Thu hoạch giáo trình đại cương khoa học quản lí giáo dục của tác giả trần kiểm và nguyễn xuân thức

15 32 1
Thu hoạch giáo trình đại cương khoa học quản lí giáo dục của tác giả trần kiểm và nguyễn xuân thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng và nhà nước ta xác định “ Giáo dục là quốc sách hang đầu” có mục đích đó là: nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Góp phần quan trọng vào phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa con người Việt nam. Quản lý giáo dục là một khoa học. Khoa học Quản lý giáo dục ở nước ta hiện nay vẫn đang là một vấn đề mới, đang hình thành và phát triển, nhưng chưa hoàn chỉnh. Trong thực tiễn, đã có một số tác giả đã nghiên cứu một số công trình có liên quan đến chuyên ngành khoa học này, như: Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Gia Quý, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Trí, Hà Sỹ Hồ, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Ngọc Quang. Đây được coi như là những viên gạch góp phần xây dựng và hoàn thiện chuyên ngành khoa học quản lý giáo dục cho đến hiện nay.

MỞ ĐẦU Đảng nhà nước ta xác định “ Giáo dục quốc sách hang đầu” có mục đích là: nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Góp phần quan trọng vào phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt nam Quản lý giáo dục khoa học Khoa học Quản lý giáo dục nước ta vấn đề mới, hình thành phát triển, chưa hoàn chỉnh Trong thực tiễn, có số tác giả nghiên cứu số cơng trình có liên quan đến chun ngành khoa học này, như: Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Gia Quý, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Trí, Hà Sỹ Hồ, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Ngọc Quang Đây coi viên gạch góp phần xây dựng hoàn thiện chuyên ngành khoa học quản lý giáo dục Để góp phần bước cải tiến công tác QLGD xây dựng hệ thông quản lý giáo dục sở khoa học, vừa tuân theo quy luật xã hội học- giáo dục, vừa tuân theo quy luật khoa học tổ chức quản lý, có khả tổ chức điều khiển hệ thống giáo dục quốc dân Đồng thời để giúp cho trường Đại học, Cao đẳng sư phạm, Cán QLGD cấp, Nghiên cứu sinh, Học viên Cao học…tham khảo làm tài liệu học tập nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu nhà khoa học trước đồng nghiệp, đồng tác giả Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức viết Giáo trình Đại cương Khoa học quản lí quản lí giáo dục nhà xuất Đại học Sư phạm ấn hành năm 2012 Cuốn sách biên soạn có kế thừa, tiếp thu lựa chọn tri thức tài liệu tác giả trước xếp lại số đơn vị tri thức cho phù hợp giảng dạy, tránh trùng lặp tri thức phần với chuyên đề quản lý chuyên sâu Quyển sách dày 227 trang, bao gồm chương, danh mục công trinh tham khảo lời tựa ngắn tác giả viết, nhấn mạnh cần thiết phải phát triển chuyên ngành khoa học quản lí giáo dục, bối cảnh học thuật kinh tế cịn nhiều khó khăn Đây sách chuyên khảo dùng cho trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm, cán quản lý giáo dục, nghiên cứu sinh, học viên cao học làm sở cho trình nghiên cứu, giảng dạy, học tập, tham khảo mặt lý luận thực tiễn NỘI DUNG Trong tác phẩm này, tác giả Trần Kiểm Nguyễn Xuân Thức, khái lược đời chuyên ngành khoa học mới, dù chưa hoàn chỉnh, lĩnh vực giáo dục Việt Nam Tác giả cố gắng tổng hợp, đối chiếu học thuyết lí luận chủ đạo vào thực tiễn giáo dục nhằm xây dựng mơ hình cho khoa học quản lí giáo dục Việt Nam Chương có tựa đề: “Quản lý khoa học” với khái niệm chung quản lí, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý; Đặc điểm khoa học quản lý; Sự phát triển tư tưởng quản lý Trong chương thứ hai: “Khái quát quản lý” gồm nội dung chính: Vai trị quản lý; Quản lý khái niệm liên quan; Chức quản lý Trong vai trò quản lý tác giả làm rõ vai trò quản lý phát triển xã hội, vai trò quản lý hoạt động hoạt động lao động tổ chức xã hội, quản lý nhằm bảo đảm kỷ cương trật tự máy tổ chức xã hội Sau tác giả đưa khái niệm chức quản lý, ý nghĩa chức quản lý, phân loại chức quản lý Chương ba, có tựa đề “Đại cương quản lý giáo dục” Chương tác giả nêu định nghĩa phân tích nội hàm “quản lý giáo dục”, chất quản lý giáo dục, yếu tố quản lý giáo dục, nguyên tắc quản lý giáo dục, chức quản lý giáo dục, thông tin quản lý giáo dục, phương pháp công cụ quản lý giáo dục Chương bốn sách dành trọn cho vấn đề đổi quản lí giáo dục Ở chương tác giả trình bày xu đổi giáo dục quản lí giáo dục Một kinh nghiệm thực tiễn tác giả nêu phần này, vấn đề xã hội hoá giáo dục Cẩm Bình, nơi ơng xem mơ hình kiểu mẫu cộng đồng giáo dục cấp xã nước Đồng thời tác giả làm rõ thách thức thời giáo dục quản lý giáo dục, đổi quản lý giáo dục nước ta bao gồm đổi tư giáo dục, nội dung đổi giáo dục Đoạn kết chương mô tả vài hướng tiếp cận đại quản lí áp dụng cho giáo dục, mơ hình quản lý chất lượng giáo dục, mà tác giả gọi “quản lý chất lượng tổng thể giáo dục” “quản lý dựa vào nhà trường”, chủ yếu dành cho nhà quản lí giáo dục nhằm giúp họ vận dụng vào cơng việc Chương năm mang tựa đề “Nhà trường Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục nhà trường” Ở chương tác giả tập trung làm rõ nôi dung chủ yếu vấn đề: nhà trường, phát triển nhà trường qua thời kì lịch sử, loại nhà trường, chất nhà trường, chức nhà trường thời kì hội nhập, nhà trường tự chủ tự chịu trách nhiệm, lãnh đạo nhà trường quản lí nhà trường, kĩ lãnh đạo quản lí hiệu trưởng nhà trường, lãnh đạo quản lí hoạt động giáo dục nhà trường, quản lí phát triển giáo viên, nhà trường hiệu Chúng ta thấy chương, tác giả đề cập đến khía cạnh, nội dung khoa học quản lý giáo dục Bản thân xin tập trung làm rõ nội dung chương III sách với tựa đề “Đại cương quản lý giáo dục”, tác giả xác định rõ chức quản lý giáo dục Vấn đề số lượng chức quản lý giáo dục có nhiều tác giả nghiên cứu có nhiều ý kiến khơng giống Ở tác giả nghiên cứu đưa chức chủ yếu, là: chức kế hoạch hoá quản lý giáo dục, chức tổ chức quản lý giáo dục, chức điều khiển (chỉ đạo thực hiện) quản lý giáo dục, chức kiểm tra quản lý giáo dục Trong nội dung thu hoạch thân xin làm rõ chức kế hoạch hóa quản lý giáo dục tác giả Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức: Nhận thức chung chức kế hoạch hóa quản lý giáo dục: Chức kế hoạch hoá quản lý giáo dục bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định bước đi, điều kiện nguồn lực, phương tiện cần thiết thời gian định hệ thống quản lý bị quản lý Là hành động để thực chủ trương (chương trình, dự án) người quản lý, việc làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch Đây mang tính pháp lý quy định hành động tổ chức q trình quản lý Chức kế hoạch hố phối kết hợp với chức tổ chức, điều hành, kiểm tra làm cho trình quản lý giáo dục đạt theo mục tiêu yêu cầu xác định Kế hoạch hố nhiệm vụ cốt yếu người quản lý, làm để người biết nhiệm vụ mình, biết phương pháp hoạt động nhằm thực có hiệu mục tiêu tổ chức; chức kế hoạch hố nhà quản lý Kế hoạch hoá bao gồm từ xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định bước đi, điều kiện, phương tiện cần thiết thời gian định hệ thống quản lý bị quản lý Chức đề cập tới hai vấn đề là: loại kế hoạch việc lập kế hoạch giáo dục Các loại kế hoạch giáo dục Tác giả có cách phân loại chủ yếu: Thứ nhất: Dựa vào yếu tố thời gian có: Kế hoạch dài hạn 10 - 15 năm (như Kế hoạch chiến lược, Chiến lược giáo dục); Kế hoạch trung hạn - năm; Kế hoạch ngắn hạn - năm (kế hoạch năm học) Thứ hai: Dựa vào quy mơ quản lý, có: Kế hoạch tổng thể (Kế hoạch đổi giáo dục phổ thông); Kế hoạch phận (Kế hoạch đổi giáo dục tiểu học) Thứ ba: Dựa vào nguồn lực giáo dục, có: Kế hoạch xây dựng sở vật chất; Kế hoạch quản lý tài chính; Kế hoạch phát triển đội ngũ Thứ tư: Dựa vào hoạt động giáo dục, có:Kế hoạch dạy học; Kế hoạch hoạt động ngồi lên lớp Sự phân chia đậy tương đối (chẳng hạn Chiến lược giáo dục gọi Kế hoạch tổng thể, coi Kế hoạch chiến lược Lập kế hoạch giáo dục a Vị trí, vai trò Tác giả làm rõ việc lập kế hoạch quản lý nói chung giáo dục nói riêng có vai trị quan trọng, tất yếu khách quan, tầm vĩ mô vi mơ, vì: Nó đảm bảo cho khả ứng phó với bất định thay đổi (Giáo dụa quản lý giáo dục chịu chi phối nhân tố bên bên Những thay đổi số, chất lượng liên quan đến giáo viên, học sinh, sinh viên; tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập; mặt tích cực tiêu cực xã hội; thiên tai biến đổi khó lường Những tác động có ảnh hưởng tác động đến giáo dục quản lý giáo dục; làm cho việc lập kế hoạch trở thành tất yếu khách quan, Chính thơng qua lập kế hoạch làm cho nhà quản lý dự báo xu vận động thông qua công tác quản lý Thơng qua việc lập kế hoạch, cho phép nhà quản lý tập trung ý vào mục tiêu, đặc biệt mục tiêu ưu tiên: Thực chất việc lập kế hoạch nhằm đạt mục tiêu tổ chức, mục tiêu hoạt động quản lý Chính việc lập kế hoạch giúp nhà quản lý có nhìn tổng thể, tồn diện, qua thấy hoạt động tường tác phận, nhìn thấy tương lai, hướng vào mục tiêu xác định Thông qua lập kế hoạch giúp nhà quản lý lựa chọn phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn nhân lực, tạo hiệu hoạt động cho toàn tổ chức Đảm bảo hoạt động theo kế hoạch, tránh tuỳ tiện, tản mạn, rời rạc, vội vàng, thiếu cân nhắc Thông qua việc lập kế hoạch để tạo điều kiện cho việc kiểm tra dễ dàng, đảm bảo có mục tiêu xác định để đo lường, quản lý có kế hoạch theo kế hoạch Trên bốn lý để khẳng định tầm quan trọng việc lập kế hoạch, điều kiện tiên nhà quản lý cấp sở giáo dục b Những đặc điểm việc lập kế hoạch: Nhà quản lý cần phải đặt trọng tâm vào tư hành động mang tính chiến lược, tư mang tính tồn cục, bản, xun suốt trình quản lý Lập kế hoạch phải trọng vào tương lai, có tương lai gần tương lai xa Tương lai gần nấc thang đến tương lai xa, đặc biệt cần xác định đúng, chuẩn xác tương lai gần (năm học), từ làm sở cho việc hoạch định, dự báo chuẩn xác tương lai xa (cấp học, bậc học) Kế hoạch phải định hướng hoạt động nhà quản lý tổ chức vào kết đạt được, đích tồn tổ chức có nhà quản lý Kế hoạch phải thể tập trung quan tâm nguồn lực vào vấn đề xúc mà tổ chức quan tâm (ví dụ chất lượng giáo dục vấn đề xúc buộc nhà quản lý cấp phải quan tâm dành nguồn lực cho nó) Kế hoạch cần phải quan tâm đến quan hệ hợp tác Đây thể rõ giáo dục - hoạt động mang đậm tính chất xã hội - xã hội hố cơng tác giáo dục c Các bước việc lập kế hoạch giáo dục Đây bước mang tính kỹ thuật, giúp nhà quản lý dễ dàng thực chức kế hoạch hóa Cụ thể: Bước một: Nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp thông qua thị, nghị Bước hai: Phân tích trạng thái xuất phát đối tượng quản lý Để làm việc này, thường người ta dung phương pháp phân tích theo SWOT, nghĩa phải thấy điểm mạnh, điểm yếu, thời nguy Bước ba: Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực kế hoạch Đây điều kiện làm cho kế hoạch khả thi, Nguồn lực giáo dục có hai dạng: nguồn lực bên nguồn lực bên Nhưng quan trọng nguồn lực bên trong, nội lực bên mạnh có khả tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi Bốn là: Xây dựng “Sơ đồ khung” việc lập kế hoạch, kế hoạch chiến lược Kế hoạch khung bao gồm yếu tố sau: Xác định mục đích; xác định mục tiêu; xác định chuẩn đo đạc kết quả; xây dựng kế hoạch chiến lược chương trình hành động Ý nghĩa quản lý giáo dục học viện, nhà trường quân đội Qua nghiên cứu sách giáo trình Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức nói chung chương “Đại cương quản lý giáo dục” nói riêng, cụ thể chức Kế hoạch hóa thân nhận thấy ý nghĩa công tác lập kế hoạch thực kế hoạch giáo dục quản lý giáo dục học viện, nhà trương quân đội nay: Tài liệu cung cấp luận có tính phương pháp luận khoa học, luận giải vấn đề khóa học quản lí quản lý nhà nước giáo dục, giai đoạn phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; hợp tác mở rộng quan hệ quốc tế Là phận hệ thống giáo dục quốc dân, Nhà trường quân đội thời gian qua đạt nhiều kết công tác chuyển đổi chế quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo theo hướng đổi mới, coi trọng chất lượng, tiến tới chuẩn hoá tiêu chuẩn quản lý, nâng cao chất lượng mặt đáp ứng với yêu cầu xây dựng quân đội “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại” Quản lý giáo dục quân đội phận hữu hệ thống quản lý giáo dục quốc dân, đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, mà trực tiếp Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ Quốc phòng Sự lãnh đạo, đạo Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ Quốc phòng nhiệm vụ quản lý giáo dục - đào tạo thông qua hệ thống quan chức đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp toàn quân Những nội dung cụ thể quản lý nhà nước nhiệm vụ giáo dục - đào tạo quân đội Bộ Quốc phịng quy định rõ Điều lệ cơng tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Vì vậy, quản lý giáo dục quân đội mang đầy đủ vị trí ý nghĩa, chất, nguyên tắc, phương pháp, chức năng…như quản lý giáo dục nói chung Tuy nhiên, đặc điểm, tính chất, chức năng, nhiệm vụ quân đội quy định, nên quản lý giáo dục quân đội có nét đặc thù riêng Trong năm qua, thực thị, nghị Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ Quốc Phòng, hoạt động giáo dục - đào tạo công tác quản lý giáo dục, xây dựng nhà trường quân đội phát triển đường lối, chủ trương Đảng, phù hợp với tính đặc thù quân sự, có tiến mặt; đạt mục tiêu, yêu cầu số lượng, bước nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, hạ sĩ quan, nhân viên chun mơn kỹ thuật, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu quân đội ta Đối với hoạt động quản lý giáo dục - đào tạo đạt kết quan trọng Hệ thống nhà trường quân đội củng cố thêm bước, hình thành bậc học, ngành học tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ, hạ sĩ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho quân đội Hệ thống quan cơng tác nhà trường củng cố, kiện tồn từ Bộ đến cấp quản lý học viện, nhà trường tồn qn Cơng tác quản lý, điều hành quy trình đào tạo mặt hoạt động khác trường vào nếp; văn quy định, quy chế quản lý giáo dục - đào tạo xây dựng hoàn thiện ngày đầy đủ Đội ngũ cán quản lý giáo dục bước đầu kiện tồn, cịng cố, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, trình độ quản lý giáo dục Phương tiện kỹ thuật đại, công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, phòng điều hành huấn luyện, phòng học chuyên dụng, thư viện… ngày quan tâm đầu tư, nâng cấp Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục học viện, nhà trường quân đội, cần thực đồng nhiều giải pháp hệ thống Trong đã, việc thực chức quản lý giáo dục nội dung quan trọng, có tính định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục quản lý giáo dục học viện, nhà trường quân đội giai đoạn Các kiểu cấu trúc chủ yếu bao gồm: cấu trúc trực tuyến cấu trúc chức Cấu trúc trực tuyến thực chất là: người lãnh đạo thực tất chức quản lý, người thừa hành (bộ phận hay cá nhân) nhận thực mệnh lệnh trực tiếp thủ trưởng Cấu trúc chức thực chất là: người lãnh đạo có đơn vị chun mơn (phịng, ban chức năng) làm nhiệm vụ hướng dẫn đơn vị thực định thủ trưởng kiểm tra việc thực Hệ thống quản lý giáo dục phận chủ thể quản lý hệ thống giáo dục học viện, nhà trường quân sự; có liên hệ chặt chẽ tác động qua lại thường xuyên với hệ thống bị quản lý Hệ thống quản lý giáo dục nhà trường quân lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục quân Bản chất trình quản lý giáo dục học viện, nhà trường quân đội thể thông qua bốn chức quản lý phần trình bày Trong đã, chức kế hoạch hố, quản lý giáo dục học viện, nhà trường quân nhằm xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định bước đi, điều kiện, phương tiện cần thiết thời gian định hệ thống quản lý bị quản lý học viện, nhà trường Chức kế hoạch hố có nhiệm vụ soạn thảo thông qua định vấn đề như: Xác định mục đích nhiệm vụ phát triển nhà trường, hoàn thiện trình sư phạm, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đào tạo Xác định đường phương tiện thực để hoàn thành nhiệm vụ đạt mục đích đề Xác định nhịp độ phát triển tỷ lệ cân đối mơn học, hình thức học, hoạt động giáo dục, thành tố trình giáo dục học viện, nhà trường quân đội Như vậy, chức kế hoạch hoá chức quan trọng việc lãnh đạo, soạn thảo thông qua định quản lý quan trọng Cơng tác kế hoạch hố học viện, nhà trường quân đội bao gồm: dự báo, vạch chiến lược, xây dựng kế hoạch chiến lược dài hạn, trung hạn ngắn hạn, kế hoạch tác chiến hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày; xác định quy trình điều kiện đảm bảo vận hành trình sư phạm học viện, nhà trường Trong năm qua, công tác lập kế hoạch thực kế hoạch hoá quản lý giáo dục học viện, nhà trường quân đội thường xuyên trọng nghiên cứu, đổi ngày hoàn thiện Do đã, học viên, nhà trường quân đội thường xuyên thực đổi nâng cao chất lượng giáo dục quản lý giáo dục, đào tạo đội ngũ cán sĩ quan, chuyên mơn kỹ thuật, hạ sĩ quan có đầy đủ phẩm chất, lực, đại đa số hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chức trách giao Tuy nhiên, việc lập kế hoạch thực kế hoạch hoá thời gian qua học viện, nhà trường quân đội bộc lộ số hạn chế, yếu kộm, bất cập cần phải khắc phục năm tới, là: việc xác định kế hoạch cịn có nội dung chưa sát với thực tế, chưa có tính khả thi cao, tượng dồn nén nội dung giáo dục quản lý giáo dục; việc quản lý theo kế hoạch khâu yếu; cá biệt tượng chồng chéo xác định nội dung, chức năng, tổ chức thực quản lý giáo dục Công tác xây dựng kế hoạch chiến lược chưa trọng quan tâm đứng mức, bị xem nhẹ Kế hoạch cịn có nội dung chưa thực qn, nên cịn gây khó khăn q trình thực Cơng tác dự báo cịn khâu yếu Vì vậy, giáo dục quản lý giáo dục, chất lượng hiệu có mặt, có nội dung chưa cao; chí học viên trường cịn số đồng chí chưa đáp ứng tốt u cầu nhiệm vụ, chức trách theo mục tiêu đào tạo trường Những hạn chế, yếu ảnh hưởng trực tiếp đến trình đào tạo nhân lực quân đội Để công tác lập kế hoạch kế hoạch hố quản lý giáo dục có hiệu cao học viện, nhà trường quân đội, tình hình nay, học viện, nhà trường cần tổ chức quán triệt sâu sắc thị, nghị Đảng, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phịng giáo dục - đào tạo cơng tác quản lý giáo dục - đào tạo Cụ thể văn sau: Nghị số 86/ĐUQSTƯ Đảng uỷ Quân Trung ương, ngày 29 tháng năm 2007 “Về công tác giáo dục - đào tạo tình hình mới, gắn sát với thực tiễn đất nước, quân đội, nhà trường”, rõ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu giáo dục - đào tạo: “Xây dựng chương trình giáo dục - đào tạo quy hoạch đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội tình hình mới; Hồn thiên quy hoạch hệ thống nhà trường 10 quân đội nâng cao hiệu lực đạo, quản lý đào tạo xây dựng nhà trường; Đổi quy trình, chương trình, nội dung giáo dục - đào tạo phương pháp dạy học; Kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; Tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhà trường; Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khao học nhà trường; Công tác chuẩn bị nguồn đào tạo; Tăng cường liên kết nước hợp tác quốc tế đào tạo; Xây dựng tổ chức đảng nhà trường vững mạnh” Nghị 29 Hội nghị lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI), “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhạp quốc tế” ngày 04 tháng 11 năm 2013 xác định: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo.” “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý.” Trên cương vị chức trách học viên, đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành “quản lý giáo dục” thân đề xuất số giải pháp để thực tốt chức kế hoạch hoá quản lý giáo dục tình hình học viện, nhà trường quân đội Cụ thể sau: 11 Một là, Xây dựng kế hoạch kiện toàn biên chế tổ chức, nâng cao lực quan quản lý giáo dục nhà trường quân đội Đây nội dung bản, yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục - đào tạo nhà trường quân Vì xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng tổ chức công tác quản lý giáo dục, nhiều vấn đề biên chế tổ chức thực tế đặt đòi hỏi cần phải kiện toàn nâng cao lực quan Trước hết cần kiện toàn máy quản lý giáo dục - đào tạo từ cấp Bộ, vụ đại học, đảm bảo đủ theo biên chế, chất lượng đội ngũ cán bộ, thực quan lãnh đạo, đạo, điều hành hệ thống quản lý giáo dục - đào tạo nhà trường có hiệu Đối với cấp nhà trường, cần xây dựng, kiện tồn phịng, ban chức đảm bảo cấu, số lượng chất lượng hợp lý đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Yêu cầu tổ chức, kiện toàn quan quản lý giáo dục - đào tạo phải đảm bảo tinh gọn, biên chế hợp lý, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan nhà trường, mối quan hệ phối hợp hợp đồng công tác Đồng thời, nâng cao hiệu công tác tham mưu, đạo quan đó; nâng cao tính chun nghiệp tinh thông nghiệp vụ quản lý giáo dục - đào tạo quan chức tổ chức thực định quản lý giáo dục - đào tạo nhà trường, trực tiếp quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo; quản lý giáo viên, học viên; quản lý kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo Hai là, hoàn thiện chế quản lý giáo dục học viện, nhà trường Thực chất học viện, nhà trường quan chức cần phải xây dựng hệ thống văn pháp quy khoa học, hệ thống văn kế hoạch phù hợp, chuẩn xác, có tính khả thi cao Ba là, xây dựng chức năng, nhiệm vụ, công việc học viện, nhà trường quan, đơn vị Những chức năng, nhiệm vụ, công việc cụ thể cá nhân, phận phải đảm bảo xác, khoa học, vừa sức, phù hợp cho đối tượng, từ tạo thuận lợi cho việc kế hoạch hố q trình quản lý 12 Bốn là, xây dựng nguyên tắc, tiêu chuẩn thể chế cho trình thực Đây khâu quan trọng việc lập kế hoạch thực kế hoạch hoá quản lý giáo dục Bởi vì, giúp cho nhà quản lý chủ thể đối tượng bị quản lý có cứ, thước đo để kiểm tra, tự kiểm tra, đánh giá kết thực đạt đến đâu Từ đó, quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch cho năm Năm là, xây dựng kế hoạch, chương trình đề chương trình, mục tiêu cần phải chia thành trình bước Đồng thời, cần xây dựng kế hoạch ngân sách đảm bảo cho trình thực kế hoạch Sáu là, phải dự báo sát đánh giá triển vọng nội dung, vấn đề, mặt quản lý giáo dục Để thực tốt điều này, cần nghiên cứu xu thế, đánh giá làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tăng dân số, nhu cầu mà xã hội cần… Từ đó, có sát thực, khoa học để xây dựng kế hoạch thực kế hoạch hoá hiệu Bẩy là, xếp đúng, phù hợp, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, phẩm chất, lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý giáo dục - đào tạo học viện, nhà trường Thực tiễn cho thấy, đội ngũ cán quản lý giáo dục - đào tạo trong học viện, nhà trường nay, bên cạnh mặt ưu điểm bản, cịn hạn chế, bất cập Nhiều nơi cán quản lý vừa thiếu, vừa yếu, chưa đồng bộ, chưa phù hợp; nhiều cán quản lý chưa đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ kiến thức quản lý nói chung quản lý giáo dục núi riêng, chưa có am hiểu lý luận khoa học quản lý giáo dục Vì vậy, học viện, nhà trường cần đào tạo, bồi dưỡng, gửi đào tạo cán quản lý giáo dục, nhằm nâng cao trình độ, lực quản lý quản lý theo chức trách đảm nhiệm Tám là, tăng cường đầu tư ứng dụng phương tiện kỹ thuật đại cho công tác quản lý giáo dục- đào tạo Trước hết cần đầu tư phương tiện kỹ thuật đại cho phòng quản lý, điều hành huấn luyện đáp ứng yêu cầu thu thập, nắm tình hình xử lý thơng tin, xử lý tình kịp thời Mặt khác, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng phát triển phần mềm chuyên dụng để quản lý nội dung công tác giáo dục- đào tạo 13 sở đào tạo hệ thống quản lý giáo dục - đào tạo mạng học viện, nhà trường toàn quân Chín là, nâng cao hiệu lực cơng tác đạo thực hiện, kiểm tra tra trình giáo dục quản lý giáo dục - đào tạo Vì vậy, học viện, nhà trường cần thường xuyên kiện toàn, bồi dưỡng đội ngũ cán tra, kiểm tra; nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra giáo dục - đào tạo… Khẩn trương nghiên cứu, triển khai thành lập Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, xây dựng quy chế hoạt động trình giáo dục quản lý giáo dục; từ làm sở pháp lý để tiến hành cụng tác KẾT LUẬN Giáo dục - đào tạo đất nước nói chung, quân đội nói riêng, đặc biệt lĩnh vực hoạt động quản lý giáo dục - đào tạo đứng trước bối cảnh mới, vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn thách thức Do vậy, lúc hết học viện nhà trường quân đội cần quán triệt sâu sắc thị, nghị Đảng, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng giáo dục quản lý giáo dục - đào tạo; bám sát, nắm tình hình kinh tế - xã hội đất nước thực tế yêu cầu nhiệm vụ quân đội, nhà trường để xây dựng kế hoạch, mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp…Cơng tác quản lý giáo dục nhà trường quân đội càn quán triết làm tốt chức kế hoạch hóa, để nhằm quản lý giáo dục nhà trường theo hướng, mục tiêu xác định Kế hoạch nhà trường cần xác định rõ mục tiêu, chương trình hành động, xác định bước đi, điều kiện , phương tiện cần thiết thời gian định hệ thống quản lý bị quản lý nhà trường Góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục quản lý giáo dục, đào tạo nhà trường nói riêng giáo dục, đào tạo nói chung 14 15 ... nghĩa quản lý giáo dục học viện, nhà trường quân đội Qua nghiên cứu sách giáo trình Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức nói chung chương ? ?Đại cương quản lý giáo. .. hiện) quản lý giáo dục, chức kiểm tra quản lý giáo dục Trong nội dung thu hoạch thân xin làm rõ chức kế hoạch hóa quản lý giáo dục tác giả Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức: Nhận thức chung chức kế hoạch. .. tố quản lý giáo dục, nguyên tắc quản lý giáo dục, chức quản lý giáo dục, thông tin quản lý giáo dục, phương pháp công cụ quản lý giáo dục Chương bốn sách dành trọn cho vấn đề đổi quản lí giáo dục

Ngày đăng: 28/03/2022, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan