1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông

34 620 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. Cạnh tranh và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 1. Quan ni

Trang 1

Lời mở đầu

Thế kỷ 20 đã đi qua với những dấu ấn kinh tế đáng ghi nhớ của quá trìnhhội nhập và quốc tế hoá tiêu biểu là sự sáp nhập của các tập đoàn lớn, sự gia đờicủa các tổ chức và thơng mại mang tính khu vực và thế giới

Trong thế 21 này quá trình phân công lao động và quốc tế hoá sẽ diễnra ngày càng sâu sắc hơn, đòi hỏi mỗi quốc gia phải tự tìm cho mình một h-ớng đi thích hợp để hội nhập cùng với nền kinh tế khu vực và thế giới

Hoà chung dòng chảy của thế giới, chúng ta đã mở cửa nền kinh tế kểtừ đại hội lần thứ 7 Phơng châm phát triển kinh tế của đảng ta là thúc đẩyphát triển mạnh những ngành kinh tế mũi nhọn kết hợp với việc phát triển cácngành nghề hớng về xuất khẩu Dệt may là một ngành công nghiệp truyềnthống, đợc xem là ngành kinh tế trọng điểm của nớc ta trong giai đoạn đầuCNH-HĐH ngành này cần vốn ít lại giải quyết nhiều công ăn viêc làm chongời lao động, có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm lớn và góp phần tạotích luỹ ban đầu cho nền kinh tế Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội2000-2010 của đảng tại đại hội đảng 9 đã chỉ ra là : “phát triển những ngànhcông nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và xuấtkhẩu nh chế biến nông lâm thuỷ sản, dệt may ” ngành dệt may đã thu hút đ-ợc nhiều sự quan tâm phát triển không chỉ riêng đối với Việt Nam mà còn củacác nớc khác, đặc biệt là các nớc đang phát triển Trong những tháng đầu năm2001 này hàng dệt may của ta rất khó cạnh tranh với hàng của các nớc pháttriển và các nớc trong khu vực, thể hiện qua thị phần dệt may của ta giảm ở cảthị trờng trong nớc và nớc ngoài, điều này đã gây lo ngại cho các doanhnghiệp Dệt-May vì đến năm 2005 khi hiệp định về dệt may ATC trong khuônkhổ WTO thay thế hiệp định đa sợi MFA trong khuôn khổ GATT phát huyhiệu lực, sẽ xoá bỏ chế độ kiểm soát nhập khẩu hàng Dệt-May bằng hạnngạch, và sẽ không còn ngoại lệ trong buôn bán khi đó các nớc xuất khẩu dệtmay đều có điều kiện nh nhau Để có thể giữ vững đợc thị trờng đã có vàthâm nhập thị trờng mới thì yêu cầu về đầu t nâng cao khả năng cạnh tranhcủa hàng D-M là tất yếu đang đặt ra là vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệpcũng nh nhà nớc Trớc thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: “Đầu t phát triển nângcao khả năng cạnh tranh của hàng D-M Việt nam” Trong đề tài này tôi xin đara 3 chơng:

Chơng I : Lý luận chung về đầu t phát triển và cạnh tranh.

Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển và khả năng cạnh tranh của

Trang 2

D-M Việt nam từ đầu thập kỷ 90 đến nay.

Chơng III : Một số giải pháp thúc đẩy đầu t phát triển nâng cao

khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp D-M Việt nam.Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Vũ Kim Toản đã giúp đỡ tôi hoànthành đề tài này.

Trang 3

chơng I: lý luận chung về đầu t phát triển và cạnh tranh

I.Đầu t phát triển trong doanh nghiệp

1.Khái niệm về đầu t phát triển.

Ngày nay đầu t không còn là thuật ngữ mới mẻ đối với mọi ngời Đầut hiểu theo nghĩa chung đó chính là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại nhằmthu về các kết quả cao hơn cho nhà đầu t

Đầu t phát triển là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lựcvật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa và cấutrúc hạ tầng MSTTB và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồnnhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của cáctài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại vàtạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sốngcủa mọi thành viên trong xã hội.

Xét trên góc độ nền kinh tế đầu t phát triển chính là sự hy sinh giá trị hiện tạigắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế Theo nghĩa này đầu t tácđộng đến cả tổng cầu và tổng cung, sự ổn định tăng trởng và phát triển củanền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng cờng khả năng khoa học côngnghệ của đất nớc.

Xét trên góc độ của doanh nghiệp đầu t phát triển quyết định sự ra đời,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đầu t(đầu t phát triển) tạo điều kiệnnâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần đổi mới MMTB hiện đại nâng caochất lợng nguồn nhân lực và giảm chi phỉtong sản xuất từ đó sẽ nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng có thể nói đó là sự hy sinhcác nguồn lực ở hiện tại để duy trì và tăng cờng mở rộng năng lực sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

2 Nội dung của đầu t phát triển trong doanh nghiệp.

2.1 Đầu t vào máy móc thiết bị dây truyền công nghệ

Đây là nội dung đầu t đóng vai trò quan trọng đối với phần lợi nhuậnthu đợc cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi chi phí cho cáchạng mục của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số vốn đầu t và đây làbộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm Các doanh nghiệp thờng tăng cờng thêmTSCĐ khi thấy trớc đợc những cơ hội có lợi để mở rộng sản xuất hoặc để giảmbớt chi phí bằng cách chuyển sang phơng thức sản xuất mới từ đó nâng cao

Trang 4

năng lực cạnh tranh.Từ đó ta thấyviệc đầu t vào máy móc thiết bị phải đảmbảo:

-Cho phép sản xuất ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao

- Cho phép khai thác và sử dụng cá hiệu quả các lợi thế so sánh củadoanh nghiệp

- Phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp.

2.2 Đầu t vào hàng tồn trữ.

Dự trữ của các doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thànhphẩm chi tiết phụ tùng, thành phẩm đợc tồn trữ trong doanh nghiệp.Trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp thì việc đầu t vào hàng tồn trữ là cần thiết.

2.3 Đầu t phát triển nguồn nhân lực.

Mác đã từng nói " trình độ sản xuất của một nền kinh tế không phải xãhội đó sản xuất ra cái gì mà là xã hội đó dùng cái gì để sản xuất".Trong quátrình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội ngời lao động là một yếutố quan trọng có tính chất quyết định vào việc phát huy đồng bộ có hiệu quảcác yếu tố khác Nếu nh chúng ta có những thiết bị máy móc hiện đại, đắt tiềnmà những ngời công nhân không biết sử dụng nó phát huy những u điểm củanó thì đó chỉ là những cỗ máy vô tác dụng Nh vậy nhân lực chính là tài sảnquý giá của doanh nghiệp Do đó trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệpphải phát huy đợc hiệu quả của nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càngnâng cao số lợng cũng nh chất lợng nguồn nhân lực của mình.

2.4 Đầu t vào tài sản vô hình.

Đây chính là việc đầu t vào uy tín, vị thế của doanh nghiệp trên thị ờng Có thể hiểu đó là danh tiếng về tên gọi sản phẩm của doanh nghiệptrên thị trờng, lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp.Tài sản vô hình tăng sẽ làm tăng đáng kể doanh thu của doanh nghiệp vàsản xuất luôn đợc mở rộng Chi phí cho hoạt động đầu t này bao gồm:

-Chi phí nghiên cứu thị trờng - Chi phí tiếp thị quảng cáo - Giao dịch với khách hàng -Dịch vụ sau bán hàng

II, Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh

1.Cạnh tranh.

Theo Mác: cạnh tranh t bản chủ nghã là sự ganh đua, sự đấu tranhgay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành đợc điều kiện thuận lợi trong sảnxuất hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch.

Trang 5

Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá làmột yếu tố trong cơ chế vận động của thị tr ờng Sản xuất hàng hoá càngphát triển hàng hoá bán ra càng nhiều số lợng ngời cung ứng càng đông thìcạnh tranh càng gay gắt.

Thị trờng quốc tế hiện nay ở bất cứ một khu vực nào, nghành hàng nào,tầng bậc nào cũng đều bị chia cắt bởi các cao thủ cạnh tranh đến từ các nớcphát triển nh Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản và các nớc khu vực mà nền công nghiệpmới đợc xây dựng, họ đều muốn giành đợc phần nhiều kim nghạch thị trờngdo đó họ cạnh tranh nhau liên tục và ngày càng quyết liệt Trong điều kiện đónếu tăng thêm bất kỳ ngời cạnh tranh mới nào đều nói lên sự thay đổi chủ củaphần kim nghạch thị trờng mà dẫn đến sự phân chia mới.

Nh vậy kết quả của sự cạnh tranh sẽ có một số doanh nghiệp bị thuavà phải rời bỏ thị trờng trong khi đó cũng có một số doanh nghiệp dànhthắng lợi và phát triển hơn nữa.

Trong cạnh tranh các doanh nghiệp thờng quan niệm: lấy danh sảnphẩm nổi tiếng để tranh hùng, lấy sản phẩm đặc biệt độc đáo làm cơ bản,lấy sản phẩm mới để chiến thắng, lấy tiếng tăm dành thắng lợi Cũng nhờcạnh tranh không ngừng đã ngày càng nâng cao năng suất lao động xã hội.

2.Các loại hình cạnh tranh.

a.Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trờng ngời ta chia làm 3 loại:

Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: là cuộc cạnh tranh diễn ratheo quy luật mua rẻ bán đắt Ngời mua thờng tìm cách giảm giá sao chomua đợc hàng với giá rẻ nhất, ngời bán thờng tìm cách nâng giá sao chobán đợc hàng với giá cao nhất có thể.

Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh theo quy luậtcung cầu, khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa ngời mua trở lêngay gắt hơn, sẽ làm cho giá cả cao hơn Trong loại cạnh tranh này ng ời thuđợc lợi nhuận nhiều nhất không phải là những ng ời mua mà lại là nhữngngời bán, bán đợc hàng hoá với giá cao nhất có thể.

Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: là cuộc cạnh tranh gay govà quyết liệt nhất Đây là cuộc cạnh tranh quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp, tất cả mọi doanh nghiệp đều muốn giành thắng lợi trongcuộc cạnh tranh này Để có thể đứng vững và phát triển các doanh nghiệpthờng sử dụng mọi biện pháp khác nhau để tạo cho mình những lợi thế hơnhẳn các đối thủ khác Khi đó những ngời tiêu dùng sẽ đợc đáp ứng tốt nhấtnhu cầu của mình và họ sẽ mua đợc hàng hoá với giá cả rẻ hơn.

b Nếu căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngời ta chia ra:

Trang 6

Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh trên thị trờng có nhiều ngờibán có u thế nh nhau các sản phẩm bán ra đợc xem nh đồng nhất Các doanhnghiệp tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí vàosản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biênbằng doanh thu cận biên.

Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớncác sản phẩm không đồng nhất với nhau ngời bán có thể ấn định giá bánlinh hoạt theo khu vực bán sản phẩm tuỳ theo khách hàng cụ thể và mức lợinhuận mong muốn.

Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị tr ờng mà ở đó có một sốngời bán một số sản phẩm duy nhất.

Tóm lại cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt và quyết liệt giữa các chủ thểhoạt động đúng nh câu nói của ai đó : thơng trờng là chiến trờng Đó làchiến trờng không có súng đạn khói lửa của bom mìn nhng cũng khôngkém phần quyết liệt họ giành giật nhau những điều kiện sản xuất thuận lợi,nơi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ có lợi nhất đồng thời tạo điều kiện để thúcđẩy sản xuất phát triển.

3 Vai trò của cạnh trạnh

Cạnh tranh tác động đến mọi chủ thể tham gia hoạt động kinh tế từngời tiêu dùng doanh nghiệp đến toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên đối vớimỗi loại chủ thể thì vai trò của cạnh tranh là khác nhau.

Đối với ngời tiêu dùng: nhờ có cạnh tranh giúp cho họ thoả mãn nhu

cầu về hàng hoá và dịch vụ với chất lợng sản phẩm ngày càng cao giá cảngày càng phù hợp với khả năng của họ, họ có thể lựa chọn đợc những hànghoá phù hợp nhất với mình.

Đối với các doanh nghiệp: cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát

triển, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Doanhnghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu củakhách hàng, cạnh tranh cũng ảnh hởng đến uy tín và vị thế của doanhnghiệp trên thị trờng.

Đối với nền kinh tế quốc dân: cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự

phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế tạo điều kiện để phát huylực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại hoá nền sảnxuất xã hội, thông qua cạnh tranh sẽ làm cho mọi nguồn lực trong xã hội đ -ợc khai thác một cách hợp lý và có hiệu quả tránh lãng phí nguồn lực Cạnhtranh là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý phát huy tính năng độngsáng tạo trong các doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra

Trang 7

nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lợng đời sống xã hội phát triển nền vănminh nhân loại.

Nh vậy cạnh tranh có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội Do đóviệc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doang nghiệp là sự cần thiếtkhách quan đó không chỉ là nhiệm vụ trực tiếp của các doanh nghiệp màcòn là nhiệm vụ của cả nhà nớc.

4 Quan niệm về khả năng cạnh tranh

Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp:

- Fafchams đã cho rằng: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp

chính là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chiphí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng, theo cách hiểunày doanh nghiệp nào sản xuất ra các sản phẩm t ơng tự nh của các doanhnghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranhcao hơn.

- Randall lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và

duy trì thị phần trên thị trờngvới lợi nhuận nhất định.

- Dunning: khả năng cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của

chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệt nơi bốtrí sản xuất của doanh nghiệp đó.

- Một quan niệm khác cho rằng: khả năng cạnh tranh là trình độ công

nghệ sản xuât sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị tr ờng đồng thời duy trìđợc mức thu nhập thực tế của mình.

Có thể thấy rằng các quan nệm trên đều đứng trên các góc độ khác nhaunhng chung quy lại đều nói tới việc chiếm lĩnh thị trờng và lợi nhuận.

5 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh

Cạnh tranh ở đây đợc hiểu theo quan điểm cạnh tranh động Có khoảng17 yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên th ơng tr-ờng

-Chất lợng sản phẩm

- Mức độ chuyên môn hoá sản phẩm-Năng lực nghiên cứu thị trờng-Khả năng giao hàng đúng hẹn-Mạng lới phân phối

-Dịch vụ sau bán hàng

-Liên kết với các đối tác nớc ngoài

Trang 8

-Sự tin tởng của khách hàng-Sự tin cậy của nhà cung cấp -Tổ chức sản xuất

- kỹ năng của nhân viên -Loại hình doanh nghiệp -Sự hỗ trợ của chính phủ -Năng lực tài chính -Hiệu quả sử dụng vốn

Sau đây tôi xin nói qua về một số yếu tố

* Giá cả sản phẩm: đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính

sách giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị tr ờng Các nhân tố về giácả mà doanh nghiệp có thể kiểm soát là: chi phí sản xuất sản phẩm, chi phíbán hàng và chi phí lu thông.

* Chất lợng sản phẩm: đợc hình thành từ khâu thiết kế sản phẩm cho đến

khâu hoàn thành sản xuất sản phẩm Có nhiều yếu tố tác động đến sản xuấtsản phẩm nh: khâu thiết kế sản phẩm, nvl, chất lợng hoạt động của MMTB,tình trạng ổn định của công nghệ, đặc biệt là chất lợng của lao động.

Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh đợc phải tuân thủ theo nguyêntắc chất lợng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cạy cao khi sử dụng và lòngtrung thực trong quan hệ mua bán.

* Mạng lới tiêu thụ sản phẩm: là tập hợp các kênh đa sản phẩm của

doanh nghiệp từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ tuỳ theo từng đặc điểm củadoanh nghiệp của loại hàng mà áp dụng các loại kênh phân phối khác nhauđể phát huy tối đa vai trò của các kênh tiêu thụ sản phẩm sử dụng chúngnh một công cụ cạnh tranh hữu hiệu để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.

* Uy tín của doanh nghiệp: cùng một loại sản phẩm với chất lợng nh nhau

nhng với doanh nghiệp có uy tín cao trên thị trờng thì có thể bán với giá caohơn và với số lợng nhiều hơn so với các doanh nghiệp khác có uy tín thấp.

* Hiệu quả sử dụng vốn: Vốn luôn là yếu tố quyết định đến sức cạnh

tranh khi hiệu quả sử dụng vốn cao sẽ làm cho nhu cầu về vốn của doanhnghiệp giảm tơng đối do đó sẽ cần ít vốn hơn cho những nhu cầu kinhdoanh nhất định của doanh nghiệp từ đó chi phí sử dụng vốn giảm tăng lợithế cạnh tranh về chi phí Hiệu quả sử dụng vốn tác động đến khả năng huyđộng vốn cho sản xuất kinh doanh Sức cạnh tranh dựa vào lợi thế cạnhtranh của doanh nghiệp lợi thế đó có thể liên quan đến các khía cạnh khácnhau trong đó có lợi thế về chi phí và tính khác biệt hoá sản phẩm hiệu quảsử dụng vốn liên quan đến khả năng đổi mới công nghệ tạo khả năng nâng

Trang 9

cao chất lợng sản phẩm khác biệt hoá sản phẩm và giảm chi phí tạo lợi thếcạnh tranh.

Nh vậy có nhiều yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là làm sao để kích hoạt các yếu tốđó sử dụng các yếu tố này nh những công cụ cạnh tranh hữu hiệu thì mớimong giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh.

III, Chiến l ợc cạnh tranh

1.Chiến lợc chi phí thấp

Theo đuổi chiến lợc này giúp cho doanh nghiệp có lợi thế về chi phíhơn các đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp theo chiến l ợc này thờng đạt mứckhác bịêt hoá sản phẩm không cao doanh nghiệp chỉ tạo sự khác biệt khi cónhu cầu Doanh nghiệp thờng không chú ý đến phân đoạn thị trờng và th-ờng cung cấp sản phẩm cho các khách hàng bình th ờng, doanh nghiệp tậptrung vào việc giảm giá thành xuống mức thấp nhất so với toàn nghành vàđịnh giá bán thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

Ưu điểm của chiến lợc này:

+Các doanh nghiệp theo chiến lợc này có thể cạnh tranh vớicác đối thủ nghành vì có lợi thế về chi phí, doanh nghiệp ít bị tác động khicác nhà cung cấp tăng giá và khi các khách hàng yêu cầu giảm giá

+Doanh nghiệp có chi phí thấp có thị phần lớn mua với số lợngnhiều lên họ có thể mặc cả giá với nhà cung cấp

+ Doanh nghiệp tạo ra rào cản cao hạn chế các đối thủ muốnthâm nhập thị trờng

2 Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm

Doanh nghiệp theo chiến lợc này có lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo rahàng hoá dịch vụ mà khách hàng cho rằng có sự khác biệt, từ đó doanh nghiệpthoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn và có lợi nhuận cao hơn Sự khácbiệt hoá sản phẩm có thể đạt đợc thông qua chất lợng, đổi mới và đáp ứng nhucầu của khách hàng, theo đó doanh nghiệp theo chiến lợc này phải tập trungsản xuất các sản phẩm có chất lợng đậc điểm riêng biệt về kiểu dáng nhãnmác hàng hoá dịch vụ.

Trang 10

Ưu điểm của chiến lợc:

+Doanh nghiệp theo chiến lợc này không bị cạnh tranh từ phía các đối thủ vì doanh nghiệp đã có đợc lòng trung thành về nhãn hiệusản phẩm của khách hàng.

+doanh nghiệp không bị áp lực từ phía khách hàng vì doanhnghiệp cung cấp sản phẩm duy nhất.

3 Chiến lợc tập trung trọng điểm

Doanh nghiệp theo chiến lợc này chỉ phục vụ nhu cầu cho một số kháchhàng, thờng phục vụ thị trờng hẹp.

Trang 11

cạnh tranh là kết hợp giữa chiến lợc chi phí thấp với chiến lợc khác biệt hoásản phẩm Với chiến lợc này đã đem lại cho nghành dệt may nhiều khởisắc.

IV, Vai trò của dệt may trong sự nghiệp CNH-HĐH đất n ớc

Nghành dệt may là một trong những nghành công nghiệp truyền thốngcủa đất nớc ta là nghành kinh tế mũi nhọn có vai trò quan trọng trong phục vụnhu cầu đời sống dân c Sự phát triển những nghành công nghiệp truyền thốngsẽ đóng vai trò quan trọng tạo ra những tiền đề ban đầu để thực hiện côngcuộc công nghiệp hoá ở các quốc gia phát triển trong giai đoạn đầu của cuộccông nghiệp hoá họ đều u tiên phát triển dệt may điều đó có thể cho ta thấy đ-ợc vai trò của nghành này

ở nớc ta nghành này càng có vai trò quan trọng hơn trong giai đoạnđầu CNH-HĐH bởi chúng ta đi lên với xuất phát điểm thấp, hầu nh khôngcó tích luỹ cho sự phát triển, phát triển nghành dệt may sẽ góp phần tăngtích luỹ cho nền kinh tế bởi đây là một nghành hàng xuất khẩu chủ lực củanớc ta, nó đã đem lại kim nghạch xuất khẩu hàng năm lớn trên 1tỷ$/năm.Trong mấy năm gần đây nó thờng đứng thứ hai sau dầu thô từ đó thu về chođất nớc nhiều ngoại tệ hơn

Mặt khác vai trò của nghành dệt may còn đợc thể hiện thông qua giảiquyết công ăn việc làm cho ngời lao động Với một quốc gia gần 80 triệudân vấn đề việc làm là một vấn đề bức xúc của mọi ngời Dệt may đã pháthuy vai trò tích cực trong việc giải quyết việc làm bởi đặc điểm của nghànhnày là đòi hỏi vốn ít, nhiều lao động Tính đến tháng 6/2001 Nghành dệtmay Việt Nam đã tạo công ăn việc làm cho gần 2 triệu ngời lao động đãgóp phần giảm bớt nạn thất nghiệp và gánh nặng cho xã hội, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng.

Để phát huy vai trò của nghành dệt may cao hơn nữa thì chính phủ vàbản thân các doanh nghiệp phải đề ra cho mình một chiến l ợc phát triển hợplý để có thể đứng vững trên thị trờng đã có và vơn tới những thị trờng mới.

*Xu hớng cạnh tranh của dệt may trên thế giới: Trớc đây trong giai

đoạn đầu của cuộc CNH-HĐH các nớc phát triển đều đẩy mạnh phát triểnnghành dệt may nhng ngày nay khi mức sống của ngơì dân cao, giá nhâncông cao, họ sẽ bị giảm sức cạnh tranh với những sản phẩm sử dụng nhiềulao động, giá trị gia tăng thấp nên họ đã dịch chuyển nghành dệt may sangcác nớc chậm phát triển còn họ sẽ khai thác lợi thế cạnh tranh của mình dựatrên cơ sở tăng NSLĐ tạo ra sản phẩm chất lợng cao nhờ lợi thế phát triểnđi trớc của công nghệ sản xuất, trình độ am hiểu khám phá thị tr ờng thiếtkế mẫu mốt các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao.

Trang 12

Dệt may là nghành sử dụng vốn ít nhiều lao động nên thu hút đợc sựquan tâm của nhiều quốc gia đang phát triển Các nớc đang phát triển đặc biệtlà các nớc xuất khẩu mới ở Đông Nam á, Nam á khai thác khả năng cạnhtranhbằng nguồn nhân công rẻ, dồi dào, sản phẩm dệt may chủ yếu là sản phẩmchất lợng thấp và trung bình nh sợi tự nhiên và trang phục thông thờng Cạnhtranh xuất khẩu hàng dệt may trong xu thế tự do hoá thơng mại phát triển cảchiều rộng và chiều sâu, cạnh tranh xuất khẩu giữa các nớc ngày càng mởrộng, quyết liệt hơn, cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may không chỉ là cạnhtranh giữa các nớc xuất khẩu trên thị trờng nhập khẩu mà nớc xuất khẩu nàyphải cạnh tranh với nớc xuất khẩu khác ngay trên thị trờng nội địa Do đó màmỗi nớc đều phải đầu t phát triển dệt may nhằm khai thác có lợi thế cạnhtranh để nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trờng thế giới và nội địa.Do đó nghành dệt may Việt Nam phải đầu t nâng cao sức cạnh tranh của mìnhlà tất yếu khách quan phù hợp với xu thế chung của các nớc, chỉ có nh thế thìdệt may việt nam mới có thể đứng vững trên thị trờng trong nớc và thế giới.

Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển

nâng cao khả năng cạnh tranh từ đầu thập kỷ 90 đếnnay của dệt may Việt Nam

I Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của nghànhdệt may việt nam.

Trong cạnh tranh sự thắng thua đợc quyết định bởi 4 yếu tố chính đólà: Giá bán thấp, chất lợng cao tổ chức tiêu thụ hợp với ngời tiêu dùng, uytín của hãng cao.

Trớc đây đầu vào của dệt may Việt Nam yếu kém do nghành này cótrình độ công nghệ lạc hậu, hiệu quả thấp, trình độ lao động kỹ thuật còn yếunguồn nguyên liệu không đảm bảo, thông tin về thị trờng còn thiếu, chính sựyếu kém đó mà khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam thấp chúng takhông thể lấy đầu vào yếu để tạo ra đầu ra mạnh Nhận thức đợc điều đó trongnhững năm qua các doanh nghiệp nghành dệt may Việt Nam đã tập trung đầut để nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm với những mức độ khác nhau.Việc nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm,Giá cả hợp lý, trình độ tiếp thị, đào tạo kỹ s và công nhân có tay nghề cao thuthập và sử lý thông tin nhanh và chính xác.

1 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi loại máy móc thiết bị sử dụngdo đó nâng cao chất lợng sản phẩm chính là việc đầu t đổi mới công nghệtrang thiết bị.

Trang 13

a Đối với nghành dệt.

Nh chúng ta đã biết đặc điểm của nghành dệt là tính linh động cao trongthị trờng, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính mốt thể hiện đó tính quốc tế cao Đòihỏi công nghệ cao và hiện đại Những năm trớc đây máy móc thiết bị củanghành dệt phần lớn là cũ kỹ lạc hậu có xuất xứ từ nhiêù nớc Nghành dệt cógần 25% máy móc thiết bị h hỏng nhiều, mất tính năng vận hành tự động nênnăng suất thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao yêu cầu đổimới công nghệ máy móc thiết bị đã đặt ra là vấn đề cấp bách đối với nghànhdệt Trớc tình hình đó, đầu thập kỷ 90 nghành dệt đã có nhiều cố gắng trongviệc đầu t đổi mới công nghệ theo các hớng:

- Trang bị đồng bộ hoá một số máy móc thiết bị hiện đại để tăng sảnlợng, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất l ợngsản phẩm.

-Đa dạng hoá kinh doanh và đa dạng hoá sản phẩm trang bị dâytruyền máy hiện đại trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mới.

Vốn đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc dành cho nghành dệt liên tục tăngtrong những năm vừa qua điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị:Tỷ đồng

NămTổng sốVốn xây lắpVốn MSTBVốn XDCBkhác

Nguồn: Niên giám thồng kê

Tuy nhiên trong quá trình đổi mới công nghệ của ngành dệt đã gặp phảikhông ít khó khăn nh:

-Thiếu vốn cho đầu t đổi mới công nghệ do tỷ lệ lợi nhuận của ngànhthấp.

-Hệ số sử dụng công suất còn thấp.

-Đổi mới còn chậm cha đồng bộ, cha căn bản Nên trong giai đoạn từ1991-1995 ngành dệt đã có nhiều đổi mới trong công nghệ nh ng trình độ kỹthuật và công nghệ vẫn còn lạc hậu so với khu vực và trên Thế giới:

+Công nghệ kéo sợi của Việt Nam phần lớn vẫn là sợi chải thô, sợichải kỹ chỉ chiếm dới 20%.

+Máy dệt khổ hẹp (0.8-0.9 m) còn chiếm tỷ lệ lớn, gần đây loại khổrộng trên dới 1.2m đã đợc tăng lên đáng kể, loại 1.6m còn rất ít.

Trang 14

+Thiết bị dệt hoàn tất và in hoa chỉ có khoảng 10% là hiện đại, cókhoảng 35% cần nâng cấp còn 55% phải tiến hành thay thế dần, chỉ cókhoảng 25% đạt trình độ tơng đơng với các nớc ĐNA, thiếu công nghệ làmđẹp và hoàn tất.

Với việc đầu t trên ngành dệt đã đạt đợc một số thành tựu nh: Từ 1991-1995đầu t tăng thêm 121222 cọc sợi để sản xuất từ 10000 -12000 tấn Đầu t 1087máy dệt hiện đại khổ rộng năng suất cao của Tây âu và Nhật Bản, có thể sảnxuất 50 triệu mét vải/năm Bổ xung thêm năng lực sản xuất hoàn tất có khảnăng hoàn thiện 32 triệu mét vải thành phần, thiết bị dệt kim đợc bổ sung 366máy, tăng năng lực gấp 2 lần năm 1990 Từ 1996-2000 toàn ngành thay thếkhoảng 80 vạn cọc sợi đã sử dụng trên 20 năm, đầu t bổ xung nâng cấp 30 vạncọc sợi đã đợc đầu t từ 1979, thay thế 50% tổng số 7000 máy dệt cũ bằng máymới.

Nhờ có đổi mới công nghệ mà chất lợng sản phẩm dệt của ta trong giaiđoạn 1991-1995 cao hơn so với trớc rất nhiều, nó đã đa tốc độ phát triển củanghành này lên 11%/năm Trớc năm 1996 thiết bị của nghành dệt kim chủ yếunhập từ Trung Quốc,Tiệp Khắc, CHDC Đức nói chung là lạc hậu Từ năm1996-nay chuyển sang đổi mới thiết bị nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan,CHLB Đức nên đã đạt năng suất cao chất lợng sản phẩm tốt Từ năm 1995-nay nghành dệt liên tục đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm.Hiện nay toàn nghành dệt đã đổi mới đợc khoảng 40-45%, trình độ tự độnghoá ở mức trung bình không ít công đoạn còn có sự can thiệp trực tiếp của conngời làm cho chất lợng sản phẩm không ổn định trình độ công nghệ còn lạchậu so với các nớc trong khu vực 10-15 năm

Với kết quả đạt đợc nh trên thì yêu cầu tiếp tục đổi mới công nghệ vẫn làyêu cầu cấp bách của nghành dệt trong quá trình hội nhập với nghành dệt thếgiới.

b Đối với nghành may

Do nghành may phát triển theo khuynh hớng chú trong tới xuất khẩu nêncông nghệ của ngành may có phần tiến bộ hơn ngành dệt, máy móc thiết bị đ-ợc đầu t tơng đối hiện đại và đồng bộ ở một số doanh nghiệp lớn, tập trungvào thiết bị cắt và may Năm 1995 đầu t thay thế và đổi mới khoảng 19500thiết bị may, năng lực tăng gấp 3 lần năm 1990 Qua một thời gian dài đổi mớicông nghệ cắt may hiện đại, nghành may đã đổi mới đợc khoảng 90-95% sốthiết bị nhng khả năng tự động hoá quá trình sản xuất chỉ đạt mức độ trung

Trang 15

bình, công nghệ cắt may còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khuvực khoảng 5 năm.

Một doanh nghiệp điển hình trong lĩnh vực may đổi mới công nghiệp làcông ty May 10 trong nhiều năm gần đây bằng nhiều nhiều hình thức May 10đã thay thế đợc gần nh toàn bộ số thiết bị cũ riêng năm 96 công ty đầu t 12 tỷđồng trong đó có 8 tỷ cho mua sắm máy móc thiết bị mới May 10 đã có hầuhết các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho may xuất khẩu.Việc tăng cờng đổimới thiết bị công nghiệp chính là yếu tố và điểm mạnh chính làm cho hàngdệt may Việt Nam tăng tính cạnh tranh nh hiện nay.

2.Đầu t giảm giá sản phẩm dệt may

Hai nhân tố chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá cả sản phẩm Đó chính làgiá của nguyên vật liệu, giá cả sức lao động chứa trong đó, sản phẩm dệt maycủa Việt Nam chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu ngoại nhập Nên giá cả củachúng ta thờng cao mặc dù chúng ta có lợi thế về nguồn lao động dồi dào Dođó để tăng sức cạnh tranh thì phải giảm giá sản phẩm của ta so với các nớckhác nhau trong khu vực Việc đầu t giảm giá sản phẩm dệt may chính là việcđầu t vào nguồn nguyên liệu, đầu t nâng cao tay nghề của ngời lao đông, nângcao kỹ năng vận hành và xử lý công việc của ngời lao động trên một đơn vịsản phẩm.

a.Đầu t vào nguồn nhân lực.

Theo ông Diệp Thành Kiệt tổng th kí hiệp hội dệt may thành phố Hồ ChíMinh đã cho rằng:" Nhân sự là vấn đề của mọi vấn đề" Thật vậy chúng ta cóthể bỏ ra hàng triệu USD để xây dựng những nhà máy hiện đại với nhữngtrang thiết bị mới, công tiên tiến nhng nếu lao động trực tiếp không thạo việc,trình độ tay nghề không cao, công nhân không sử dụng đợc những thiết bịhiện đại đó thì nhà máy sẽ không thể đi vào hoạt động có hiệu quả Nh vậynguồn nhân lực chính là tài sản vô cùng quý giá của mỗi doanh nghiệp Cần đ-ợc đầu t để sử dụng nguồn lực có hiệu quả.

Ngành dệt may hàng năm thu hút một lợng lao động lớn Trong 6 thángđầu của năm 2001, toàn ngành dệt may đã thu hút đợc gần 2 triệu lao động,đây là một lực lợng rất hùng hậu Tuy nhiên lao động trong ngành chủ yếu làlao động phổ thông, chất lợng lao động cha cao.

Về trình độ văn hoá của lực lợng lao động trực tiếp trong ngành dệt maycòn thấp Cụ thể là: Những ngời có trình độ văn hoá

- Cấp I chiếm 21%

-Cấp II chiếm 61% -Cấp III chiếm 14%

Trang 16

- Tốt nghiệp cấp III chiếm 4%

Điều này gây khó khăn cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật mới Lao độngtrong ngành rất trẻ, trong số lao động trực tiếp sản xuất thì những ngời trongđộ tuổi 24-30 chiếm 41%, họ rất cần mẫn nhng với trình độ văn hoá thấp taynghề cha cao, thiếu hiểu biết về pháp luật, kỹ thuật thì sẽ khó nâng cao taynghề dẫn tới năng suất thấp, thu nhập thấp, làm việc nhiều giờ không có thờigian học tập và hệ quả là tay nghề ngày càng kém Đó là cái vòng luẩn quẩnvề nhân lực thờng gặp phải ở các doanh nghiệp dệt may trớc đây.

Đối với những ngời làm công tác quản lý thì phần lớn đợc trởng thành saumột quá trình làm việc lâu dài, họ đều bắt đầu từ những lao động trực tiếp sảnxuất mà đại đa số lao động trực tiếp sản xuất khi vào nhà máy là những laođộng phổ thông Trớc khi làm công tác quản lý, họ cha qua một trờng lớp đàotạo nào, điều đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự đổ bể củamột số doanh nghiệp dệt may trớc đây.

Chúng ta vẫn thờng nói rằng: Chúng ta có nguồn lao động dồi dào với giánhân công rẻ nhng trên thực tế thì đây không đợc coi là một lợi thế của tatrong cạnh tranh Mặc dù tiền lơng bình quân cho một ngời công nhân ViệtNam là 0.18 USD/giờ So sánh với một số quốc gia ở Châu á: Indonexia:0.23USD/giờ, Thái Lan: 0.84 USD/giờ, Trung Quốc: 0.31 USD/giờ,Đài Loan: 5USD/giờ Những nhân công ở các nớc này có trình độ tay nghề cao hơn rấtnhiều so với chúng ta nên năng suất lao động của họ cao hơn Do đó, tiềncông cao hơn là hợp lý.

Trớc nguy cơ bị mất dần lợi thế về nguồn nhân lực các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam đã đầu t để nâng cao tay nghề của ngời lao động Ngành dệtmay đã kết hợp với ngành giáo dục mở các trờng trung cấp dạy nghề thu hútlao động tiềm năng cho ngành, phối hợp với các trờng đại học nhằm đào tạo ranhững nhà quản lý, những kỹ s có tay nghề cao Trong mỗi doanh nghiệp th-ờng tiến hành bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân,cử những ngời cókhả năng đi học tại chức để nâng cao kiến thức chuyên môn Việc đầu t nàycũng khá tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian Những năm qua nhiều hình thứcđào tạo của ta đã thu hút đợc những kết quả về trình độ chuyên môn của laođộng trong ngành: Từ chuyền trởng trở lên trung cấp là 10.5%,cao đẳng là8.2%, đại học là 6.5% và không có bằng cấp chính quy là 74.8%.Trong đó, từchuyền trởng trở lên chỉ có 12.5% đợc đào tạo chính quy trớc khi nhận việclàm, 12.7% đợc đào tạo tại chức, 14.5% đợc đào tạo ngắn hạn, 60.3% cha đàotạo bên ngoài Riêng đối với ngành dệt là một ngành nghề truyền thống Quaquá trình đầu t đào tạo nhân lực, đội ngũ cán bộ quản ký kinh tế khá đầy đủ và

Trang 17

ổn định Tuy nhiên đội nhũ cán bộ kỹ thuật dệt (sợi- dệt-nhuộm) có trình độthì lại thiếu Nếu tính tỷ lệ kỹ s dệt cần thiết trong một công ty là 1.4% thìhiện nay lực lợng này chỉ đáp ứng đợc 1/10 nhu cầu Đây chính là một điềuđáng lo ngại đối với ngành dệt Việt Nam.

Những ngời lao động trong ngành dệt may đều là ngời cần mẫn, thôngminh nếu đợc quan tâm đầu t đúng đắn thì đó sẽ là nguồn lực lớn tạo nên sứcmạnh trong cạnh tranh.

b.Đầu t vào nguồn nguyên liệu cho dệ may.

Nớc ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm ma nhiều.Đây là một lợi thế để chúng ta phát triển nghề trồng bông, trồng đay và trồngdâu nuôi tằm Nắm bắt đợc lợi thế này các ngành dệt may đã tập trung pháttriển nguồn nguyên liệu và đã có đợc nguồn nguyên liệu với giá cả tơng đối rẻvà ổn định Diện tích trồng bông, dâu không ngừng tăng lên Năm 2000 diệntích trồng bông là 37 nghìn ha, dâu tằm 25 nghìn ha và 40 nghìn ha.

Đối với cây bông ngành dệt may đã tập trung đầu t khoa học kỹ thuật chogiống, phòng trừ sâu bệnh đã xây dựng đợc những vùng trọng điểm đa canh,củng cố hệ thống khuyến nông nâng cao chất lợng cây bông Với việc đầu tnày đến năm 2000 ngành dệt đã dự kiến tự túc đợc 30% bông Ngành cònquan tâm đầu t cho các cơ sở xơ chế bông hạt, nhà máy ơm tơ, sợi sản xuất vàcác loại sợi tổng hợp nh 2 nhà máy 100% vốn nớc ngoài là Hualon vàSamsung với quy mô 5-6 tấn xơ và tơ PE/1 năm, đã đủ tự túc trong nớc trongnăm 2000 và dự kiến xơ và tơ PE sử dụng tới 2010 là 20 vạn tấn.

Mặc dù diện tích trồng bông lớn và đã có cơ chế tổ chức giữa vùng nguyênliệu và chế biến Tuy nhiên chất lợng bông và xơ ở nớc ta vẫn còn kém Sản l-ợng lại thấp nên nó chỉ đáp ứng đợc nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt rấtthấp Ngời ta đã tính toán và thấy rằng 70% giá trị sản phẩm dệt nằm ởnguyên liệu bông xơ, hoá chất, thuốc nhuộm với chất lợng bông thấp Cho nênsản phẩm của ngành dệt thấp không đáp ứng đợc yêu cầu cho ngành may mặcđặc biệt là may xuất khẩu Nguyên phụ liệu cho ngành may xuất khẩu chủ yếulà nhập khẩu từ nớc ngoài Năm 1999 có khoảng gần 60% kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may dùng để chi trả chi việc mua nguyên phụ liệu từ nớc ngoài.Chính điều này đã làm cho giá cả hàng dệt may Việt Nam cao hơn so vớinhiều nớc trong khu vực từ 10-15% Đặc biệt so với sản phẩm của TrungQuốc giá sản phẩm của ta có khi cao đến 20%.

c.Mối liên kết giữa dệt may.

Để giảm giá thành sản phẩm thì một yếu tố không kém phần quan trọng.Đó là phải tạo ra đợc mối liên kết chặt chẽ giữa dệt may Mối liên kết này

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w