình
bày Vector phân cực của nơtron tán xạ từ trong tinh thể có cấu trúc từ xoắn đinh ốc.