1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tu ky cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hỗ trợ hành vi khơng thích ứng trẻ tự kỷ HÀNH VI Năm loại vấn đề hành vi thường thấy trẻ em mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ, trẻ em có rối loạn phát triển tương tự, là: 1.- Lạm dụng thân: cắn tay, đập đầu, v.v 2.- Gây sự: tát người khác, nhổ nước bọt vào người khác, v.v 3.- Gây rối: ném đồ vật, la hét, rời khỏi bàn, v.v 4.- Lặp lặp lại: không ngừng đưa đồ vật vào miệng lặp lặp lại câu hỏi, v.v 5.- Khiếm khuyết: hấp tấp, khởi đầu, tránh tiếp xúc thể chất, tập trung lâu, không chấp nhận thay đổi sinh hoạt hàng ngày, v.v Phần 10 trình bày kỹ thuật quản lý hành vi áp dụng có hiệu số trường hợp cụ thể Có hai loại kỹ thuật để quản lý hành vi xuất môi trường giáo dục: 1) Một là, kỹ thuật áp dụng cho hành vi xuất chương trình giảng dạy 2) Hai là, kỹ thuật làm đảo lộn tất hoạt động giảng dạy, khơng thích hợp với việc học kỹ trẻ Trong trường hợp thứ nhất, kỹ thuật quản lý tốt kỹ thuật tích hợp vào cấu trúc giảng dạy Các mục tiêu chương trình giáo dục trì, việc quản lý hành vi khía cạnh phụ chương trình giảng dạy Trong trường hợp thứ hai, loại vấn đề hành vi dễ gây rối loạn, cản trở việc giảng dạy, hành vi phải kiểm sốt trước đứa trẻ tiếp tục tham gia vào hoạt động học tập Trong trường hợp này, việc giảng dạy phải phụ thuộc vào việc quản lý hành vi cụ thể Chỉ việc giảng dạy khơng thể tiếp tục nữa, việc điều chỉnh hành vi trở thành mục tiêu tồn chương trình giáo dục Kinh nghiệm cho thấy giáo viên phụ huynh khéo léo việc dạy dỗ đứa trẻ mắc chứng tự kỷ, họ xử lý nhiều vấn đề hành vi môi trường giáo dục Vì lý này, phân biệt hai loại vấn đề hành vi lúc rõ ràng Tuy nhiên, tốt hết giữ phân biệt đầu lập kế hoạch giảng dạy có khía cạnh việc điều chỉnh hành vi Vì thí dụ minh họa sau viết phần chương trình giảng dạy cho đứa trẻ cụ thể, chúng bao gồm Bối cảnh Dữ liệu phân tích (Background and Analysis data) Các liệu có liên quan đến vấn đề hành vi đứa trẻ tóm tắt Bối cảnh (Background), tất nhiên điều khơng có nghĩa phương pháp cụ thể áp dụng cho đứa trẻ với đặc điểm Thật ra, thơng tin nhằm cho thấy cách quản lý vấn đề hành vi bối cảnh giảng dạy Những yếu tố cần thiết việc phát triển chương trình hành vi là: 1) việc xác định tính ưu tiên vấn đề hành vi; 2) tính chất bối cảnh giáo dục vấn đề hành vi xảy ra; 3) kỹ thuật áp dụng thất bại việc kiểm soát hành vi Những thông tin sở để lựa chọn mục tiêu phương pháp can thiệp giải thích tiêu đề Phân tích (Analysis) Tiếp theo thí dụ minh họa thí dụ ngắn biện pháp can thiệp hành vi, nhằm cung cấp cho người đọc mẫu kỹ thuật xử lý hành vi qui mô rộng lớn Những minh họa thí dụ đạt hiệu cao cá nhân hóa chi tiết dựa đứa trẻ cụ thể Phần 10 không nhằm mục đích nêu đầy đủ tất vấn đề hành vi bộc lộ trẻ em tự kỷ, khơng nhằm mục đích nêu đầy đủ biện pháp can thiệp hành vi B-1.- LẠM DỤNG BẢN THÂN Vấn đề: Cắn mu bàn tay Bối cảnh: Mão bé trai tuổi, chức nói chung mức 4-5 tuổi, kỹ giao tiếp diễn đạt không mức tuổi Mu bàn tay em có nhiều vết sẹo lâu em có thói quen cắn vào bảo làm việc thay đổi từ việc sang việc khác Các biện pháp trừng phạt la hét, mắng mỏ đánh địn khơng hiệu Phân tích: Hành vi cắn cách Mão bày tỏ căng thẳng Khi em có hành vi đó, người thường đáp ứng yêu cầu em: cho em em muốn khơng tiếp tục bắt em làm việc em không muốn Dường em khơng thấy đau đớn gây thương tích cho Chúng ta cần dạy em cách khác để bày tỏ căng thẳng, thừa nhận cách bày tỏ đáp ứng phần ý muốn em (thí dụ, giúp đỡ em nhiều hơn, giảm bớt cơng việc cho em cho em thứ thay cho thứ em muốn mà chưa có sẵn lúc đó) Mục tiêu: Dạy Mão cách bày tỏ khơng hài lịng để thay hành vi cắn tay Can thiệp: Trong hoạt động giảng dạy, ln ln quan sát Mão để can thiệp kịp thời trước thời điểm em bắt đầu cắn Nhanh chóng tiếp cận, ngăn chặn động tác cắn em cầm tay em đưa xuống gầm bàn, bảo: "Bỏ tay xuống." Rồi bảo em bắt chước chúng ta: lắc đầu nói "Khơng làm," "Khơng Muốn kẹo", tùy thuộc vào lý khiến em căng thẳng Khi em làm theo, đáp ứng yêu cầu em nói "Được rồi, Mão, thầy/cơ đồng ý," "Được rồi, Mão, làm lại lần nữa, thầy/cô cho kẹo." B-2.- LẠM DỤNG BẢN THÂN Vấn đề: Đập đầu Bối cảnh: Sương bé gái tuổi, phối hợp hoạt động tốt Khả hoạt động em nói chung mức độ 21/2 tuổi, vốn từ vựng biểu cảm em năm từ Sương có ý thức người khác biết họ phản ứng với hành vi Tâm trạng em thay đổi thất thường Trong vòng năm, em thường đập đầu tức giận - tâm trạng thất thường em trò chơi em chọn bị gián đoạn Hành vi khơng gây thương tích rõ rệt em, làm cha mẹ em lo lắng Biện pháp không trừng phạt, không bày tỏ mối quan tâm đặc biệt dường giúp làm giảm hành vi Phân tích: Hành vi đập đầu Sương gây phản ứng người khác Em dường khơng quan tâm đến phản ứng tức giận trừng phạt lo âu bày tỏ yêu thương Em dường biết việc đập đầu em làm thay đổi yêu cầu để em làm theo cách em Mục tiêu: Giảm hành vi đập đầu Sương cách thay đổi phản ứng với hành vi này, nghĩa là: không ý đến em giữ nguyên yêu cầu Can thiệp: Với hoạt động bàn (như chơi ghép hình, cắm chốt, tơ màu, v.v.), đặt bàn ghế em để em đập đầu vào tường sau lưng em Mỗi Sương bắt đầu đập đầu lên bàn, kéo đồ vật bàn phía quay người Đếm đến 10 (khoảng 10 giây) quay lại, đưa lại đồ vật cho em Giúp em chút bước Khen em em bắt đầu làm việc Hãy lặp lại cách xử lý lần em đập đầu Nhớ giữ nguyên hoạt động em làm xong (có thể rút ngắn hoạt động thấy em đặc biệt khó chịu ngày hơm đó, phải để em làm động tác kết thúc hoạt động để em biết không thay đổi yêu cầu hành vi em) Tiếp tục áp dụng cách xử lý tuần, đánh dấu bảng theo dõi lần em đập đầu (xem Hình 10.1) Cần ý nhiều đến em khen ngợi em không đập đầu Các lần đập đầu Ngày, tháng 20-1 Hoạt động Đặt vòng vào trụ (một gạch cho lần quay người đi) /// Hình 10.1 Bảng theo dõi hành vi đập đầu B-3.- GÂY SỰ Vấn đề: Phun nước miếng vào người khác Bối cảnh: Dũng cậu bé 13 tuổi, với khoảng tuổi trí tuệ Đôi khi, em phun nước miếng vào mặt người khác em trai em, đứa trẻ khác người lớn lạ Em không phun nước miếng vào cha mẹ Những biện pháp trước để ngăn chặn hành vi thất bại: nói "Khơng", đánh địn, đưa em phòng để em trai đánh lại Dũng khơng thể hiểu lời giải thích giới hạn hậu Hành vi phun nước miếng thường vơ cớ Phân tích: Chúng ta khơng biết Dũng lại phun nước miếng vào Giang người khác, việc em không phun nước miếng vào cha mẹ cho thấy em có khả kiểm soát hành vi cần thiết Những biện pháp áp dụng trước khơng đủ gây khó chịu cho Dũng không liên quan trực tiếp đến hành vi phun nước miếng em Do đó, Dũng không thấy mối liên hệ hành vi phun nước miếng biện pháp nói Mục tiêu: Chấm dứt hành vi phun nước miếng Can thiệp: Yêu cầu Giang với người Dũng tham gia vào hoạt động dễ Dũng: tơ màu hình trịn đặt hình vào bảng hình ảnh (trị chơi bắt cặp) Để Giang ngồi gần Dũng để Dũng có hội phun nước miếng vào Giang Mỗi lần Dũng phun nước miếng, để góc khăn tẩm tương ớt1 vào miệng em lúc Rồi quay trở lại với hoạt động Đánh dấu vào bảng theo dõi hành vi phun nước miếng (xem Hình 10.2) lần Dũng phun nước miếng; tiếp tục theo dõi tuần Khi kiểm soát hành vi phun nước miếng hoạt động kể trên, áp dụng biện pháp vào hoạt động khác ngày, Dũng phun nước miếng vào người khác (Giấm thường sử dụng để đối phó với vấn đề hành vi này, đề nghị tương ớt Dũng thích giấm Chúng ta phải chắn tương ớt không chạm vào phận khác ngoại trừ miệng Dũng.) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chúa nhật P-T Trong bản tiếng Anh, tác giả dùng từ “Tabasco sauce”, gần giống tương ớt Việt Nam P P-T P-T P = Phun nước miếng T = Tương ớt miệng Hình 10.2 Bảng theo dõi hành vi phun nước miếng B-4.- GÂY SỰ Vấn đề: Tát vào mặt người lớn Bối cảnh: Trí cậu bé tuổi, tuổi chức năng2 khoảng 18 tháng, khơng biết giao tiếp lời nói cử Bấy lâu nay, em có hành vi tát vào mặt người khác Hành vi xảy em thực việc tự chăm sóc em yêu cầu ý làm việc tiết học Phân tích: Hành vi tát Trí thơng điệp cho biết em khơng thích tình huống, em bực thất bại lúng túng khơng biết phải làm Bởi mục tiêu chúng tơi giao tiếp với Trí, chúng tơi khơng muốn loại bỏ biểu cảm xúc em, mà muốn dạy cho em cách thích hợp để truyền thơng điệp em Nếu biết cách làm cho người biết điều em muốn, em khơng cịn phải tát Mục tiêu: Dạy Trí biết dùng cử dấu hiệu cho biết em chán làm việc lúng túng khơng biết làm Functional age không muốn bị người khác cản trở công việc em Can thiệp: Bất Trí có hành vi muốn tát tiết học, giữ bàn tay em, bình tĩnh kiên nói "Khơng tát", dạy cho em ký hiệu có nghĩa "Khơng làm nữa" (chải đầu ngón tay hai bàn tay ngực em, theo hướng từ xuống) Khen ngợi em để củng cố việc dấu em; để em chơi bàn lát với thứ em muốn Sau đó, tiếp tục tiết học, trở lại với hoạt động mà biết em làm Thường xuyên giúp đở khen ngợi em làm việc Dạy em làm dấu "Không làm nữa" nhìn thấy em tát Ln ln đồng ý em dừng công việc lát sau em làm dấu, để Trí biết hiểu Khi Trí làm điều tiết học, sau dạy em làm điều hoạt động tự chăm sóc hàng ngày B-5.- GÂY RỐI Vấn đề: Ném đồ đạc Bối cảnh: Duy cậu bé tuổi, khơng biết nói, chức mức chậm vừa phải Các tiết học nhà trường mầm non em ngày khó thực hành vi ném đồ đạc em Hành vi gây rối cho sống gia đình em Hành vi thường xảy em yêu cầu làm việc em khơng thích u cầu em bị từ chối Một số biện pháp can thiệp thất bại la rầy, lờ đi, bảo em nhặt lên thứ em vừa ném, thay đổi cách đặt tiết học, đánh mạnh vào tay em em ném đồ đạc Trong hoạt động vận động thô trường, giáo viên 10 quan sát thấy Duy khơng thích bị hạn chế hoạt động Phân tích: Qua việc ném đồ vật, Duy thấy kiểm sốt việc xảy ra: dạy em kỹ em làm gián đoạn hoạt động em muốn Hành vi gây nguy hiểm cho thân em cho người khác, em khơng biết dễ vỡ, có giá trị có hại Em kềm chế hành vi em biết đưa đến hậu khó chịu Đối với Duy, hạn chế hoạt động Mục tiêu: Chất dứt hành vi ném vật dụng tiết học Can thiệp: Trong tuần liên tiếp, tập trung vào việc giảm hành vi ném đồ Duy tiết học Trong thời gian tiết học, áp dụng kỹ thuật sau đây: 1) khơng để đồ vật có giá trị tầm tay em, 2) không rời mắt khỏi em quan tâm đến em em chuẩn bị với tay lấy để ném 3) không quan tâm đến em em ném đồ đạc Trong tiết học, cho em làm tập dễ Mỗi Duy ném đồ vật (khối, cọc, vịng, v.v.), phản ứng ngay, cương nói "Không ném" Rồi giữ hai bàn tay em hai bên thân em Quay đầu đếm thầm đến 30 Sau thả hai tay em ra, quay lại với em đưa cho em đồ để tiếp tục tập Đánh dấu vào bảng theo dõi việc ném đồ vật (xem Hình 10.3) Đừng quan tâm đến hành vi ném đồ em; đừng nhặt đồ vật bị ném lên Cần có vài khối, cọc, vịng, v.v., để em làm xong tập mà khơng cần phải nhặt đồ vật em vừa ném lên Áp dụng biện pháp em ném đồ Nếu em không ném đồ, khen ngợi, thưởng cho em trái nho khơ nói "Giỏi"; cười hoan nghênh em 10 22 vui B-13.- KHIẾM KHUYẾT Vấn đề: Vội vàng di chuyển vật dụng trước lắng nghe lời hướng dẫn trước biết việc phải làm Bối cảnh: Chính cậu bé tuổi, số kỹ gần bình thường kỹ ngơn ngữ tiếp nhận diễn đạt mức chậm vừa phải Là đứa trẻ có tinh thần hợp tác muốn thành cơng, Chính ln ln hấp tấp bắt đầu làm việc trước lắng nghe suy nghĩ Ngay dặn dò giữ yên bàn tay bàn giáo viên hướng dẫn, Chính khơng thể tập trung ý vào lời nói giáo viên, không dành thời gian suy nghĩ cách làm trước bắt đầu Hành vi vội vã cản trở tiến em học ngơn ngữ tiếp nhận gây khó khăn em bảo ban công việc nhà Phân tích: Động để thành cơng Chính đúng, em phải lắng nghe kỹ càng, hiểu rõ, biết cách làm trước bắt đầu Việc dạy em "Chờ đợi", "Lắng nghe", "Suy nghĩ" khơng làm tăng tính tự chủ em Em cần trải nghiệm thất bại sau lần em hấp tấp Thất bại dạy em giám sát ý em Mục tiêu: Lắng nghe, chờ đợi suy nghĩ trước với tay lấy vật dụng Can thiệp: Lấy bốn cốc giấy, đáy dán hình ảnh tượng trưng cho cấu trúc ngôn ngữ dạy Chính (cậu bé chạy, cậu bé bắt banh, chó chạy, chó sủa) 22 23 Úp cốc xuống, xếp thành hàng Bí mật đặt đồng xu cốc (xem Hình 10.7) để Chính khơng nhìn thấy Bây nói cho em biết nơi giấu đồng xu cách nói tên hình ảnh dán cốc có đồng xu: "Con chó chạy", v.v Nếu em lật cốc lên, em đồng xu Nếu em chọn cốc khác, em khơng có đồng xu Cho phép em làm lại em làm sai Tiếp tục chơi em có năm đồng xu Đừng bảo em lắng nghe chờ đợi Tự em nhận em cần lắng nghe, chờ đợi suy nghĩ để tìm thấy đồng xu Hình 10.7.- Bốn cốc, hình ảnh phần thưởng giấu kín 23 24 Các thí dụ ngắn gọn can thiệp hành vi Các biện pháp can thiệp sau đưa cho trường hợp cụ thể, thành công Chúng nêu vấn đề hành vi, biện pháp can thiệp lý thành công b-14.- LẠM DỤNG BẢN THÂN Vấn đề hành vi: Đập đầu lên bàn Biện pháp can thiệp: Đôn hay đập đầu lên bàn tức giận Đơi em giận đồ bàn, đơi bắt đầu trò chơi thay đổi số thói quen nhỏ cách xếp vật dụng đơi lý chưa biết Trong trường hợp nào, cần phải ngăn chặn em bị thương Hãy ngồi bên cạnh em dạy em Ngay em ngả người tới trước đập đầu lần, kéo ghế em ngả phía sau, làm thể em thăng Giữ yên 2-5 giây Sau đó, đặt em ngồi thẳng lại Lặp lại quy trình lần em đập đầu Đừng la mắng nói chuyện với em nghiêng ghế Lý Khi ghế nghiêng phía sau, Đôn đập đầu thành công: xuống bàn Việc thăng làm em khó chịu Sau số lần lặp lại, em nhận việc thăng xảy em đập đầu Em bắt đầu biết kềm chế ý muốn đập đầu Chúng ta khơng sử dụng ngơn ngữ Đơn khơng có kỹ ngôn ngữ tiếp nhận b-15.- LẠM DỤNG BẢN THÂN 24 25 Vấn đề hành vi: Tự tát vào mặt Biện pháp can thiệp: Hành vi tát vào mặt Lành dường bộc phát giận tâm trạng bối Bởi em khơng biết nói, khơng biết nỗi khổ em Dù nữa, em làm mặt em đỏ lên dường thấy khó chịu Ngay em bắt đầu tát, dùng hai bàn tay ôm hai bên má em, la thật to "Khơng tát." Sau bng má em giúp em di chuyển vật liệu em sử dụng Lý Ôm mặt em để em không tát vào má em Tiếng la thành công: lớn "Khơng tát" làm Lành giật mình, có tác dụng làm em ngừng tát Ngay cho em làm cơng việc tay bàn để khuyến khích hành vi thay thế, khác với hành vi tát b-16.- GÂY SỰ Vấn đề hành vi: Cắn người khác Biện pháp can thiệp: Khi Đằng cắn người khác gần em, nhấc bổng em lên (cặp em vào nách) mang em đến ghế góc Nhanh chóng cương đặt em ngồi xuống ghế, quay mặt vào tường Rời khỏi chỗ ngay, khơng nói Lờ tiếng khóc em Sau 10-15 giây, quay trở lại, dẫn em trở lại bàn cho em tiếp tục làm việc xảy Hãy nhớ rằng, Đằng khơng thể hiểu lời nói chúng ta, nỗ lực trước la mắng, giải thích đánh địn em khơng có hiệu 25 26 Mặc dù việc “cặp nách” không làm Đằng đau, Đằng Lý thành cơng: thấy khó chịu đột ngột bị nâng lên đem chỗ khác Sau bị “cặp nách” nhiều lần, em nhận điều xảy sau em cắn người khác Bởi khả tập trung em ngắn, không nên để em ngồi ghế quay mặt vào tường lâu em quên lý em Việc quán mang em chỗ khác em cắn người khác bí thành cơng biện pháp b-17.- GÂY SỰ Vấn đề hành vi: Kéo tóc người khác Biện pháp can thiệp: Thủy Tiên thực bị hút mái tóc, mái tóc dài Em khơng biết kéo tóc làm đau người khác Chúng ta giúp em giảm bớt hành vi cách: 1) buộc tóc phía sau làm việc với em, 2) cảnh giác em ngồi đùi ôm từ phía sau để kịp thời ngăn chặn em nắm tóc chúng ta, 3) dạy em chơi vuốt nổ đánh vào cánh tay để tạo điều kiện cho em tiếp xúc thể với Tóc kích thích Thủy Tiên mức, em khó kềm chế Lý thành cơng: cảm xúc mình; tóc khơng trước mắt, tầm tay em em khơng cố với tay nắm tóc Đồng thời, em thích tiếp xúc, ý biết tương tác với người lớn thơng qua trị chơi vỗ nhẹ, vỗ tay cù léc b-18.- GÂY RỐI Vấn đề hành vi: Ngốc nghếch Biện pháp Lờ biểu cảm xúc ngờ nghệch Giác - 26 27 can thiệp: tiếng cười khúc khích, cử kỳ lạ, nụ cười ngớ ngẩn, v.v Giả vờ không thấy Vẫn tiếp tục hoạt động, lặp lại lời hướng dẫn cách đơn giản Sử dụng hai từ với cử gợi ý chạm vào tay em để hướng dẫn em vận động xác Bình tĩnh khen ngợi em em bắt đầu làm việc Lý Khi cảm thấy bối rối mệt mỏi, Giác có thành công: hành vi ngốc nghếch Hãy hướng dẫn thật đơn giản, dễ hiểu giúp đỡ em nhiều để khuyến khích em tiếp tục cố gắng Hãy giữ bình tĩnh lờ biểu kích động em để em không lặp lại hành vi b-19.- GÂY RỐI Vấn đề hành vi: Chọc tức (thí dụ, giữ xe đồ chơi gầm bàn) Biện pháp can thiệp: Khi Tinh bắt đầu chọc tức cách cố tình lấy đồ dùng dạy học tiến hành hoạt động với em, thể kích động phải chống lại em, la mắng em giành lại đồ dùng với em, phải ngồi xuống, đặt hai bàn tay lên đùi Sau đó, nói cho em biết việc xảy sau kết thúc hoạt động: "Chừng xong, chơi bóng"; đồng thời tay đến khu vực nơi em chơi bóng Sau đó, trở lại với hoạt động tiến hành, bình tĩnh lặp lại lời hướng dẫn, ví dụ "Đặt xe hộp." Hãy chờ vài giây, sau nhắc lại lần cách trỏ đến hộp lặp lại lời hướng dẫn "Dưới hộp." Lý Tinh gặp khó khăn giai đoạn chuyển tiếp Em cảm 27 28 thành cơng: thấy khó chịu khơng biết việc xảy Em thường bắt đầu chọc tức kết thúc hoạt động Bằng cách nói với em điều xảy khơng để bị vào trò chơi chọc tức em, hành vi em khơng có lý để tiếp tục b-20.- GÂY RỐI Vấn đề hành vi: Rên rỉ làm ầm ĩ để truyền đạt nhu cầu Biện pháp can thiệp: Khi Đán rên rỉ làm ầm lên, yêu cầu em vào vật đó, chạm vào nó, nói từ (nếu có vốn từ vựng em) Nếu biết em muốn đó, cầm tay em dạy em cách chạm vào vật Ngay sau em sử dụng cách truyền đạt thích hợp này, cho em giữ đồ vài giây Nếu em không cho biết điều em muốn, quay lưng lại với em 10 giây Rồi quay lại với em lần giúp em vào đồ vật em muốn Không cần phải bảo em “n lặng”, tự em hiểu điều Lý Đán dạy cách truyền đạt nhu cầu; đồng thời, người thành công: lớn không đáp ứng với cách truyển đạt theo thói quen em b-21.- GÂY RỐI Vấn đề hành vi: Trẻ thường xuyên từ bàn nhảy lên Biện pháp can thiệp: Sắp xếp bàn làm việc ghế Răng để lưng em quay vào góc tường Để bảo đảm an toàn cho em, thắt đai quanh thắt lưng em để giữ em vào lưng ghế Ngay sau đó, đưa đồ dùng 28 29 học tập cho em Khen ngợi em em bắt đầu làm việc Nếu Răng khóc la giận, xoay ghế em vòng để em quay mặt vào góc tường em bình tĩnh (thời gian khơng q phút) Sau đó, xoay ghế trở lại Hãy cho em phần thưởng ăn sau em bắt đầu làm việc Khi Răng chịu ngồi học, khơng giận địi đứng lên, tháo đai cho em (vẫn để đai ghế không thắt quanh thắt lưng em) Lý Sự ràng buộc dây đai nhắc nhở Răng em thành công: yêu cầu ngồi yên Nó làm gián đoạn cử động hấp tấp em Việc quay mặt em vào tường cho em biết hành vi la khóc giận em không làm thay đổi ý định, không làm ý nhiều Việc cho em công cụ dễ sử dụng bàn khuyến khích em ngồi yên chỗ Dây đai để lại ghế, không thắt quanh thắt lưng em, để nhắc em nhớ quy tắc ngồi yên làm việc b-22.- GÂY RỐI Vấn đề hành vi: Thường xuyên làm ồn la hét lớn tiếng, tự kích thích Biện pháp can thiệp: Q 18 tuổi, em khơng hiểu lời giải thích dài dịng Em biết kiểm sốt tiếng ồn em gây thơng qua trải nghiệm khó chịu lặp lặp lại Chúng ta dùng đè lưỡi có quấn băng keo đầu Mỗi lần Quí gây tiếng ồn vậy, 29 30 đưa đè lưỡi vào hai hàm em nói "Khơng làm ồn." Khi em hiểu điều xảy em gây tiếng ồn, sử dụng đè lưỡi cảnh báo em khơng nên làm ồn Lý Q khơng thích đưa đè lưỡi vào miệng thành công: em, em không chống lại Cái đè lưỡi tập trung ý vào điểm nhạy cảm em - miệng em Tiếng ồn ngừng đè lưỡi đặt vào miệng em Cha mẹ giáo viên em áp dụng biện pháp can thiệp tuần Sau đó, Q biết kềm chế hành vi có mặt họ phòng b-23.- LẶP ĐI LẶP LẠI Vấn đề hành vi: Lặp lặp lại tiếng ồn lớn Biện pháp can thiệp: Ngay sau Gấp bắt đầu làm ồn, đến bên em, đặt ngón tay lên mơi em, nói "Shhh" giúp em bắt chước động tác Cầm ngón tay trỏ em đè lên môi em Nếu sau lấy ngón tay em ra, em lại tiếp tục làm ồn, đặt túi giấy lớn trùm lên đầu em (miệng túi tựa vai em) vài giây Lấy bao giấy khỏi đầu em tiếp tục cơng việc bình thường Nếu em lại bắt đầu làm ồn, cảnh báo em với cử "Shhh"; sau đó, cần thiết, đặt túi giấy đầu em lần Lần thứ hai kéo dài chút, không lâu 15-20 giây Lý Cái túi phải đủ lớn để khơng làm em khó thở Cái túi thành cơng: phải có màu sáng để khơng làm em sợ hãi bóng tối Cái túi có tác dụng làm tăng cường độ tiếng ồn, để Gấp ý thức rõ tiếng ồn em gây ra; đồng thời, không 30 31 để em nhìn thấy vật xung quanh biết phản ứng người khác với tiếng ồn em Em khơng thích biện pháp biết kiểm sốt tiếng ồn thấy túi sẵn sàng sử dụng Cái túi đặt đầu em thời gian ngắn chúng tơi khơng muốn Gấp qn lý trùm lên đầu em bắt đầu hành vi tự kích thích khác b-24.- LẶP ĐI LẶP LẠI Vấn đề hành vi: Gắn bó với đồ vật - trẻ hét lên sợi dây bị lấy Biện pháp can thiệp: Chúng ta phải lấy sợi dây để Giao sử dụng hai tay Điều cần làm bước: Hãy để em giữ sợi dây tay trái tay phải cầm chốt đặt vào bảng cắm chốt Đặt sợi dây mu bàn tay trái em giúp em dùng lòng bàn tay trái giữ bảng cắm chốt Đặt sợi dây cổ tay trái em Quấn sợi dây quanh cổ tay trái em (như vòng tay) bắt đầu hoạt động cắm chốt Làm cho thành vịng tay trước em ngồi xuống để làm hoạt động Lý Khi bước di chuyển sợi dây đến vị thành cơng: trí thích hợp thể em, Giao biết em giữ khơng sợ Sau đó, em yên tâm tham gia vào hoạt động không ý đến sợi dây b-25.- LẶP ĐI LẶP LẠI 31 32 Vấn đề hành vi: Gắn bó với đồ vật - trẻ mang theo xe tải nhỏ màu đỏ lúc, nơi Biện pháp can thiệp: Chúng ta Sắc ngồi bàn Đặt trước mặt Sắc khay miếng giấy hình vng màu đỏ trước mặt lọ nước xà phòng Từng bước, dạy Sắc để xe em hình vng màu đỏ trước làm bể bong bóng xà phòng Nhẹ nhàng nâng bàn tay em cầm xe đặt lên hình vng màu đỏ; giữ yên thổi bong bóng cho em đập bể Bảo em bng xe để cầm que nhúng nước xà phòng cho thổi Di chuyển miếng giấy màu đỏ xa em chút (khoảng 10 cm) thổi lần Cuối cùng, di chuyển miếng giấy màu đỏ xe đồ chơi xa khoảng 20 cm, nằm tầm với em Đặt bảng lắp hình đơn giản trước mặt Sắc, em làm xong tập đó, đẩy xe trở lại tầm tay em Cuối cùng, yêu cầu em để xe tờ giấy màu đỏ để học kết thúc Lý Bởi đồ chơi em có vị trí định thành cơng: suốt tiết học, Sắc ln ln biết đâu Em khơng cịn lo lắng phải rời khỏi dù xa hay gần, lâu hay mau, em khơng biết nơi tìm thấy nó, mà cịn biết phép lấy lại b-26.- LẶP ĐI LẶP LẠI Vấn đề hành vi: 32 Đeo bám dai dẵng - trẻ bám cổ mẹ lâu, co lên chân đặt xuống, không chịu 33 Biện pháp can thiệp: Phan lớn rồi, tiếp tục bế cõng em hồi nhỏ, muốn tiếp tục cho em tiếp xúc u thương Bởi em có tính lặp lặp lại khơng chịu thay đổi thói quen, phải chủ động thay đổi Các biện pháp là: 1) từ chối bế cõng em 2) dạy em trò chơi xã hội tạo điều kiện cho tiếp xúc yêu thương Thí dụ, em giơ tay đòi ẵm, ngồi xuống bên cạnh em ghế sofa hay sàn nhà nhẹ nhàng ơm em Sau bng em dạy em chơi vuốt nổ Ca hát, mỉm cười, khen ngợi em sau vỗ em trìu mến Cuối cùng, giúp em chơi với đồ chơi em thích vài phút trước rời khỏi em Khi em từ chối muốn ẵm, đừng nhấc em lên, nắm bàn tay em choàng tay quanh vai em Nếu em không chịu bộ, chấm dứt tiếp xúc bỏ Sau quay trở lại thử lại Khuyến khích em đến với cách vào phần thưởng đồ chơi thức ăn đẩy tới phía trước Lúc đầu, Phan khơng hài lịng điều này, bạn không ẵm em, em biết quy tắc thay đổi Lý Mặc dù vài ngày đầu, Phan làm ầm lên, thành cơng: em vui vẻ tham gia trị chơi vuốt nổ vui lòng từ bỏ việc đeo bám Em chơi với đồ chơi vài phút sau mẹ rời Em vui vẻ bước bên cạnh mẹ; nhìn thấy vật đó, em thích phía Tính đeo bám trẻ em dường phần thói quen cũ, phần em khơng biết làm khác b-27.- KHIẾM KHUYẾT Vấn đề Khơng thể nhìn người nói chuyện với 33 34 hành vi: Biện pháp can thiệp: Hãy bắt đầu cách dạy Đơn nhìn hoạt động ngơn ngữ diễn đạt (đưa hình ảnh đặt câu hỏi “Cái gì?”, “Ai?”, “Ở đâu”) Đưa cho Đơn hình nói, “Đơn, nói cho biết chơi bóng” Sau quay hình để em khơng nhìn thấy lặp lại "Nói cho biết." Khi em trả lời mà mắt nhìn xuống nhìn chỗ khác, lặp lại lần "Nói cho biết", nhẹ nhàng quay mặt em phía Đừng khen ngợi thưởng dù em trả lời đúng; khen thưởng em nhìn vào chúng ta, dù thống qua Mỗi Đôn yêu cầu, "Chơi Con muốn thêm ", v.v đừng đáp ứng em khơng nhìn Nhắc nhở em quy định cách nhẹ nhàng chạm vào má em em không hiểu lý không đáp ứng yêu cầu em Lý Việc quay hình làm gián đoạn sở thích nhìn thành cơng: xuống tự nhiên Đơn Việc trì hỗn lời khen phần thưởng thúc đẩy em phát triển thói quen – nhìn vào người đối diện Việc lặp lặp lại biện pháp tập chuẩn bị trước giúp biến hành vi thành thói quen tất hoạt động khác b-28.- KHIẾM KHUYẾT Vấn đề hành vi: Hấp tấp vồ lấy vật dụng Biện pháp can thiệp: Sắp xếp vật liệu bàn cho khơng có thứ dư để Rốp vồ lấy Chỉ có hai khay phân loại tầm tay em Chúng ta cầm tay phần thưởng ăn đậu phộng nho khô Lặp lại 34 35 bước sau việc phân loại kết thúc: Nói "Để hai tay xuống" chờ đến Rốp đặt hai tay xuống yên lặng nhìn Đặt đồ vật bàn nói "Đặt." Khi Rốp đặt đồ vật vào khay đúng, lấy tay che để em khơng thể lấy lại Nói "Đặt đúng," nói "Để hai tay xuống." Khi hai bàn tay em đặt đùi, cho em phần thưởng thức ăn khen em Lý Rốp biết kiểm soát bàn tay em thành cơng: bảo phải làm với chúng khơng có việc khác xảy lúc – khơng có đồ chơi để vồ lấy, khơng có thức ăn để thưởng thức - em có việc hướng ý vào việc kiểm soát hai bàn tay Khi em biết kiểm soát hai bàn tay, mệnh lệnh “Để hai tay xuống” đủ để ngăn chặn hành vi hấp tấp vồ lấy vật dụng hoạt động giảng dạy b-29.- KHIẾM KHUYẾT Vấn đề hành vi: Thiếu óc sáng kiến, đứa trẻ thụ động chờ đợi nhắc nhở Biện pháp can thiệp: Đặt lọ xà phòng gần đưa cho Giang khay có hai hạt bẹt sợi dây Giúp em xỏ hạt Nhắc em xỏ hạt thứ hai, sau nói "Xong rồi." Lấy hạt bẹt đưa cho em lọ xà phòng để thổi Lặp lại tập với hai hạt bẹt khác Lần này, không nhắc em xỏ hạt thứ hai, nhắc nhở em "Làm xong, thổi." Khi em xỏ hai hạt khơng cần nhắc, thêm hạt, cho em ba hạt bẹt để xỏ dây không cần nhắc Lý Bằng cách bắt đầu với tập dễ ngắn, Giang 35 36 thành công: sớm nhận em chơi trị chơi em thích, thổi bong bóng, mà khơng cần nỗ lực nhiều Em có thói quen làm việc khơng đợi nhắc, khơng nhắc em nữa, em khơng làm khơng chơi 36 ... vi? ??c quản lý hành vi cụ thể Chỉ vi? ??c giảng dạy tiếp tục nữa, vi? ??c điều chỉnh hành vi trở thành mục tiêu tồn chương trình giáo dục Kinh nghiệm cho thấy giáo vi? ?n phụ huynh khéo léo vi? ??c dạy dỗ đứa... đề hành vi bối cảnh giảng dạy Những yếu tố cần thiết vi? ??c phát triển chương trình hành vi là: 1) vi? ??c xác định tính ưu tiên vấn đề hành vi; 2) tính chất bối cảnh giáo dục vấn đề hành vi xảy ra;... đề hành vi môi trường giáo dục Vì lý này, phân biệt hai loại vấn đề hành vi lúc rõ ràng Tuy nhiên, tốt hết giữ phân biệt đầu lập kế hoạch giảng dạy có khía cạnh vi? ??c điều chỉnh hành vi Vì thí

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 10.1. Bảng theo dõi hành vi đập đầu - Tu ky   cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi
Hình 10.1. Bảng theo dõi hành vi đập đầu (Trang 6)
Hình 10.2. Bảng theo dõi hành vi phun nước miếng. - Tu ky   cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi
Hình 10.2. Bảng theo dõi hành vi phun nước miếng (Trang 8)
Hình 10.3 Bảng theo dõi việc ném đồ đạc     - Tu ky   cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi
Hình 10.3 Bảng theo dõi việc ném đồ đạc (Trang 11)
Can thiệp: Tron g2 tuần liên tiếp, hãy lập một bảng theo dõi hành vi la hét của Cúc (xem Hình 10.4) để biết các biện pháp sau đây  có tác dụng hay không: 1) lờ việc la hét / khóc lóc của Cúc;  2) nhẹ nhàng chạm vào cơ thể của Cúc để nhắc nhở và 3) đặt  ph - Tu ky   cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi
an thiệp: Tron g2 tuần liên tiếp, hãy lập một bảng theo dõi hành vi la hét của Cúc (xem Hình 10.4) để biết các biện pháp sau đây có tác dụng hay không: 1) lờ việc la hét / khóc lóc của Cúc; 2) nhẹ nhàng chạm vào cơ thể của Cúc để nhắc nhở và 3) đặt ph (Trang 12)
Hình 10.5.- Bảng theo dõi số lần rời khỏi bàn trong các bữa ăn     B-8.- LẶP ĐI LẶP LẠI  - Tu ky   cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi
Hình 10.5. Bảng theo dõi số lần rời khỏi bàn trong các bữa ăn B-8.- LẶP ĐI LẶP LẠI (Trang 14)
Hình 10.6.- Cách sắp xếp để tăng thời gian tập trung - Tu ky   cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi
Hình 10.6. Cách sắp xếp để tăng thời gian tập trung (Trang 19)
Hình 10.7.- Bốn cái cốc, hình ảnh và phần thưởng giấu kín     - Tu ky   cac hoat dong giup khac phuc mot so van de hanh vi
Hình 10.7. Bốn cái cốc, hình ảnh và phần thưởng giấu kín (Trang 23)
w