1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra o acetyl β d glucopyranosyl thiosemicacbazon thế

32 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 789,79 KB

Nội dung

1 Nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra-O- acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicacbazon thế Quách Thị Thanh Vân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Ha hu cơ; Mã số: 60 44 27 Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Đình Thành Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng hợp 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazid. Tổng hợp một số N-alkylisatin. Tổng hợp một số dẫn xuất N-alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra- O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon. Tổng hợp isatin (2,3,4,6-tetra-O-acetyl- β-D-glucopyranosy)l thiosemicarbazon từ 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazid. Tổng hợp một số dẫn xuất base Mannich từ isatin(2,3,4,6-tetra-O- acetyl-β-D-glucopyranosyl) hiosemicarbazon. Xác định cấu trúc của các N-alkylisatin và base Mannich của 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon tổng hợp được bằng phương pháp phổ. Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất N- alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon tổng hợp được. Keywords: Hóa hu cơ; Hợp chất glycoside; Hoạt tính sinh học; Hợp chất N- alkylisatin Content Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã đem lại cho con người nhiều thành tựu to lớn phục vụ cho cuộc sống, nhưng bên cạnh đ n cũng gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe của con người. Các loại bệnh tật không ngừng gia tăng đòi hỏi phải có nhng loại thuốc mới thích ứng với chúng. Cùng với sự phát triển của hóa học nói chung, hóa học về tổng hợp các hợp chất hu cơ ngày càng phát triển nhằm tạo ra các loại hợp chất phục vụ cho đời sống dân sinh, đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính sinh học cao đối với cơ thể người và động vật. Các hợp chất này ngày càng trở nên c ý nghĩa quan trọng khi áp dụng vào lĩnh vực y dược học cha trị nhng căn bệnh hiểm nghèo nâng cao sức đề kháng cho người và động vật. 2 Isatin và các dẫn chất thế của nó là một trong rất nhiều dãy chất hu cơ được nghiên cứu hệ thống về mặt hóa học và tác dụng dược lý. Nhiều công nghiên cứu trên thế giới từ trước đến nay đã cho thấy các dẫn chất của isatin có tác dụng dược lý đa dạng như kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, chống phân bào, ức chế men MAO, kháng lao… Chẳng hạn như năm 1954, nhà nghiên cứu Nhật Bản S.K. Ochimura và các cộng sự đã tổng hợp và thử tác tác dụng chống lao của một số dẫn xuất hydrazon của isatin. Ngày nay, một số loại quả như mơ, mận mà trong thành phần có chứa isatin được y học khuyên dùng để hỗ trợ hệ tiêu hóa. Từ lâu các hợp chất thuộc nhm glycoside đã được biết đến với nhiều hoạt tính sinh học đáng quý: kháng virus viêm gan, HIV, chống ung thư… Các hợp chất glycoside được gắn với các nhóm hoạt động sẽ dễ dàng xâm nhập vào vi khuẩn, virus nhờ có liên kết glycoside giống với lớp vỏ của chúng từ đ tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự tiêu diệt nhng vi khuẩn, virut này của các nhóm hoạt động có trong phân tử. Do đ việc nghiên cứu và tổng hợp các hợp chất glycoside mới và nâng cao hoạt tính sinh học của chúng là vấn đề rất được quan tâm hiện nay. Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu trong lĩnh vực hóa học của các hợp chất monosaccaride có chứa hợp phần isatin, trong bản luận văn này chúng tôi đã thực hiện được một số nhiệm vụ sau:  Tổng hợp 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazid;  Tổng hợp một số N-alkylisatin;  Tổng hợp một số dẫn xuất N-alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranosyl)thiosemicarbazon;  Tổng hợp isatin (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosy)l thiosemicarbazon từ (2,3,4,6- tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazid.  Tổng hợp một số dẫn xuất base Mannich từ isatin(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranosyl)thiosemicarbazon.  Xác định cấu trúc của các N-alkylisatin và base Mannich của 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranosyl)thiosemicarbazon tổng hợp được bằng phương pháp phổ  Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất N-alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranosyl)thiosemicarbazon tổng hợp được. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1. 1. TỔNG QUAN VỀ ISOTHIOCYANAT 1.1.1. Giới thiệu về glucosyl isothiocyanat 1.1.2. Phương pháp tổng hợp glycosyl isocyanat và glucosyl isothiocyanat 1.1.3. Tính chất hoá học của glycosyl isocyanat và glucosyl isothiocyanat 1.1.3.1 Phản ứng với amoniac và amin 1.1.3.2. Phản ứng với aminoacid 1.1.3.3. Phản ứng với amid 1.1.3.4. Phản ứng với aminoaceton hydrocloride 1.1.3.5.Phản ứng với 2-cloroethylamin hydrocloride 1.1.3.6. Phản ứng với diamin và diazomethan 1.2. VỀ TỔNG HỢP THIOSEMICARBAZID 1.2.1. Tổng hợp thiosemicacbazid 1.2.1.1. Phản ứng của isothiocyanat và hydrazin 1.2.1.2. Phản ứng khử thiosemicarbazon bằng NaBH 4 . 1.2.1.3. Phản ứng của hydrazin với các dẫn xuất của acid thiocarbamic 1.2.1.4. Phản ứng của cyanohydrazin với hydrosulfide. 1.2.1.5. Phản ứng tổng hợp dẫn xuất di- và trithiosemicarbazid từ các amin 1.2.2. Tính chất của thiosemicarbazid[32,13,17] 1.2.2.1. Phản ứng với các aldehyd 1.2.2.2. Phản ứng đóng vòng của thiosemicarbazid tạo thiadiazole 1.3. TỔNG QUAN VỀ ISATIN [6,18,19,24] 1.3.1. Phương pháp tổng hợp isatin [8,20,35,37,38,27] 1.3.1.1. Từ indigo 1.3.1.2. Từ anilin 1.3.1.3. Một số phương pháp khác 1.3.2. Tính chất hoá học của isatin [6,34,36,39] 1.3.2.1. Phản ứng tạo muối 4 1.3.2.2. Sự tautomer hoá 1.3.2.3. Oxy hoá và khử hoá 1.3.2.4. Acyl hoá và alkyl hoá 1.3.2.5. Halogen hoá, sunfo hoá và nitro hoá 1.3.2.6. Phản ứng với chất phản ứng Grignard 1.3.2.7. Phản ứng với hydroxylamin, phenylhydrazin và amin thơm: 1.3.2.8. Phản ứng với acid hydrocyanic, amoniac và amin béo 1.3.2.9. Ngưng tụ với các nhóm methylen 1.4. SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG TRONG HOÁ HỌC CARBOHYDRATE 1.5. TỔNG QUAN VỀ BASE MANNICH [7, 22,28,29,31,33] 1.5.1. lược về lịch sử của phản ứng Mannich 1.5.2. Cơ chế phản ứng CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM Điểm nóng chảy của các hợp chất được đo bằng phương pháp mao quản trên máy đo điểm nóng chảy STUART SMP3 (BIBBY STERILIN-Anh). Phổ hồng ngoại được đo trên máy phổ FTIR Magna 760 (NICOLET, Mỹ) bằng phương pháp đo phản xạ trên mẫu bột KBr. Phổ 1 H và 13 C NMR được ghi trên máy phổ AVANCE Spectrometer 500MHz (BRUKER, Đức) trong dung môi DMSO-d 6 , chất chuẩn nội TMS. Phổ MS được ghi trên máy phổ LTQ Orbitrap XL (Theromo Scientific, USA). TDẫn xuất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--glucopyranosyl isothiocyanat được tổng hợp theo tài liệu [3,11,19,29]. Các phản ứng tổng hợp 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranosyl)thiosemicarbazon của isatin và N-alkylisatin thế được thực hiện bằng phương pháp tổng hợp dùng lò vi sóng [15]. Sơ đồ phản ứng chung như sau: 5 N O O R O OAc NCS AcO AcO OAc NH 2 NH 2 .H 2 O CH 2 Cl 2 O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH 2 + C 2 H 5 OH CH 3 COOH O OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O R (1) (2) (3a-3i) (4a-4i) R = CH 3 (3a, 4a); C 2 H 5 (3b, 4b); n-C 3 H 7 (3c, 4c); i-C 3 H 7 (3d, 4d); n-C 4 H 9 (3e, 4e); i-C 4 H 9 (3f, 4f); C 3 H 5 (3g, 4g); C 6 H 5 CH 2 (3h, 4h); C 6 H 5 C 2 H 5 (3i, 4i) 2.1. TỔNG HỢP (2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-  -D-GLUCOPYRANOSYL) THIOSEMICARBAZID 2.1.1. Tổng hợp tetra-O-acetyl-α-D-glucopyranosyl bromide O OH HO HO OH OH O OAc AcO AcO Br OAc 1) Ac 2 O / HClO 4 2) Br 2 / P ®á/ H 2 O Cho anhydrid acetic (160ml) vào bình cầu ba cổ được đặt lên mày khuấy , có lắp nhiệt kế và được làm lạnh, sau đ nhỏ gọt từ từ 0.96ml acid percloric 57% vào bình cầu. Khuấy tiếp dung dịch phản ứng nhiệt độ lạnh 5 phút rồi nâng nhiệt độ lên nhiệt độ phòng và thêm từ từ α-D- glucose monohydrat (40g) với tốc độ sao cho nhiệt độ của phản ứng khoảng 30-40 o C. Sau khi cho hết α-D-glucose monohydrat thì làm lạnh hỗn hợp phản ứng xuống dưới 20 o c, thêm vào hỗn hợp phản ứng phosphor đỏ (12g). Tiến hành nhỏ giọt brom (23.2ml) sao cho nhiệt độ của phản ứng không vượt quá 20°C. Sau khi hết brom, nhỏ tiếp 14.4ml nước vào bình phản ứng, khuấy 6 mạnh và gi nhiệt độ không vượt quá 20°C. Tiếp tục khuấy 30 phút dưới 20°C và 2 giờ na nhiệt độ phòng. Thêm 150ml cloroform vào phản ứng, lắc mạnh, lọc. Chiết lấy lớp cloroform dưới, trung hoà bằng dung dịch NaHCO 3 bão hoà. Làm khô bằng CaCl 2 , sau đ hút chân không thu được chất dạng siro có khối lượng 72.8g. Sản phẩm đủ tinh khiết cho chuyển hoá tiếp theo. 2.1.2. Tổng hợp tetra-O-acetyl-ß-D-glucopyranosyl isothiocyanat O OAc AcO AcO Br OAc Toluen khan O OAc AcO AcO OAc N C S Pb(SCN) 2 Cho muối chì thiocyanat ( 0.24 mol, 64 g) và tetra-O-acetyl-α-D-glucopyranosyl bromo (0.175 mo, l72.8g) trong 400ml toluen khan. Hỗn hợp phản ứng được đun hồi lưu trong 3 giờ. Dung dịch thu được c màu vàng đậm. Cất loại dung môi bằng máy hút chân không. Lọc sản phẩm thu được bằng phễu lọc Buchner. Sản phẩm được kết tinh lại bằng ethanol. Thu được kết tủa là 66g, điểm nóng chảy 110–112 o C. 2.1.3. Tổng hợp tetra-O-acetyl-ß-D-glucopyranosyl thiosemicarbazid Hợp chất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D-glucopyranosyl thiosemicarbazid được tổng hợp theo hai phương pháp c đồ chung như sau: b. Phương pháp 2 Cho vào bình cầu 500 ml gồm CH 2 Cl 2 (140 ml) và (0.082 mol, 32 g) tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranosyl isothiocyanat, hỗn hợp được làm lạnh sâu và được khuấy trên máy khuấy từ. Tiếp tục nhỏ từ từ hỗn hợp gồm 4.5 ml hydrazin hydrat và 140 ml CH 2 Cl 2 vào hỗn hợp được làm lạnh.Sau khi nhỏ hết thì hỗn hợp phảnứng được khuấy thêm 1 giờ nhiệt độ 0-5 o c và 2 giờ 20 o c. Sau đ cất loại dung môi thu được dạng siro màu vàng đậm, đổ dạng siro vào cốc chứa 150 ml ethanol 96, đánh bông dạng siro ta thu được dạng bột màu trắng. Lọc và rửa trên phễu Buchner thì thu được tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazid hiệu suất 61%. Đ nc =183-185. 7 2.2. TỔNG HỢP MỘT SỐT N-ALKYLISATIN (3a-i) Quy trình chung: Cho 0,03 mol isatin, 7 ml DMF vào bình cầu dung tích 100 ml lắc đều. Thêm vào đ 0,03 mol alkyl halide và 0,042 mol K 2 CO 3 . Chiếu xạ trong lò vi sóng 180W. Để nguội và rót hỗn hợp phản ứng vào 200 ml hỗn hợp nước đá kết hợp với khuấy mạnh xuất hiện tinh thể. Lọc, rửa 2 lần bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu sản phẩm N-alkylisatin. 2.2.1. Tổng hợp N-methylisatin (3a) N H O O + CH 3 I K 2 CO 3 DMF N O O CH 3 Cho 4,41 gam isatin, 7ml DMF vào bình cầu dung tích 100ml lắc đều. Thêm vào đ 2,4 ml CH 3 I và 6,20 gam K 2 CO 3 . Thời gian chiếu xạ 2 phút. Lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 4,06 gam N-methylisatin (84%) có nhiệt độ nóng chảy t nc = 130-131C. Theo tài liệu [31] 129-130C. 2.2.2. Tổng hợp N-ethylisatin (3b) N H O O + C 2 H 5 Br K 2 CO 3 DMF N O O CH 2 CH 3 Cho 4,41 gam isatin, 7ml DMF vào bình cầu dung tích 100ml lắc đều. Thêm vào đ 2,4 ml C 2 H 5 Br và 6,20 gam K 2 CO 3 . Thời gian chiếu xạ 3 phút. Lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 4,09 gam N-ethylisatin (78%) có nhiệt độ nóng chảy t nc = 84-86C. Theo tài liệu [31] 86-87C. 2.2.3. Tổng hợp N-n-propylisatin (3c) N H O O + K 2 CO 3 DMF N O O CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 Br Thời gian chiếu xạ 3 phút. Từ 0,03 mol chất đầu sau phản ứng lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 4,25 gam N-n-propylisatin (75%) có nhiệt độ nóng chảy t nc 8 = 74-76C. 2.2.4. Tổng hợp N-i-propylisatin (3d) N H O O + K 2 CO 3 DMF N O O CH CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 3 Br Thời gian chiếu xạ 6 phút. Từ 0,03 mol chất đầu sau phản ứng lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 0,58 gam N-i-propylisatin (10%) có nhiệt độ nóng chảy t nc = 76-77C. 2.2.5. Tổng hợp N-n-butylisatin (3e) N H O O + K 2 CO 3 DMF N O O CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 Br Thời gian chiếu xạ 4 phút. Từ 0,03 mol chất đầu sau phản ứng lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 3,86 gam N-n-butylisatin (63%) có nhiệt độ nóng chảy t nc = 36-38C. Tài liệu [31] 36-37C. 2.2.6. Tổng hợp N-i-butylisatin (3f) N H O O + K 2 CO 3 DMF N O O CH 2 CH CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 2 Br CH 3 Thời gian chiếu xạ 5 phút. Từ 0,03 mol chất đầu sau phản ứng lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 0,49 gam N-i-butylisatin (8%) có nhiệt độ nóng chảy t nc = 88-89C. 2.2.7. Tổng hợp N-allylisatin (3g) N H O O + K 2 CO 3 DMF N O O CH 2 CH CH 2 CH 2 CH CH 2 Cl 9 Thời gian chiếu xạ 2 phút. Từ 0,03 mol chất đầu sau phản ứng lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 5,05 gam N-allylisatin (90%) có nhiệt độ nóng chảy t nc = 92-93C. 2.2.8. Tổng hợp N-benzylisatin (3h) N H O O + K 2 CO 3 DMF N O O CH 2 CH 2 Cl Thời gian chiếu xạ 3 phút. Từ 0,03 mol chất đầu sau phản ứng lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 7,03 gam N-benzylisatin (99%) có nhiệt độ nóng chảy t nc = 128-130C. Theo tài liệu [31] 130-132C. 2.2.9. Tổng hợp N-phenethylisatin (3i) N H O O + K 2 CO 3 DMF N O O CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 Br Thời gian chiếu xạ là 4 phút. Từ 0,03 mol chất đầu sau phản ứng lọc, rửa bằng nước lạnh qua bộ lọc hút chân không thu được 6,84 gam N-phenethylisatin, hiệu suất 93% có nhiệt độ nóng chảy t nc = 102-105C. 2.3. TỔNG HỢP MỘT SỐ N-ALKYLISATIN 4-(2,3,4,6-tetra-O-ACETYL-  -D- GLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON (4a-i) Quy trình chung: Cho 2 mmol 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D-glucopyranosyl) thiosemicarbazid, 3-5 ml ethanol vào bình cầu dung tích 100 ml lắc đều. Thêm vào đ 2 mmol N-alkylisatin và 0,1 ml axit acetic băng. Chiếu xạ trong lò vi sóng 600W. Để nguội và rót vào cốc thấy xuất hiện tinh thể. Lọc, kết tinh lại trong hỗn hợp ethanol : toluen (v/v 6:1). 2.3.1. Tổng hợp N-methylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon (4a) 10 O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH 2 + N O O CH 3 C 2 H 5 OH CH 3 COOH O OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O CH 3 (4a) Tiến hành phản ứng với lượng 0,84 gam 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D- glucopyranosyl)thiosemicarbazid và 0,33 gam N-methylisatin. Thực hiện phản ứng trong lò vi sóng 600W trong thời gian 5 phút. Sau phản ứng thu được 0,92 gam sản phẩm đạt hiệu suất 76%. Nhiệt độ nóng chảy đo được là 208-209 o C. 2.3.2. Tổng hợp N-ethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon (4b) O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH 2 + N O O C 2 H 5 C 2 H 5 OH CH 3 COOH O OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O C 2 H 5 (4b) Phản ứng được thực hiện trong lò vi sóng 600W, thời gian phản ứng là 6 phút. Với lượng đẳng mol ban đầu là 2 mmol thì sau phản ứng thu được 1,16 gam. Hiệu suất phản ứng là 89% và điểm nóng chảy đo được là 152C-153C. [...]... nóng chảy o được là 187-189oC 2.3.4 Tổng hợp 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) N-i-propylisatin thiosemicarbazon ( 4d) OAc O O AcO NH AcO OAc C NH2 NH C2H 5OH + O CH3COOH N S i_C3H 7 OAc O AcO NH AcO OAc C NH N S O N ( 4d) i_C3H 7 Tiến hành phản ứng với lượng 0,84 gam 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) thiosemicarbazid và 0,38 gam N-i-propylisatin Thực hiện phản ứng trong lò vi... Tổng hợp 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) N-n-propylisatin thiosemicarbazon (4c) OAc O O AcO NH AcO C OAc NH C 2H 5OH + NH2 O CH3COOH N S n_C 3H 7 OAc O AcO NH AcO OAc C NH N S O N (4c) n_C 3H 7 Tiến hành phản ứng với lượng 0,84 gam 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) thiosemicarbazid và 0,38 gam N-n-propylisatin Thực hiện phản ứng trong lò vi sóng 600W trong thời gian 13 phút... chảy o được là 200-203C 2.4 TỔNG HỢP MỘT SỐ BASE MANNICH CỦA ISATIN( 2,3,4,6 -TETRA- O- ACETYL- -DGLUCOTOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON Chúng tôi đã tiến hành kh o sát việc tổng hợp các hợp chất base Mannich của isatin( tetraO -acetyl- β- D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon với một số công việc sau: 1 Tổng hợp insatin (tetra- O- acetyl- β- D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon 2 Tổng hợp các base Mannich của isatin( tetra- O- acetyl- β- D- glucopyranosyl) ... 2.3.9 Tổng hợp 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) N-phenethylisatin thiosemicarbazon (4i) OAc O O AcO NH AcO OAc C NH NH2 C 2H 5OH + O CH3COOH N S H2C OAc O AcO NH AcO OAc C NH N S O N (4i) C2H5 Tiến hành phản ứng với lượng 0,84 gam 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) thiosemicarbazid và 0,50 gam N-phenethylisatin Thực hiện phản ứng trong lò vi sóng 600W trong thời gian 9 phút Sau... của isatin( tetra- O- acetyl- β- D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon với một số amin là morpholine, piperydine, 14 Các phản ứng tổng hợp d n xuất 2,3,4,6- (tetra- O- acetyl- β- D- gluc°Ctopyranosyl) thiosemicarbazon của isatin được thực hiện bằng phương pháp tổng hợp d ng lò vi sóng đồ phản ứng chung: * Tổng hợp insatin (2,3,4,6 -tetra- O- acetyl- β- D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon 15 Cho v o bình cầu 100 ml... KSCN hoặc muối thiocyanat của kim loại nặng Phản ứng xảy ra trong điều kiện phản ứng êm d u và đạt hiệu suất cao D a trên cơ sở o , trong luận văn này, để tổng hợp tetra- O- acetyl- β- D- glucopyranosyl isothiocyanat chúng tôi đã tiến hành phản ứng chuyển hoá d n xuất tetra- O- acetyl- α-Dglucopyranosyl bromide với muối chì thiocyanat trong dung môi toluen khan Phản ứng chạy theo cơ chế phản ứng thế nucleophil... hợp tetra- O- acetyl- β- Dglucopyranosyl isothiocyanat tiến hành tương đối d d ng, hiệu suất phản ứng 80% Cấu trúc của sản phẩm được xác nhận bằng điểm chảy và ghi phổ hồng ngoại 3.2 VỀ TỔNG HỢP (2,3,4,6 -TETRA- O- ACETYL-  -D- GLUCOPYRANOSYL) THIOSEMICARBAZID Đây là giai o n tiếp theo của quá trình tổng hợp, là giai o n t o ra hợp chất thiosemicarbazid từ hợp chất tetra- O- acetyl- β- D- glucopyranosyl isothiocyanat... 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) thiosemicarbazid từ 2,3,4, 6tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl isothiocyanat 2 Đã tổng hợp được 9 isatin thế khác nhau bằng phản ứng alkyl hoá isatin với các alkyl halide khác nhau trong dung môi DMF với sự có mặt của xúc tác kalicarbonat 27 3 Đã tổng hợp được 9 hợp chất 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon của các isatin thế bằng... improved synthesis of isonitrosoacetanilides”, Tetrahedron Let., 46, 8719-8721 28 Mei-Hsiu Shih and Fang-Ying Ke (2004), “Syntheses and evaluation of antioxidant of sydnonyl substituted thiazolidinone and thiazoline derivatives”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 12, pp 4633-4643 29 Uphadyaya J.S and Upadhyaya S.K (1976), “Thin-layer chromatographic separation of the potential antituberculous... thử hoạt tính sinh học của các isatin 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon Hầu hết các d n xuất này đều thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của trực khuẩn Gram-(–) Klebsiella pneumonia, cầu khuẩn Gram-(+) Staphylococcous epidermidis, nấm men Candida albicans Đối với hoạt tính bắt gốc tự do DPPH thì các Nalkylisatin 4-(2,3,4,6 -tetra- O- acetyl-  -D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon . 1 Nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra-O- acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicacbazon thế Quách Thị Thanh Vân Trường. Tổng hợp một số N-alkylisatin. Tổng hợp một số dẫn xuất N-alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra- O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon. Tổng hợp isatin (2,3,4,6-tetra-O-acetyl- β-D-glucopyranosy)l

Ngày đăng: 10/02/2014, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Chính, Nguyễn Vũ Trung (2005), Cẩm nang vi sinh vật y học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang vi sinh vật y học
Tác giả: Lê Huy Chính, Nguyễn Vũ Trung
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Văn Ty (2003), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Văn Ty
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
4. Nguyễn Đình Thành (2007), Thiết kế phân tử-mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất phân tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế phân tử-mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất phân tử
Tác giả: Nguyễn Đình Thành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
5. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng trong hoá học–NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng trong hoá học
Tác giả: Nguyễn Đình Thành
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2011
7. Phan Đình Châu (2003,) Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa dược hữu cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Tr.62.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa dược hữu cơ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
(1978) “The reaction of N-aryl nitrones with dichloroketene: A new synthesis of isatins”, Tetrahedron Let., 19, 219-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The reaction of N-aryl nitrones with dichloroketene: A new synthesis of isatins”, Tetrahedron Let
9. Budakoti A., Abid M. and Azam A. (1961), “The chemistry of isothiocyanat”, Org. Chem. Sulf. Comp., Ed. Kharasch. N, Oxford, 9, 326-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The chemistry of isothiocyanat”", Org. Chem. "Sulf. Comp
Tác giả: Budakoti A., Abid M. and Azam A
Năm: 1961
10. Castiủeiras A. , E. Bermejo, J. Valdes-Martớnez, G. Espinosa-Pộrez and D. X. West (2000),“Structural study of two N(3)-substituted thiosemicarbazid copper(II) complexes”, J.Mol. Struct., 522, 271-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural study of two N(3)-substituted thiosemicarbazid copper(II) complexes
Tác giả: Castiủeiras A. , E. Bermejo, J. Valdes-Martớnez, G. Espinosa-Pộrez and D. X. West
Năm: 2000
11. Campana M., Laborie C., Barbier G., Assan R. and Milcent R. (1991), “Synthesis and cytotoxic activity on islets of Langerhans of benzamide thiosemicarbazone derivatives”, Eur. J.Med. Chem., 26, 273-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and cytotoxic activity on islets of Langerhans of benzamide thiosemicarbazone derivatives”
Tác giả: Campana M., Laborie C., Barbier G., Assan R. and Milcent R
Năm: 1991
12. Chiyanzu I., Hansell E., Gut J., Rosenthal P.J., McKerrow J.H., Chibale K. (2003), “Synthesis and evaluation of isatins and thiosemicarbazone derivatives against cruzain, falcipain-2 and rhodesain”, Bioorg. Med. Chem. Let., 13, 3527-3530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and evaluation of isatins and thiosemicarbazone derivatives against cruzain, falcipain-2 and rhodesain”, Bioorg
Tác giả: Chiyanzu I., Hansell E., Gut J., Rosenthal P.J., McKerrow J.H., Chibale K
Năm: 2003
13. Dolman, S. J., Gosselin, F., O'Shea, P. D., Davies, I. W. (2006), “Superior Reactivity of Thiosemicarbazids in the Synthesis of 2-Amino-1,3,4-oxadiazoles”, J. Org. Chem, 71(25), 9548-9551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Superior Reactivity of Thiosemicarbazids in the Synthesis of 2-Amino-1,3,4-oxadiazoles”
Tác giả: Dolman, S. J., Gosselin, F., O'Shea, P. D., Davies, I. W
Năm: 2006
14. Diaz P., Phatak S.S., Xu J., Astruc-Diaz F., Cavasotto C.N. and Naguib M. (2009) “6- Methoxy-N-alkyl Isatin Acylhydrazone Derivatives as a Novel Series of Potent Selective Cannabinoid Receptor 2 Inverse Agonists: Design, Synthesis, and Binding Mode Prediction”, J. Med. Chem., 52, 433-444 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6-Methoxy-N-alkyl Isatin Acylhydrazone Derivatives as a Novel Series of Potent Selective Cannabinoid Receptor 2 Inverse Agonists: Design, Synthesis, and Binding Mode Prediction”
15. 1Rajendran, A., 2Ramu, S. and 1Karthikeyan. (2010) “Green synthesis of some novel N- Mannich bases usingenvironmentally benign catalyst under soluvent free condition” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green synthesis of some novel N-Mannich bases usingenvironmentally benign catalyst under soluvent free condition
16. Molyneux, Philip. (2004), “The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl ( DPPH ) for estimating antioxidant activity”, Songklanakarin Journal of Science and Technology, 26(2), pp. 211-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl ( DPPH ) for estimating antioxidant activity”, "Songklanakarin Journal of Science and Technology
Tác giả: Molyneux, Philip
Năm: 2004
17. Mohammad Abid and Amir Azam (2005), “1-N-Substituted Thi °Carbamoyl-3-Phenyl-2- Pyrazolines: Synthesis and In Vitro Antiamoebic Activities”, Eur. J. Med. Chem., 40, 935- 942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “1-N-Substituted Thi"°C"arbamoyl-3-Phenyl-2-Pyrazolines: Synthesis and In Vitro Antiamoebic Activities”
Tác giả: Mohammad Abid and Amir Azam
Năm: 2005
19. . Fathalla, W.; Pazdera, P. (2008), “Synthesis of new 1-substituted 4-(2-phenylquinazolin-4- yl)-and 4-(2-phenylquinazolin-4-ylidene) thiosemicarbazides”, Chemistry of Heterocyclic Compounds (New York, NY, United States), 44(11), pp. 1374-1378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of new 1-substituted 4-(2-phenylquinazolin-4-yl)-and 4-(2-phenylquinazolin-4-ylidene) thiosemicarbazides”, "Chemistry of Heterocyclic Compounds (New York, NY, United States)
Tác giả: Fathalla, W.; Pazdera, P
Năm: 2008
20. Kurkin A.V., Bernovskaya A.A., Yurovskaya M.A. (2009) “Synthesis of isatins with a chiral substituent at the nitrogen atom”, Tetrahedron: Asymmetry (in press) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of isatins with a chiral substituent at the nitrogen atom”, Tetrahedron: Asymmetry
21. Molina J. L., Fernández G., Mellet C. O., Pérez V. M. D., Blanco J. J., Fuentes J. (1996), “Conformational energetics of sugar thioureas and synthesis of glycosyl thioureido sugars”, Tetrahedron, Vol. 52(40), pp. 12947-12970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conformational energetics of sugar thioureas and synthesis of glycosyl thioureido sugars”, "Tetrahedron
Tác giả: Molina J. L., Fernández G., Mellet C. O., Pérez V. M. D., Blanco J. J., Fuentes J
Năm: 1996
24. Sharma S., Athar F., Maurya M.R. and Azam A. (2005), “Copper(II) complexes with substituted thiosemicarbazones of thiophene-2-carboxaldehyde: synthesis, characterization and antiamoebic activity against E. histolytica”, Eur. J. Med. Chem., 40, 1414-1419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Copper(II) complexes with substituted thiosemicarbazones of thiophene-2-carboxaldehyde: synthesis, characterization and antiamoebic activity against E. histolytica"”, "Eur
Tác giả: Sharma S., Athar F., Maurya M.R. and Azam A
Năm: 2005
25. Kizicikli I., Y.D. Kurt, B. Akkurt, A.Y. Genel, S. Birteksoz, G. Otuk, B. Ulkuseven (2007), “Antimicrobial activity of a series of thiosemicarbazones and their Zn (II) and Pd (II) complexes”, Folia microbol., 52(1), pp. 15-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial activity of a series of thiosemicarbazones and their Zn"(II)" and Pd"(II)" complexes”
Tác giả: Kizicikli I., Y.D. Kurt, B. Akkurt, A.Y. Genel, S. Birteksoz, G. Otuk, B. Ulkuseven
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Kết quả tổng hợp của một số N-alkylisatin (3a-i) - Nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra o acetyl β d glucopyranosyl thiosemicacbazon thế
Bảng 3.1. Kết quả tổng hợp của một số N-alkylisatin (3a-i) (Trang 22)
Bảng 3.8. Kết quả thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật của các N-alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra- 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon (4a-i) - Nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra o acetyl β d glucopyranosyl thiosemicacbazon thế
Bảng 3.8. Kết quả thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật của các N-alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra- 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon (4a-i) (Trang 25)
Bảng 3.9.  Giá trị hiệu quả bắt giữ 50% gốc tự do (EC 50 ) của các dẫn xuất N-ankylinsatin  (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon - Nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra o acetyl β d glucopyranosyl thiosemicacbazon thế
Bảng 3.9. Giá trị hiệu quả bắt giữ 50% gốc tự do (EC 50 ) của các dẫn xuất N-ankylinsatin (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN