1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề 1 Kiểm tra học kỳ I lớp 10 thpt phân ban năm học : 2006 – 2007 môn : ngữ văn . chương trình cơ bản (không kể thời gian giao đề) thời gian làm bài : 20 phút24608

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 139,25 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN *** ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10 THPT PHÂN BAN Năm học : 2006 – 2007 Môn : NGỮ VĂN Chương trình nâng cao Thời gian làm : 20 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên : Lớp : Giám thị Giám thị ĐỀ SỐ (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ Trắc nghiệm khách quan : 04 điểm Chọn phương án trả lời đánh chéo (x) vào chữ đầu dòng Nếu chọn nhầm muốn bỏ khoanh trịn dấu chéo, bỏ chọn lại bơi đen 1/ Nội dung câu ca dao “Ước sơng rộng gang / Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi” : a Nói lên nỗi lịng chân thật gái với ước mơ mãnh liệt tình u b Lời nói đùa trêu chọc chàng trai gái chuyện khơng có thật c Cơ gái mượn chuyện khơng thật để từ chối chàng trai cách tế nhị d Chuyện khơng xảy thật cô gái ước mơ hão huyền 2/ Yếu tố sau đặc trưng văn học dân gian : a Có tính un bác, tính dân tộc, tính quy phạm sùng cổ b Là phương thức truyền miệng tạo nên hình thức diễn xướng c Xuất phát từ nhu cầu sáng tác hưởng thụ trực tiếp d Là hình thức giao tiếp trực tiếp thành viên cộng đồng 3/ Đọc câu ca dao sau để trả lời : Đêm trăng anh hỏi nàng : - Tre non đủ đan sàng nên ? Mục đích giao tiếp anh với nàng câu ca dao nhằm : a Tre đủ rồi, khơng cịn non nữa, rủ chặt tre để đan sàng b Tre cịn non liệu có nên chặt để đan sàng khơng ? c Thăm dị ý kiến, tình cảm thắm thiết, nên xây dựng gia đình d Tuy tre non đủ lá, chặt để đan sàng 4/ Ý sau khơng có Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi : a Tiếng ve buồn chiều xuống b Mong muốn nhân dân ấm no, hạnh phúc c Tình yêu thiên nhiên chan chứa d Tình yêu đời, yêu sống 5/ Ý sau không với quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn : a Bỏ làm quan nên quê phải chịu đựng cảnh nghèo khổ b Sống nhàn tản hòa hợp với thiên nhiên c Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách cao d Không quan tâm đến xã hội, không màng danh lợi 6/ Trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, ơng Trời bày Đăm Săn : a Lấy chày mòn ném vào vành tai Mtao Mxây b Lấy rìu mịn ném vào sau gáy tai Mtao Mxây c Lấy chày ném vào sau gáy tai Mtao Mxây d Lấy rìu ném vào vành tai Mtao Mxây DeThiMau.vn 7/ Mục đích truyện cười nhằm : a Phản ánh thực sống muôn màu muôn vẻ b Tạo tiếng cười giải trí phê phán thói hư, tật xấu c Nêu lên học luân lý để khuyên nhủ, răn dạy người d Đúc kết kinh nghiệm thực tế sống 8/ Kết thúc đọan trích “Ra-ma buộc tội”, Xi-ta định bước lên giàn hỏa nhằm : a Xi-ta muốn dùng chết để đe dọa xem Ra-ma có thay đổi không b Trước lời lẻ buộc tội chồng, Xi-ta thấy nhục không muốn sống c Xi-ta cảm thấy hối hận nên muốn dùng lửa để thiêu cháy lỗi lầm d Mượn thần Lửa A-nhi thiêng liêng để chứng minh trắng 9/ Cảm nhận sau xác qua câu thơ Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận “Hịang Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lý Bạch : a Người lẻ loi đơn độc mà người tiễn thấy đơn độc lẻ loi b Con đường phía trước mà bạn tới rộng mở thênh thang chờ đón c Khơng gian rộng mà thuyền nhỏ tưởng bạn lạc vào vũ trụ bao la d Bạn bè gặp thắm thiết đến đâu phải chia tay cách trở 10/ Nội dung không với câu thơ Trí chủ hữu hồi phù địa trục “Cảm hồi” (Tỏ lịng) sau Ðặng Dung : a Giúp chúa, muốn xoay trục trái đất lại b Làm trai phải có chí khí vịng quanh trái đất c Muốn thể việc phi thường để cứu nước d Khát vọng lớn lao khí phách người anh hùng 11/ Yếu tố sau nguyên nhân dẫn đến biến cố nước diễn truyện An Dương Vương Mỵ Châu - Trọng Thủy : a Thành xây lên bị băng lở b Mỵ Châu thơ ngây c Nhà vua cảnh giác d Mơ hồ quan hệ bang giao 12/ Cảm hứng chủ đạo văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV : a Cảm hứng đổi thay b Cảm hứng thực xót xa c Cảm hứng yêu nước hào hùng d Cảm hứng lãng mạn bay bổng 13/ Trong Thuật hoài Phạm Ngũ Lão, từ “hồnh sóc” có nghĩa : a Múa ngang giáo b Vác ngang giáo c Để ngang giáo d Cầm ngang giáo 14/ Vật sau xem dấu hiệu kết nối nhân duyên truyện cổ tích Tấm Cám : a Con gà đàn chim sẻ b Chiếc giày miếng trầu c Con ngựa với yếm đỏ d Con cá bống chim vàng anh 15/ Mục đích chủ yếu dùng yếu tố biểu cảm văn tự nhằm : a Giúp chuyện kể thêm sinh động, hấp dẫn, có sức truyền cảm mạnh mẽ b Biểu đạt đánh giá chân thành người viết với giới khách quan c Biểu đạt đánh giá sâu sắc người viết với giới nội tâm d Giúp cho người đọc (nghe) hiểu lòng người viết (kể) 16/ Yếu tố sau đặc trưng thi pháp văn học trung đại : a Phản ánh thực cách kỳ ảo b Quen sử dụng hình thức ước lệ có sẵn c Đề cao, sùng bái mẫu mực cổ xưa d Coi nhẹ biểu cá tính người Hết _ DeThiMau.vn .. . mạnh mẽ b Biểu đạt đánh giá chân thành ngư? ?i viết v? ?i gi? ?i khách quan c Biểu đạt đánh giá sâu sắc ngư? ?i viết v? ?i gi? ?i n? ?i tâm d Giúp cho ngư? ?i đọc (nghe) hiểu lòng ngư? ?i viết (kể) 16 / Yếu t? ?.. . thiết đến đâu ph? ?i chia tay cách trở 10 / N? ?i dung không v? ?i câu thơ Trí chủ hữu h? ?i phù địa trục “Cảm h? ?i? ?? (Tỏ lịng) sau Ðặng Dung : a Giúp chúa, muốn xoay trục tr? ?i đất l? ?i b Làm trai ph? ?i c? ?.. . Tấm Cám : a Con gà đàn chim sẻ b Chiếc giày miếng trầu c Con ngựa v? ?i yếm đỏ d Con cá bống chim vàng anh 15 / Mục đích chủ yếu dùng yếu tố biểu cảm văn tự nhằm : a Giúp chuyện kể thêm sinh động,

Ngày đăng: 28/03/2022, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w