Có nhiều nguyên nhân gây ra những khó khăn trên nhng ở đây tôi chỉ nêu ra một số nguyên nhân chính sau :
-Năng lực thiết bị công nghệ của nghành dệt mới huy động đợc khoảng 70% công suất dệt vải và kéo sợi vì thiết bị máy móc cũ hiện chiếm 60%. Thiếu đồng bộ giữa các khâu, nghành may cha chủ động tiếp cận trực tiếp với khách hàng thị trờng thế giới bởi chúng ta xuất khẩu sản phẩm qua các đối tác trung gian, công tác đầu t nghiên cứu tạo mốt thời trang cha đợc quan tâm đúng mức để phát triển phục vụ cho nghành may chuyển từ xuất khẩu gia công sang xuất khẩu thành phẩm hoàn chỉnh.
-Hệ thống quản lý chất lợng của nghành dệt may cha đợc quan tâm chú ý đúng mức, nhiều doanh nghiệp cha có nhiều giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng sản phẩm tính đến cuối năm 1999 toàn nghành mới có 8 doanh nghiệp đăng ký quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Iso 9002 trong đó có 4 đơn vị đợc cấp chứng chỉ.
-Hầu hết các nguyên liệu dệt phụ liệu may phục vụ cho sản xuất của nghành dệt may hiện nay đều phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu bông xơ từ trong nớc có chất lợng kém sản lợng thấp chỉ đáp ứng đuực 10% nguyên liệu cho nghành dệt .
-ở các doanh nghiệp nhà nớc đầu t dàn trải manh mún, theo xu hớng đầu t khép kín ở nhiều doanh nghiệp làm cho nghành dệt may ở trong tình trạng mất cân đối nghiêm trọng giữa các khâu sản xuất .
-Chính sách đầu t phát triển của nghành cha hợp lý quy định về thời gian thu hồi vốn vay đầu t phát triển cho nghành dệt phải 10-12 năm, nghành may từ
5-7 năm nhng thực tế ở Việt Nam đầu t vào nghành dệt phải từ 12-15 năm, nghành may từ 10-12 năm mới thu hồi hết vốn. Các thủ tục triển khai xây dựng kéo dài trong nhiều năm.
Trớc những khó khăn và nguyên nhân trên đòi hỏi chính phủ cũng nh mỗi doanh nghiệp phải tìm cách dần thoát khỏi khó khăn để nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu.
Chơng III: một số biện pháp chủ yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh
của nghành dệt may việt nam