Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
883,89 KB
Nội dung
Phân tích đặc điểmsinhhọc phân tửgenNP,
gen MvàgenNScủamộtsốchủngvirus
cúm A/H5N1 mớixuấthiệnnăm2011tại
Việt Nam
Phạm Thị Duyên
Trường Đại học Khoa họcTự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Vi sinh vật học; Mã số: 60 42 40
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Hoà
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Thu nhận các phân đoạn genNP, M, NSvà giải trình trình tự 3 phân
đoạn gen này củamộtsốchủngviruscúm A/H5N1 phân lập từ bệnh phẩm gây
bệnh cúm gia cầm ở ViệtNamnăm2011.Phân tích, so sánh sự biến đổi trình tự
nucleotid của 3 phân đoạn genNP, M, NSvà trình tự amino acid suy diễn của các
chủng được phân lập với mộtsốchủngviruscúm A/H5N1 củaViệtNamvà thế
giới có trong Ngân hàng gen. Phântíchmối quan hệ phả hệ của các chủngvirus
nghiên cứu nói trên với các chủng trên thế giới dựa trên cấu trúc 3 phân đoạn gen
NP, M, NS.
Keywords: Sinh vật học; Vi sinh vật học; Viruscúm
Content
MỞ ĐẦU
Virus cúm A/H5N1 thuộc nhóm viruscúm A, họ Orthomyxoviridae, bộ
Mononegavirales, có đặc tính thích ứng đa vật chủ, lưu hành chủ yếu ở quần thể chim
hoang dã, nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp phổ biến và gây ra dịch cúm A/H5N1 ở gia
cầm từnăm 2003 đến nay.
Hệ gencủaviruscúm A/H5N1 có cấu trúc đặc trưng của hệ genviruscúm A, gồm 8
phân đoạn gen riêng biệt mã hóa cho 11 protein khác nhau của virus.
Bên cạnh các đột biến gen kháng nguyên HA (H5) và NA (N1) tạo ra các chủng
virus mới có thể có tính kháng nguyên khác so với chủng ban đầu, sự xuấthiện đột biến và
trao đổi chéo các phân đoạn genNP,MvàNS giữa các chủngviruscúm A/H5N1 đang lưu
hành, có sự liên quan đến độc lực và khả năng gây bệnh củachủngvirus mới.
Công tác nghiên cứu giám sát chặt chẽ sự tiến hoá hệ gen cũng như các gen cấu trúc
của viruscúm A/H5N1 là điều hết sức cần thiết hiện nay. Qua đó, cho phép dự báo dịch tễ
học virus A/H5N1 ở mức độ sinhhọcphântử giúp định hướng sử dụng vacxin phù hợp,
tìm hiểu các vùng gen ổn định và đa biến giúp cho chiến lược phát triển vacxin thế hệ mới
(đặc biệt là vaccine tái tổ hợp sử dụng kĩ thuật di truyền ngược (reverse genetics-based
vaccine)) đặc hiệu với chủng A/H5N1 đương nhiễm.
Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành đề tài:
“Phân tích đặc điểmsinhhọc phân tửgenNP,genMvàgenNScủamộtsố
chủng viruscúm A/H5N1 mớixuấthiệnnăm2011tạiViệt Nam”.
Với các mục tiêu sau:
1- Thu nhận các phân đoạn genNP, M, NSvà giải trình trình tự 3 phân đoạn gen này
của mộtsốchủngviruscúm A/H5N1 phân lập từ bệnh phẩm gây bệnh cúm gia cầm ở Việt
Nam năm2011.
2- Phân tích, so sánh sự biến đổi trình tự nucleotid của 3 phân đoạn genNP, M, NS
và trình tự amino acid suy diễn
3- Phântíchmối quan hệ phả hệ của các chủngvirus nghiên cứu nói trên với các
chủng trên thế giới dựa trên cấu trúc 3 phân đoạn genNP, M, NS.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Bệnh cúm gia cầm A/H5N1
1.1.1. Tình hình bệnh cúm A/H5N1 trên thế giới
Năm 1996, viruscúm A/H5N1 gây dịch cúm gia cầm ở Quảng Đông (Trung Quốc).
Một năm sau (1997) dịch cúm gia cầm A/H5N1 xuấthiện ở Hồng Kông, đã có 6 người tử
vong trong tổng số 18 người xác định nhiễm viruscúm A/H5N1 trong vụ dịch này, và là
lần đầu tiên viruscúm chim lây truyền trực tiếp sang người [75].
Đặc biệt, viruscúm A/H5N1 có khả năng gây bệnh được trên người, với hàng trăm
người nhiễm vàtử vong trong các vụ dịch cúm gia cầm xảy ra ở các quốc gia trên thế giới
[77], [80]. Viruscúm A/H5N1 được coi là virus có độc lực cao nhất cho đến nay [2], [70].
Tuy nhiên vẫn chưa có bằng chứngsinhhọc cho thấy chủngviruscúm A/H5N1 đang lưu
hành, có khả năng dễ dàng thích ứng lây nhiễm từ gia cầm sang người và giữa người với
người. Các trường hợp người nhiễm viruscúm A/H5N1 được xác định là do tiếp xúc trực
tiếp với gia cầm bệnh, hoặc do các yếu tố sinhhọc cá thể hay gia hệ có liên quan đến khả
năng tăng tính cảm thụ với virus [7], [41], [80].
1.1.2. Tình hình bệnh cúm A/H5N1 tạiViệtNam
Dịch cúm gia cầm A/H5N1 bùng phát lần đầu tiên vào tháng 12/2003, chỉ trong hai
tháng dịch đã nhanh chóng lây lan ở 52/64 tỉnh/thành trong cả nước, đã có 3 người nhiễm
và cả 3 đều bị tử vong (100%) trong vụ dịch này [53].
Cho đến nay, dịch bệnh liên tục tái bùng phát nhiều đợt hàng năm ở nhiều địa
phương trong cả nước, và gần đây trong các tháng đầu năm 2012 dịch tái bùng phát trở lại
ở các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Sóc Trăng với 2 trường hợp tử
vong trên người trong 2 tháng đầu năm 2012 [79].
1.2. ĐẶC ĐIỂMSINHHỌC VIRUS CÚM A/H5N1
1.2.1. Phân loại và danh pháp viruscúm A/H5N1
- Vị trí phân loại củaviruscúm A/H5N1
Virus cúm A/H5N1 thuộc nhóm viruscúm A, họ Orthomyxoviridae, bộ
Mononegavirales [6], virus có đặc tính thích ứng đa vật chủ, lưu hành chủ yếu ở quần thể
chim hoang dã, gây bệnh đường hô hấp phổ biến và gây ra dịch cúm ở gia cầm từnăm
2003 đến nay [21].
- Kí hiệu và danh pháp viruscúm A/H5N1
Các phân nhóm virus trong nhóm virus cu
́
m A đư ợc kí hiệu theo kiểu hình phân type
(serotype) kháng nguyên HA và NA , viết tắt là A/HxNy. Phân type virus cu
́
m A /H5N1
thuộc nho
́
m virus cu
́
m A , kiểu hình phân nho
́
m kha
́
ng nguyên HA la
̀
H 5 và NA là N 1, viết
tắt là A/H5N1 [6], [49].
1.2.2. Cơ chế xâm nhiễm củaviruscúm A/H5N1 trong tế bào vật chủ
Virus cúm A/H5N1 kí sinh nội bào bắt buộc, quá trình xâm nhiễm và nhân lên của
virus xảy ra chủ yếu ở các tế bào biểu mô đường hô hấp, đường tiêu hóa của cơ thể nhiễm
[49], [54].
1.3. ĐẶCĐIỂM CẤU TRÚC VÀĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦAVIRUSCÚM
A/H5N1
1.3.1. Đặcđiểm hình thái và cấu tạo củaviruscúm A/H5N1
(A) (B)
- Hình thái: Viruscúm A/H5N1 cũng như nhóm viruscúmA tồn tại dưới dạng các
hạt virus (virions). Hạt virus (virion) có cấu trúc hình khối đa diện, đường kính khoảng 80
– 120 nm, đôi khi là dạng hình khối kéo dài thành hình sợi đường kính 20 nm và dài từ 200
- 300 nm (Hình 1.4). Phântử lượng củamột hạt virion vào khoảng 250 triệu dalton [49].
- Cấu tạo hạt viruscúm A/H5N1:
Cấu tạo hạt viruscúm A/H5N1: Hạt viruscúm A/H5N1 có cấu tạo đơn giản, bao
gồm: vỏ capsid và lõi là RNA sợi đơn âm (Hình 1.4).
Hình 1.4. Ảnh chụp và mô hình tiểu phầnviruscúmA [2].
(A: Ảnh chụp các tiểu phầnviruscúmA dưới kính hiển vi điện tử truyền qua. B: Mô hình
cấu tạo hạt viruscúm A, Hemagglutinin: phântử kháng nguyên HA, Neuraminidase: phân
tử kháng nguyên NA, Capsid: vỏ virus, Lipid envelope: lớp màng bao lipid, RNA: hệ gen
virus).
1.3.2. Đặc điểmsinhhọc phân tử hệ genviruscúm A/H5N1
Hình 1.5. Mô hình cấu
trúc hệ genviruscúm A/H5N1 [77]
(A: Các phân đoạn gencủaviruscúm A. B: Cấu trúc mộtphân đoạn gen (RNP) củavirus
cúm A. PB1, PB2, PA: ba dưới đơn vị phức hợp enzym polymerase của virus).
1.3.3. Hiện tƣợng cắt - ghép mRNA ở viruscúm A/H5N1
- Đặcđiểm cắt – ghép mRNA xảy ra ở phân đoạn 7 (gen M)
Phân tử mRNA phân đoạn 7 củaviruscúmA được cắt - ghép có biến đổi để tạo ra
một số mRNA khác nhau: mRNA M2, mRNA M3 và cả mRNA4 trong một vài trường hợp
(Hình 1.6) [60], [64].
Hình 1.6. Mô hình minh họa hiện tượng cắt – ghép mRNA phân đoạn gen 7 (gen M) ở
virus cúm A/H5N1 [34].
Như vậy, genMcủa hệ genviruscúm A/H5N1 mã hóa cho ít nhất 2 protein là:
protein nền M1 và protein nội màng - kênh ion M2, bởi các khung đọc mở khác nhau.
Protein M1 gồm 252 aa được mã hóa từmột mRNA củaphân đoạn M không cắt - ghép.
Protein M2 gồm 97 aa được mã hóa từ mRNA M2 đã cắt - ghép từ mRNA phân đoạn MA
nguyên thuỷ.
- Đặcđiểm cắt – ghép mRNA xảy ra ở phân đoạn 8 (gen NS)
Phân đoạn gen 8 (gen NS) là phân đoạn có kích thước nhỏ nhất trong genome của
virus cúm A, mã hoá 2 loại protein là protein NS1 và protein NS2 từ các mRNA riêng biệt,
được tạo thành do quá trình cắt - ghép từ cùng một mRNA (Hình 1.8).
Hình 1.8. Mô hình minh họa hiện tượng cắt – ghép mRNA phân đoạn gen 8 (gen NS) ở
virus cúmA [34].
1.4. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PROTEIN NP,MVÀNSCỦAVIRUS
CÚM A/H5N1
1.4.1. Protein NP (Nucleoprotein)
Protein NP (nucleoprotein) là một loại protein được photphoryl hóa, biểu hiệnđặc
tính kháng nguyên đặc hiệu theo nhóm và tồn tại trong hạt virus liên kết với mỗiphân đoạn
RNA dạng xoắn anpha, tạo thành dạng cấu trúc ribonucleoprotein [51].
Protein NP có phântử lượng tính toán khoảng 56x10
3
Da (trên thực tế là 50-
56x10
3
Da) với khoảng 1000 phântử /virion [45], [49].
1.4.2. Protein đệm M (matrix protein)
Protein đệm M là một trong các hợp phần chính cấu tạo của hạt viruscúm A/H5N1,
gồm 2 loại: protein nền M1 và protein nội màng M2, được tạo ra bởi 2 khung đọc mở khác
nhau của cùng 1 phân đoạn RNA.
- Protein nền M1
Là thành phần chính của virus, phântử lượng tính toán của M1 là 28x10
3
Da (quan
sát thực tế: 25x10
3
) có chức năng bao bọc RNA tạo nên phức hợp RNP và tham gia vào
quá trình “nảy chồi” của virus. Với 3000 phân tử/virion, các protein nền này sẽ lót phần
bên trong màng bao lipid của virion [11], [45], [49].
- Protein nội màng – kênh ion M2
Protein M2 là chuỗi polypeptide bé, có khối lượng phântử theo tính toán là
11x10
3
Da (trên thực tế là 15x10
3
Da).
1.4.3. Protein phi cấu trúc NS (non structural protein)
Protein NS1 và NS2 là hai phi cấu trúc (non structural protein) củaviruscúmA được
tạo ra bởi hiện tượng cắt – ghép (splicing) từ mRNA củaphân đoạn gen 8 (gen NS) [54],
[75] có vai trò bảo vệ hệ gencủa virus, nếu thiếu chúngvirussinh ra sẽ bị thiểu năng [49].
Cụ thể:
- Protein NS1:
Protein NS1 được tổng hợp từ mRNA phân đoạn 8 không cắt ghép [61] trọng lượng
phân tử theo tính toán là 27x10
3
Da (trên thực tế là 25x10
3
Da) [75]. NS1 có cấu trúc bậc 2
đối xứng hai bên gồm 6 nếp gấp xoắn anpha. Cấu trúc không gian 3 chiều mớicủa nó
không giống như bất kì cấu trúc nào khác hiệntại trong cơ sở dữ liệu đặc tính protein. Mỗi
chuỗi đối xứng chứa 73 aa và có khối lượng chuỗi polypeptide là 18 kDa (Hình 1.11-A)
[2], [59].
1.5. Tầm quan trọng của nghiên cứu đặc tính và biến đổi di truyền các genNP,Mvà
NS củaviruscúm A/H5N1
Bên cạnh các đột biến xảy ra trên các gen kháng nguyên HA(H5) và NA(N1) của
virus cúm A/H5N1, tạo ra hiện tượng ”lệch kháng nguyên” hình thành nên các clade virus
mới. Các đột biến xảy ra trên các genNP,MvàNS cùng với hiện tượng cắt – ghép gen,
xảy ra ở các gen này trong hệ genviruscúm A/H5N1, đều có liên quan đến độc tính và khả
năng gây bệnh của virus.
Điều đặc biệt nguy hiểm là thông qua những đột biến này cùng với sự trao đổi chéo
các phân đoạn gen trong hệ gen, giữa các chủngviruscúm A/H5N1 đang lưu hành sẽ tạo
ra các chủngvirus mới. Các chủngvirus này sẽ có thể thu nhận và tăng cường khả năng
gắn vào tế bào của người bị virus xâm nhiễm. Bên cạnh đó, rất có thể những biến đổi này
cũng là bước chuẩn bị cho việc phân hóa dòng virushiệntại thành những dòng virus khác.
Bởi vì đã từng có tiền lệ cho thấy, virus A/H5N1 phân hóa thành những dòng virus khác
nhau như ở Trung Quốc từ 1997 tới năm 2001 có tới 6 dòng virus A/H5N1 lưu hành trên
thủy cầm (đó là các dòng A, D, C, D, E và Xo). Thế nhưng đến năm 2002, xuấthiện 8
dòng virusmới là V, W, X1, X2, X3, Y, Z và Z+ được xác định. Cho đến nay phân type
H5N1 type Z tồn tạivà tiếp tục lưu hành cũng như gây dịch trên người và gia cầm và gần
đây là type G, còn các type khác thì không thấy xuất hiện.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu phântíchvà tìm hiểu các đặc tính di truyền ở các phân
đoạn gen M, NP vàNScủaviruscúm A/H5N1, góp phần đánh giá khả năng biến đổi và
thích nghi lây nhiễm từ gia cầm sang người, cũng như những biến đổi di truyền liên quan
đến gia tăng độc lực và khả năng kháng thuốc của các chủngvirus mới. Bên cạnh đó, kết
quả nghiên cứu cũng góp phần bổ sung dữ liệu di truyền giám sát dịch tễ họcphântửvirus
cúm A/H5N1, làm cơ sở để nghiên cứu sản xuất vaccine thế hệ mới phòng chống dịch cúm
A/H5N1 đang có diễn biến ngày càng trở nên phức tạp hiện nay.
CHƢƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU
2.1.1. Mẫu bệnh phẩm
Thu thập các mẫu bệnh phẩm là dịch nhày biểu mô (swab) niêm mạc hầu-họng-khí
phế quản của vịt nhiễm bệnh tại các địa phương có dịch năm2011. Mẫu được vô hoạt bằng
nhiệt độ cao (đun sôi trong vài phút) và bảo quản -70
o
C theo tiêu chuẩn an toàn sinh học.
2.1.2. Dụng cụ, trang thiết bị
2.1.3. Hóa chất
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu nhận mẫu và xử lý bệnh phẩm viruscúm A/H5N1.
- Phương pháp tách RNA tổng số, phương pháp thực hiện RT-PCR
- Phương pháp dòng hoá sản phẩm trong vector tách dòng.
- Phương pháp giải trình trình tựvà truy cập Ngân hàng gen thu nhận chuỗi gen,
phương pháp phântíchvà xử lý chuỗi gen.
- Phương pháp so sánh đối chiếu kết quả bằng chương trinh tin-sinh học.
- Phương pháp xác định hệ số tương đồng và nguồn gốc phả hệ
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
2 1 M
3.1. THU NHẬN, GIẢI MÃ GENNP,GENMVÀGENNSCỦAVIRUSCÚM
A/H5N1 CHỦNG Dk-VN-QT800 VÀ Dk-VN- QT1603
3.1.1. Tách RNA tổng sốvà thực hiệnphản ứng RT-PCR
Hình 3.1. Kết quả kiểm tra RNA tổng sốcủa Dk-VN-QT800 và Dk-VNQT-1603
(M: thang DNA chuẩn; giếng 1: RNA tổng sốcủa Dk-VN-QT800;
giếng 2: RNA tổng sốcủa Dk-VN-QT1603).
Kết quả hình 3.1 cho thấy, ở cả hai giếng tra mẫu RNA tổng sốcủa Dk-VN-QT800
(giếng số 1) và Dk-VN-QT1603 (giếng số 2) đều cho kết quả là vệt sáng trắng, chứng tỏ
RNA tổng số được tách chiết có chất lượng tốt.
Sau khi thu được RNA tổng số sẽ được dùng làm khuôn thực hiệnphản ứng RT-
PCR với cặp mồiđặc hiệu cho genNP,genMvàgenNScủaviruscúm A/H5N1. Sử dụng
bộ kit RT-PCR one- step của hãng Qiagen để thu nhận genNP,genMvàgen NS. Tất cả
các thành phần (mồi, khuôn, thành phầnphản ứng) được cho vào cùng một lúc và thực
hiện liên tục cả hai giai đoạn: giai đoạn chuyển đổi (RT) RNA thành cDNA và giai đoạn
nhân gen (PCR).
3.1.2. Thực hiện RT-PCR, thu nhận và giải trình tựgen NP
Kết quả sản phẩm RT-PCR củamỗichủng trong nghiên cứu là một băng đơn nhất,
chứng tỏ các trình tựmồi thiết kế, tiến trình thực hiệnphản ứng RT-PCR, chu trình nhiệt
phù hợp. Sản phẩm RT-PCR chứa toàn bộ gen NP của 2 chủng Dk-VN-QT800 và Dk-VN-
QT1603 được thu nhận, tinh sạch sản phẩm RT-PCR và tiến hành dòng hóa vào vector
tách dòng để thu nhận DNA tái tổ hợp, giải trình tựvà lưu giữ gen trong plasmid. Hình
3.2B thể hiện kết quả tách DNA plasmid tái tổ hợp củagen NP tương ứng sau khi cắt bằng
enzyme giới hạn EcoRI để kiểm tra đoạn DNA chèn vào. Có hai băng DNA hiển thị trên
thạch agarose, một băng có kích thước khoảng 3,9 kb tương ứng với kích thước của vector
pCR
®
2.1-TOPO vàmột băng có kích thước khoảng 1,5 kb tương ứng với đoạn DNA từ sản
2 kb
1,56 kb
2 kb
1,56 kb
3,9 kb
M 1 2
A
M 1 2 3 4
B
2 kb
1,027 kb
1,027 kb
3,9 kb
2 kb
M 1 2
M 1 2
A
B
M 1 2 3 4
phẩm RT-PCR cần tách dòng. DNA plasmid tái tổ hợp được giải trình tựvà thu nhận chuỗi
gen NP của 2 chủng nghiên cứu. Toàn bộ gen NP gồm 1497 nucleotide mã hóa cho 498
amino acid (hình 3.3, phụ lục 1.A)
Hình 3.2. Kết quả điện di sản phẩm RT-PCR và DNA plasmid tái tổ hợp gen NP
(A): Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm RT-PCR trên thạch agarose 1%, M: thang DNA
chuẩn, Giếng 1 và giếng 2: sản phẩm RT-PCR chủng Dk-VN-QT800 vàchủng Dk-VN-
QT1603; (B): DNA plasmid tái tổ hợp cắt bằng enzym EcoRI, M: thang DNA chuẩn,
giếng 1, giếng 2: DNA plasmid tái tổ hợp clone 1 và clone 2 chủng Dk-VN-QT800; giếng
3, giếng 4: DNA plasmid tái tổ hợp clone 1 và clone 2 củachủng Dk-VN-QT1603 .
3.1.3. Thực hiện RT-PCR, thu nhận và giải trình tựgenM
[...]... GCACTTAAAATGCCGACTTCACGCTACCTAACTGACATGACTCTCGAAGAAATGTCAAGGGATTGGTTCATGCTC A L K M P T S R Y L T D M T L E E M S R D W F M L> TRANSLATION OF Dk-VN-QT800 -2011 -NS1 (678BP) > * 320 * 340 * 360 * ATGCCCAAGCAGAAAGTGGTGGGTTCCCTTTGCATCAAAATGGACCAGGCAATGATGGATAAAACCGTCATATTG M P K Q K V V G S L C I K M D Q AMM D K T V I L> > TRANSLATION OF Dk-VN-QT800 -2011 NS1 (678BP) 380 * 400 * 420 * 440 * AAAGCAAACTTCAGTGTGATTTTTGACCGATTAGAAACCCTAATACTGCTTAGAGCTTTCACAGAAGAAGGAGCA... AAAGCAAACTTCAGTGTGATTTTTGACCGATTAGAAACCCTAATACTGCTTAGAGCTTTCACAGAAGAAGGAGCA K A N F S V I F D R L E T L I L L R A F T E E G A> TRANSLATION OF Dk-VN-QT800 -2011 -NS1 (678BP) > 460 * 480 * 500 * 520 ATCGTGGGAGAAATCTCACCATTACCTTCTCTTTCAGGACATACTAGGGAGGATGTCAAAAATGCAATTGGCGTC I V G E I S P L P S L S G H T R E D V K N A I G V> TRANSLATION OF Dk-VN-QT800 -2011 -NS1 (678BP) > D I L G R M S K M Q L A S> DK-VN-QT800 -NS2 > Hình... DK-VN-QT800 -NS2 80 * 100 * 120 * 140 * GAACTGGGTGATGCCCCATTCCTTGACCGGCTTCGCCGAGATCAGAAGTCCCTAAGAGGAAGAGGCAACACTCTT E L G D A P F L D R L R R D Q K S L R G R G N T L> TRANSLATION OF Dk-VN-QT800 -2011 -NS1 (678BP) > 160 * 180 * 200 * 220 GGTCTGGACATCGAAACAGCTACTCGTGCGGGGAAACAGATAGTGGAGCGGATTCTGGATGAGGAATCTGATGAG G L D I E T A T R A G K Q I V E R I L D E E S D E> TRANSLATION OF Dk-VN-QT800 -2011 -NS1 (678BP)... Quốc n m 2010 (3) Phântíchm i quan hệ phả hệ từng gen riêng biệt c a toàn bộ hệ gen cho thấy chủng Dk-VNQT80 0và Dk-VN-QT1603 tập hợp trong cùng nh m với các chủng c m A/ H5N1phân lập ở ViệtNam n m 2012 và với chủng c m A/ H5N1phân lập trên người ở Hồ Bắc – Trung Quốc n m 2010 KIẾN NGHỊ Tiếp tục giải trình tự toàn bộ hệ gen c a các chủngvirus c m A/ H5N1m i xuấthiện trong n m 2012 và những n m tiếp... Webster R.G and Kawaoka Y (1998), "Molecular basis for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential", J Virol, 72, pp 73677373 36 Katz J .M (2003), "The impact of avian influenza viruses on public health", Avian Dis, 47(Suppl 3), pp 914-920 37 Keawcharoen J., Amonsin A. , Oraveerakul K., Wattanodorn S., Papravasit T., Karnda S., Lekakul K., Pattanarangsan R., Noppornpanth S., Fouchier... R .A. , Osterhaus A. D., Payungporn S., Theamboonlers A and Poovorawan Y (2005), "Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virus isolates from different avian species in Thailand", Acta Virol, 49(4), pp 277-280 38 Kodihalli S., Goto H., Kobasa D.L., Krauss S., Kawaoka Y and Webster R.G (1999), "DNA vacxin encoding hemagglutinin provides protective immunity against... clone 1 và clone 2 c achủng Dk-VN-QT1603 DNA plasmid tái tổ hợp sau đó được giải trình tựvà thu nhận được chuỗi DNA c aphân đoạn 8 ch a 2 gen NS1 g m 678 bp và NS2 g m 366 bp (Hình 3.7, phụ lục 1.C) * 20 * 40 * 60 * ATGGATTCCAACACTGTGTCAAGCTTTCAGGTAGACTGCTTCCTTTGGCATGTCCGCAAACGATTTGCAGACCAA M D S N T V S S F Q V D C F L W H V R K R F A D Q> TRANSLATION OF Dk-VN-QT800 -2011 -NS1 (678BP) > M D S N T V S S... Tsukamoto K (2011) , "NP Body Domain and PB2 Contribute to increased Virulence of H5N1 Highly Pathogenic Avian Influenza Viruses in chickens", J Virol, 85(4), pp 1834 – 1845 72 Uiprasertkul M, Kitphati R, Puthavathana P, Kriwong R, Kongchanagul A, Ungchusak K, Angkasekwinai S, Chokephaibulkit K, Srisook K, Vanprapar N, Auewarakul P (2007), "Apoptosis and pathogenesis of avian influenza A (H5N1) virus. .. nucleotide; phân đoạn genNS có kích thước 875 nucleotide - Phân đoạn 7 (gen M) vàphân đoạn 8 (gen NS) xảy ra hiện tượng cắt – nối exon (splicing) tạo ra các sản ph mgen khác nhau (2) Chủng Dk-VN-QT80 0và Dk-VN-QT1603 có m c độ đồng nhất (về nucleotide) và tương đồng (về amino acid) cao ở tất cả 3 phân đoạn gen với các chủng c m A/ H5N1phân lập ở ViệtNam n m 2012 và với chủng c m A/ H5N1phân lập trên... humans", Emerg Infect Dis, 13(5), pp 708- 718 73 Wagner R, Matrosovich M, Klenk H (2002), "Functional balance between haemagglutinin and neuraminidase in influenza virus infections", Med Virol, 12(3), pp 159-166 74 Wasilenko JL, Lee CW, Sarmento L, Spackman E, Kapczynski DR, Suarez DL, PantinJackwood MJ (2008), "NP, PB1, and PB2 viral genes contribute to altered replication of H5N1 avian influenza viruses .
Phân tích đặc đi m sinh học phân tử gen NP,
gen M và gen NS c a m t số chủng virus
c m A/ H5N1 m i xuất hiện n m 2011 tại
Việt Nam
Ph m Thị. gen NP, gen M và gen NS c a m t số
chủng virus c m A/ H5N1 m i xuất hiện n m 2011 tại Việt Nam .
Với các m c tiêu sau:
1- Thu nhận các phân đoạn gen NP,