1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi lý thuyết giáo viên giỏi cấp trường năm học 20152016 môn: Hóa học 924630

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 230,59 KB

Nội dung

Câu2: 1,5 điểm Khi dạy học sinh khá giỏi phần tính chất của axit tác dụng với muối có một số giáo viên phát biểu công thức: “Axit + muối → Axit mới + muối mới” Đồng chí có nhận xét gì v

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN THANH CHƯƠNG ĐỀ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2015-2016 Môn: HÓA HỌC

(Thời gian làm bài 120 phút)

Bài 1:

Câu 1: (1,5 điểm) Đồng chí hãy nêu các đơn vị kiến thức cần truyền tải cho học sinh khi

dạy bài “ Metan” sách giáo khoa Hoá học lớp 9 Qua đó phát triển được năng lực hoá học gì? Đơn vị kiến thức nào trong bài phát triển được năng lực đó?

Câu2: (1,5 điểm) Khi dạy học sinh khá giỏi phần tính chất của axit tác dụng với muối

có một số giáo viên phát biểu công thức: “Axit + muối → Axit mới + muối mới”

Đồng chí có nhận xét gì về phát biểu trên

Bài 2: Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Câu 1(2điểm) :

a Nhận biết 4 dung dịch sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3 , BaCl2 , Na2S chỉ dùng quỳ tím

b Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp sau: CaCO3, SiO2, KCl

Câu 2: (2 điểm)

a) Hình trên mô tả sơ đồ điều chế và thu khí nào trong phòng thí nghiệm Hãy cho biết các ghi chú từ (1) – (5) trên hình vẽ ghi những hóa chất gì

b) Phương pháp thu khí trên là phương pháp gì? Vì sao lại thu như vậy?

Bài 3: Đồng chí hãy giải các bài tập sau:

Câu 1(1,5 điểm) : Hoà tan 174 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng

một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M

a/ Xác định kim loại kiềm

b/ Xác định % số mol mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

Câu 2(1,5 điểm): Một hợp chất hữu cơ B chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với

công thức đơn giản nhất

- Khi phân tích m gam B thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro là 0,92 gam

Trang 2

- Để đốt cháy hoàn toàn m gam B cần vừa đủ một lượng oxi được đều chế bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 26,68 gam KMnO4 Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng thêm 3,8 gam

a Xác định công thức hoá học của B

b Viết công thức cấu tạo của B biết B chứa vòng benzen và B tác dụng được với Na (Cho: K = 39; Mg = 24; O = 16; Na= 23; Mn = 55; O = 16; C = 12; H = 1; Cl = 35,5)

- -

Hết -Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Trang 3

Hướng dẫn chấm môn hoá

(Nếu thí sinh giải cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

Bài 1:

Câu 1: (1,5 điểm)

*Cỏc đợn vị kiến thức cần truyền tải là:

- Trạng thỏi tự nhiờn và tớnh chất vật lớ của Metan

- Cấu tạo phõn tử

- Tớnh chất hoỏ học của mờtan: + Phản ứng chỏy

+ Phản ứng thế với Clo

- Ứng dụng của mờtan

Kiến thức nõng cao với học sinh khỏ giỏi:

+ phản ứng chấy của hiđrụcacbon đồng đẳng cũng như cỏc hiđrocacbon khỏc đều cú sản phẩm chỏy hoàn toàn là CO2 và H2O

+ Phản ứng thế của mờtan xảy ra theo cỏc tỉ lệ khỏc nhau và đồng đẳng của Metan cũng cúphản ứng thế

-(0,5 điểm)

* Phỏt triển cỏc năng lực hoỏ học là:

- Năng lực thực hành hoỏ học: quan sỏt hiện tượng của thớ nghiệm, rỳt ra nhận xột, kết luận

- Năng lực vận dụng kiến thức hoỏ học vào cuộc sống

- Năng lực tớnh toỏn hoỏ học

- Năng lực sử dụng ngụn ngữ hoỏ học: Viết cụng thức cấu tạo của Metan, lắp mụ hỡnh phõn tử metan

-(0,5 điểm)

*Đơn vị kiến thức trong bài phỏt triển được năng lực đú là:

- Năng lực thực hành hoỏ học: + Phản ứng chỏy

+ Phản ứng thế

- Năng lực vận dụng kiến thức hoỏ học vào cuộc sống: Trạng thỏi tự nhiờn và tớnh chất vật lớ của Metan, phản ứng chỏy, ứng dụng của mờtan

- Năng lực tớnh toỏn hoỏ học: Tớnh chất hoỏ học

- Năng lực sử dụng ngụn ngữ hoỏ học: Cấu tạo phõn tử

-(0,5 điểm)

Cõu 2 : (1,5 điểm)

Phỏt biểu trờn chưa hoàn toàn đỳng vỡ cú cỏc trường hợp xẩy ra như sau:

*Cụng thức 1:

Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới

Axit loại 1 thường gặp là HCl, H2SO4loóng, HBr,

- Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi

Điều kiện: Sản phẩm phải cú:

- Kết tủa

- Hoặc cú chất bay hơi(khớ)

Trang 4

- Hoặc chất điện li yếu hơn.

Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứng với axit loại 1

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2 (k)

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4(r) + 2HCl

-(0,75 điểm)

*Công thức 2:

Muối + Axit loại 2 -> Muối + H2O + sản phẩm khử

Axit loại 2:

- Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc

- Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử

Điều kiện:

- Muối phải có tính khử

- Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất

Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng

- Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl-

+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị của kim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất

- Với các muối: SO32-, S2-, S2-

+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại

-(0,5 điểm)

*Công thức 3:

Thường gặp với các muối sắt(III) Phản ứng xảy ra theo công thức 2.(là phản ứng oxi hoá khử)

2FeCl3 + H2S -> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl

-(0,25 điểm) Bài 2:

Câu 1 :

a (1 điểm)

Nhận biết 4 dung dịch sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3 , BaCl2 , Na2S chỉ dùng quỳ tím

- Hướng dẫn hs xác định môi trường của các dung dịch muối:

+ Môi trường axit: NaHSO4 , làm quỳ tím chuyển màu đỏ

+ Môi trường bazơ: Na2CO3, Na2SO3 , Na2S làm quỳ tím chuyển màu xanh

+ Môi trường trung tính : BaCl2 không làm quỳ tím chuyển màu

-(0,25 điểm

Hướng dẫn hs nhận biết:

- Lấy mẫu thử:

- Nhỏ các dd lên giấy quỳ tím:

+ Nếu quỳ tím chuyển màu xanh là: Na2CO3, Na2SO3 , Na2S

+ Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là: NaHSO4

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu là: BaCl2

Trang 5

- Lấy NaHSO4 tác dụng với các chất còn lại Na2CO3, Na2SO3 , Na2S

+ Nếu có sủi bọt khí không màu không mùi là: Na2CO3

+ Nếu có sủi bọt khí không màu ,mùi hắc là: Na2SO3

+ Nếu có sủi bọt khí không màu ,mùi trứng thối là: Na2S

-(0,5 điểm

Hướng dẫn hs viết pthh:

2NaHSO4 + Na2CO3   2Na2SO4 + CO2 + H2O

2NaHSO4 + Na2SO3   2Na2SO4 + SO2 + H2O

2NaHSO4 + Na2S   2Na2SO4 + H2S

-(0,25 điểm

b (1 điểm)

Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp sau: CaCO3, SiO2, KCl

- Hướng dẫn hs hiểu tính chất của các chất trong hỗn hợp

-(0,5 điểm

- Hướng dẫn hs cách tách các chất:

Cho hỗn hợp vào nước khuấy đều cho KCl tan hết rồi tiến hành lọc tách lấy chất rắn là CaCO3, SiO2, và nước lọc, lấy nước lọc cô cạn thu được KCl rắn

Phần chất rắn cho tác dụng với dụng HCl dư ,SiO2 không phản ứng lọc tách ta thu được SiO2.Cho Na2CO3dư và dd lọc kết tủa thu được CaCO3

Pthh: 2 HCl + CaCO3   CaCl2 + H2O + CO2

CaCl2 + Na2CO3   CaCO3 + 2NaCl

-(0,5 điểm)

Câu 2: (2 điểm)

a Hướng dẫn hs dụng cụ trên có thể điều chề các chất khí và làm sạch khí từ một chất rắn và một chất lỏng và khí thoát ra không tan hoặc ít tan trong nước : H2 , C2H2

-(0,5 điểm)

Hướng dẫn hs xác định các chất (1) - (5) và viết pthh:

H2O C2H2 CaC2 dung dịch NaOH H2O

PTHH:

CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2

Zn + 2HCl   ZnCl2 +H2

-(0,5 điểm)

b Hướng dẫn hs biết pháp thu khí:

- Phương pháp trên là phương pháp đẩy nước

- Áp dụng phương pháp này vì C2H2, , H2 ít tan và không tác dụng với nước ở điều kiện thường

-(1 điểm)

Bài 3:

Câu 1: ( 1,5 điểm)

Trang 6

Bài giải

Các PTHH xảy ra:

M2CO3 + 2HCl   2MCl + CO2 + H2O (1)

M2SO3 + 2HCl   2MCl + SO2 + H2O (2)

Toàn bộ khí CO2 và SO2hấp thụ một lượng tối thiểu KOH  sản phẩm là muối axit

CO2 + KOH   KHCO3 (3)

SO2 + KOH   KHSO3 (4)

-(0,5điểm)

Từ (1), (2), (3) và (4)

suy ra: n 2 muối = n 2 khí = nKOH =

1000 3 500

= 1,5 (mol)

M 2 muối =

5 , 1 174

= 116 (g/mol)  2M + 60 < M < 2M + 80

 18 < M < 28, vì M là kim loại kiềm, vậy M = 23 là Na

b/ Nhận thấy M 2 muối =

2 126

106 

= 116 (g/mol)

-(0,5điểm)

b % nNa2CO3 = nNa2SO3 = 50%

- (0,5điểm)

Câu 2:( 1,5 điểm)

Bài giải

a Đặt CTPT của B là CxHyOz

PTHH: CxHyOz + ( x + 4/y -z/2) O2   xCO2 + y/2 H2O

CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O

Khối lượng dd NaOH tăng lên 3,8 gam là khối lượng của CO2 và H2O

Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là a và b

Ta có: m CO2 + mH2O = 3,8 44 a + 18b = 3,8 a = 0,07

mC + mH = 0.92 => 12 a + 2 b = 0,92 => b= 0,04

n KmnO4 = 26,68/ 158 = 0,17 mol

- (0,5điểm)

2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2

nO2 = 0,17 / 2 = 0,085 mol

Áp dụng ĐLBT nguyên tố:

nO trong B = nO trong CO2 và H2O - nơ pư = 2 0,07 + 0,04 – 0,085.2 = 0,01 mol

Ta có: x: y: z = nC : nH : nO = 0,07 : 0,08: 0,01 = 7: 8:1

Công thức phân tử trùng với CTĐG nên CTPT của B là: C7H8O

- (0,5điểm)

b Vì B có một nguyên tử O và B tác dụng với Na nên trong B có chứa một nhóm OH

- (0,5điểm)

t0

Ngày đăng: 28/03/2022, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w