Địa lý kinh tế hồng kông Địa lý kinh tế hồng kông Địa lý kinh tế hồng kông Địa lý kinh tế hồng kông Địa lý kinh tế hồng kông Địa lý kinh tế hồng kông Địa lý kinh tế hồng kông Địa lý kinh tế hồng kông
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN: ĐỊA LÝ KINH TẾ HỒNG KÔNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Hồng Quỳnh Anh Đỗ Ngọc Sơn Phùng Bảo Ngọc Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bá Phương Quyên - 1911110328 Trần Thị Ngọc Anh - 1911110038 Đặng Trịnh Quỳnh Giang - 1911110113 Nguyễn Thị Hiền - 1911110147 Nguyễn Thị Ngọc Huyền - 1911110197 Đỗ Như Quỳnh - 1911110329 Nguyễn Minh Ngọc - 1911110292 MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ NỘI DUNG Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Hồng Kông 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Tài nguyên thiên nhiên Dân cư – xã hội, chế độ trị Hồng Kơng 2.1 Dân cư – xã hội 2.2 Chế độ trị: Kinh tế Hồng Kông 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế Hồng Kơng 3.2 Các ngành kinh tế 3.2.1 Nông nghiệp 3.2.2 Công nghiệp 3.2.3 Dịch vụ 3.3 Các vùng kinh tế Hồng Kông 13 3.3.1 Đảo Hồng Kông: 13 3.3.2 Cửu Long 13 3.3.3 Tân Giới 14 Mối quan hệ Việt Nam – Hồng Kông 14 Bài học kinh nghiệm 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 2.1-1: Biểu đồ dân số Hồng Kông qua năm Hình 2.1-2: Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Hồng Kông qua năm Hình 2.1-3: Phân bố độ tuổi Hồng Kông Hình 3.1-1: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Hồng Kông CHND Trung Hoa Hình 3.1-2: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Hồng Kông CHND Trung Hoa Hình 3.2-1: Biểu đồ giá trị gia tăng (trái) lao động (phải) mà ngành dịch vụ Hồng Kông đóng góp qua năm 12 NỘI DUNG Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Hồng Kơng 1.1 Vị trí địa lý Hồng Kơng nằm bờ biển phía nam Trung Quốc, cách Macau 60 km phía đơng Nằm phía đơng cửa sơng Châu Giang Nó bao quanh Biển Đông tất phía ngoại trừ phía bắc, nằm cạnh thành phố Thâm Quyến tỉnh Quảng Đông dọc theo sông Thâm Quyến Hồng Kơng có diện tích 2.755 km2 bao gồm đảo Hồng Kông, bán đảo Cửu Long, vùng Tân Giới, đảo Đại Tự Sơn, 200 đảo lớn nhỏ khác 1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình chủ yếu đảo với đồi núi vùng đất phía ngồi rìa nơi phát triển mạnh Khoảng 40% diện tích đất lại dành cho vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Khí hậu Hồng Kơng thuộc kiểu cận nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa, gần giống với khí hậu miền Bắc Việt Nam Hồng Kơng có hệ sinh thái đa dạng; 3.000 lồi thực vật có mặt khu vực hàng ngàn lồi trùng, gia cầm loài sinh vật biển 1.3 Tài nguyên thiên nhiên Tài ngun thiên nhiên Hồng Kơng chia thành ba loại chính: Khống sản kim loại khống sản cơng nghiệp phi kim loại khu vực bờ; Đá khai thác đá xây dựng; Lớp trầm tích cát ngồi khơi Mặc dù có diện tích nhỏ Hồng Kơng có số lượng khoáng sản tương đối lớn Một số mỏ khoáng sản khai thác thương mại 2 Dân cư – xã hội, chế độ trị Hồng Kơng 2.1 Dân cư – xã hội Dân số: 7.537.254 người (21/03/2021 – Liên Hợp Quốc), chiếm 0.1% dân số giới, đứng thứ 104 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số: 7.178 người/km2 với tổng diện tích đất 1.050 km2 Hình 2.1-1: Biểu đồ dân số Hồng Kơng qua năm Hình 2.1-2: Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Hồng Kông qua năm 100% dân số sống thành thị Độ tuổi trung bình: 45,1 tuổi Tuổi thọ trung bình: 84,9 tuổi Hình 2.1-3: Phân bố độ tuổi Hồng Kông Tôn giáo: Hồng Kông hưởng mức độ tự tôn giáo cao, đa số dân theo Phật giáo 2.2 Chế độ trị: Từng phận Hồng Kông trở thành thuộc địa Anh từ lãnh thổ Trung Quốc đại lục thời nhà Thanh qua Điều ước Nam Kinh (1842), Công ước Bắc Kinh (1860) việc cho Anh thuê phần lãnh thổ Tân Giới vòng 99 năm từ năm 1898 Năm 1984, Trung Quốc Anh ký Tuyên bố chung Trung – Anh, trao trả toàn Hồng Kông Trung Quốc sau hết kỳ hạn th vùng Tân Giới Ngày 01/07/1997, Hồng Kơng thức trở với Trung Quốc trở thành Khu hành đặc biệt Hồng Kơng, gọi tắt Đặc khu hành Hồng Kơng Tên gọi quốc tế: HongKong Special Administrative Region – HK SAR Theo Tuyên bố chung Trung Quốc – Anh sách “một quốc gia, hai chế độ” đề xuất cựu lãnh tụ Trung Quốc Đặng Tiểu Bình, quyền Trung ương Trung Quốc chịu trách nhiệm quốc phòng ngoại giao, quyền Đặc khu hành Hồng Kơng chịu trách nhiệm hệ thống luật pháp, cảnh sát, tiền tệ, thuế quan, nhập cư cử người tham gia vào tổ chức quốc tế kiện quốc tế Tuyên bố chung quy định Hồng Kơng trì chế độ kinh tế tư chủ nghĩa 50 năm thời kỳ chuyển giao chế độ Chính quyền Hồng Kơng gồm nhánh chính: Hành pháp: Chính phủ đứng đầu Đặc khu trưởng, có Ty trưởng ty (đồng cấp với Bộ trưởng) Hội nghị Hành Lập pháp: Hội đồng Lập pháp Tư pháp: Tòa phúc thẩm cuối cùng, Tòa án tối cao, Tòa án tài phán, Tòa án quận Các đảng phái: Hồng Kông tồn nhiều đảng tổ chức trị chủ yếu theo hai đường đối lập nhau, tạo nên hai phe phái nhấn mạnh theo hai vế tên gọi sách “một quốc gia, hai chế độ” Phe kiến chế: gọi phe thân Bắc Kinh hay phe thân Trung, chủ trương ủng hộ sách “một Trung Quốc”, tập trung vào vế “một quốc gia” Phe dân chủ: ủng hộ dân chủ, đòi quyền bầu cử phổ thông đầu phiếu Đặc khu trưởng Hội đồng Lập pháp theo Luật Cơ khuôn khổ “một quốc gia, hai chế độ”, tập trung vào vế “hai chế độ” Chính trị Hồng Kơng có nhiều bất ổn, sau chuyển giao Trung Quốc từ năm 1997 bất đồng quan điểm dân chủ, can thiệp sâu vào hoạt động Hồng Kơng từ phía quyền Trung Quốc đại lục tạo nên cao trào biểu tình năm 2014 2019-2020 Kinh tế Hồng Kơng 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế Hồng Kông Hồng Kông cửa ngõ quan trọng Trung Quốc phần lại giới thời kỳ đầu mở cửa Hồng Kông kinh tế thị trường tư chủ nghĩa phát triển cao, trung tâm tài giới, “4 rồng châu Á” kinh tế với Hàn Quốc, Singapore Đài Loan GDP: 365,7 tỷ USD, đứng thứ 75 số quốc gia vùng lãnh thổ (World Bank, 2019) GDP bình quân đầu người: 48.713 USD, đứng thứ 18 số quốc gia vùng lãnh thổ (World Bank, 2019) Hình 3.1-1: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Hồng Kơng CHND Trung Hoa Hình 3.1-2: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Hồng Kông CHND Trung Hoa Tăng trưởng kinh tế: trung bình 3.17%/năm từ 1997 đến 2019 (World Bank, 2019) Hồng Kông kinh tế tự giới, xem ví dụ tiêu biểu lợi ích chủ nghĩa tư tự vận hành nhờ vào việc áp dụng sách kinh tế tự khơng can thiệp tích cực cựu Bộ trưởng Tài Anh Cowperthwaite soạn thảo áp dụng từ thời thuộc địa Là nơi có mức sống chi phí sinh hoạt thuộc top cao giới có tỷ lệ hộ nghèo cao dao động xung quanh mức 20% dân số với mức độ bất bình đẳng thu nhập lớn với hệ số Gini cao: 53,9 (CIA World Factbook, 2016) 3.2 Các ngành kinh tế 3.2.1 Nông nghiệp Nơng nghiệp đóng góp vào cấu GDP Hồng Kơng gần 0% Do đất phẳng để trồng trọt tài nguyên thiên nhiên nên Hồng Kông nhập hầu hết lương thực, thực phẩm, tài ngun từ nước ngồi 3.2.2 Cơng nghiệp Đang giảm dần không phát triển, chiếm 7% cấu GDP năm 2017 3.2.3 Dịch vụ Ngành dịch vụ Hồng Kông đánh giá ngành dịch vụ phát triển khu vực Đông Á ngành chủ chốt kinh tế Hồng Kông Tỉ trọng khu vực GDP nơi lên đến 90% với lĩnh vực chính: Thương mại, Logistics; du lịch; dịch vụ tài chính; dịch vụ nghề nghiệp dịch vụ sản xuất khác Ngành du lịch Ngành du lịch phận quan trọng kinh tế Hồng Kông kể từ vùng lãnh thổ chuyển dịch sang mơ hình kinh tế dịch vụ vào cuối năm 1980 đầu thập niên 90 kỷ trước Ngành du lịch bao gồm du lịch nước du lịch ngồi nước du lịch nước chiếm phần lớn giá trị gia tăng du lịch Du lịch nước bao gồm thương mại bán lẻ, dịch vụ lưu trú (bao gồm khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ sở cung cấp chỗ ngắn hạn), dịch vụ ăn uống, vận chuyển Do sụt giảm đáng kể số lượng lượng khách du lịch đến năm 2019, giá trị gia tăng du lịch nước giảm 23,1% từ 98,3 tỷ la năm 2018 xuống cịn 75,6 tỷ đô la vào năm 2019 (chiếm 2,8% GDP) Du lịch nước tạo việc làm cho 197 900 người năm 2019 Du lịch nước bao gồm dịch vụ vận tải hành khách xuyên biên giới đại lý du lịch, dịch vụ đặt chỗ hoạt động liên quan Giá trị gia tăng du lịch nước ngồi lên tới 23,0 tỷ la vào năm 2019 (chiếm 0,8% GDP), tăng 3,7% so với năm 2018 Du lịch nước tạo việc làm cho 33 200 người (chiếm 0,9% tổng số việc làm) Từ 2003, chương trình Du lịch cá nhân cho phép du khách từ số thành phố Trung Quốc đại lục thăm Hồng Kơng mà khơng cần theo đồn Kết là, ngành du lịch Hồng Kông thu lợi từ gia tăng du khách đại lục, đặc biệt mở cửa Khu giải trí Hồng Kông Disneyland năm 2005 Tuy nhiên, du lịch Hồng Kông bị tàn phá nghiêm trọng khủng hoảng sức khỏe cộng đồng dịch Covid-19 Lượng du khách đến thành phố tháng năm 2020 đạt chưa đầy 4.500 người, có nghĩa giảm tới 99,9% so với kỳ năm ngoái Trong tám tháng đầu năm 2020, lượng khách du lịch đến thành phố giảm 91,9% xuống 3,54 triệu người Khách du lịch xuyên biên giới giảm 99,9% xuống 2.323 vào tháng 92,2% xuống 2,68 triệu người tám tháng đầu năm Tính đến nay, quyền Hong Kong tiếp cận 11 quốc gia để đàm phán việc thành lập bong bóng du lịch, bao gồm Thái Lan, Nhật Bản Singapore Đó quốc gia đạt thành cơng tương tự việc kiểm sốt dịch Covid-19 Đặc biệt, bất ổn trị tạo nên biểu tình năm 2014 2019-20 gây thiệt hại lớn cho du lịch Hồng Kông Cục Du lịch quốc gia Trung Quốc phải ngừng cấp phép cho tour du lịch theo nhóm từ Trung Quốc Đại lục sang Hồng Kông với lý lo ngại ảnh hưởng đến an toàn họ, bối cảnh Hồng Kơng diễn biểu tình căng thẳng dẫn tới lượng khách du lịch giảm dần Cụ thể biểu tình 2019, sân bay Hồng Kơng hủy 300 chuyến bay, tỉ lệ đặt phòng khách sạn Hồng Kông giảm "hai số", lượng đặt tour theo nhóm giảm đến 50% Cơng viên giải trí Disneyland cho biết bị ảnh hưởng du khách giảm đi, ngành bán lẻ lao đao thiếu khách phải đóng cửa ngày biểu tình Ngành dịch vụ tài Hồng Kơng trung tâm tài quốc tế.Tính đến năm 2019, vốn hóa thị trường Hồng Kơng thị trường chứng khoán đứng thứ ba châu Á thứ năm giới Đồng thời, Hồng Kông thị trường sôi động cho đợt phát hành lần đầu công chúng (IPO), đứng đầu giới quỹ IPO huy động vào năm 2019 Ngành dịch vụ tài ngành công nghiệp lớn then chốt giá trị gia tăng Hồng Kông Trong năm 2019, giá trị gia tăng ngành lên tới 580,1 tỷ đô la (chiếm 21,2% GDP) với mức tăng 8,4% từ 535,1 tỷ đô la năm 2018 tạo việc làm cho 272 600 người (chiếm 7,1% tổng số việc làm) với mức tăng trưởng 3,7% từ 263 000 người vào năm 2018 Các dịch vụ tài bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn mơi giới, quản lý tài sản tài khác: Ngân hàng hoạt động bảo hiểm năm 2019 tạo nên tăng trưởng liên tục sản lượng ròng ngành dịch vụ tài Các ngân hàng Hồng Kông tham gia vào loạt kinh doanh ngân hàng bán lẻ bán buôn tiền gửi lấy, tài trợ thương mại, tài doanh nghiệp, kho bạc hoạt động mơi giới chứng khốn Giá trị gia tăng ngành ngân hàng 364,9 tỷ đô la năm 2019 (chiếm 13,3%GDP), với mức tăng trưởng 4,6% từ 349,0 tỷ đô la 2018 10 Ngành tạo công ăn việc làm cho 99 800 người (chiếm 2,6% tổng số việc làm) vào năm 2019 Bảo hiểm chủ yếu bao gồm bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm chung; dịch vụ tài khác gồm mơi giới chứng khốn, quản lý tài sản, cho thuê tài Giá trị gia tăng bảo hiểm dịch vụ tài khác tăng 15,6% từ 186,1 tỷ đô la năm 2018 lên 215,2 tỷ đô la (chiếm 7,9% GDP) vào năm 2019 tạo việc làm cho 172 800 người (chiếm 4,5% tổng số việc làm) vào năm 2019 Đặc biệt, kể từ năm 2014, Hồng Kông mở Stock Connect, tảng cho phép giao dịch chứng khoán xuyên biên giới thành phố Trung Quốc đại lục, chiếm 8% giao dịch cổ phiếu Hồng Kông Ngành thương mại, logistics Năm 2019, Hồng Kông đứng thứ giới kinh tế bn bán hàng hố lớn Giá trị tổng số thương mại hàng hóa năm 2019 giảm 5,4%, xuất nhập giảm 6,5% 4,1% Trong năm, lượng hàng hóa thông qua sân bay Quốc tế Hồng Kông lên tới 4,8 triệu tấn, đứng đầu số tất sân bay giới Ngành thương mại dịch vụ logistics tạo giá trị gia tăng 541,2 tỷ đô la vào năm 2019 (chiếm 19,8% GDP), giảm 5,3% so với năm 2018 Thương mại dịch vụ logistics hoạt động yếu năm 2019 bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu thương mại Hoa Kỳ - Đại lục căng thẳng Về việc làm, thương mại dịch vụ logistics tạo việc làm cho 673 700 người vào năm 2019 (chiếm 17,5% tổng số việc làm) Thương mại chiếm phần với giá trị gia tăng lên tới 460,6 tỷ la năm 2019 (chiếm 16,8% GDP), giảm 5,4% tương ứng 486,8 tỷ đô la năm 2018 Đồng thời, ngành thương mại giải việc làm cho 497 600 vào năm 2019 (chiếm 12,9% tổng số việc làm) Các hoạt động logistics bao gồm vận chuyển hàng hóa, vận tải, giao nhận hàng hóa, lưu kho, bưu dịch vụ chuyển phát nhanh Trong năm 2019, giá trị gia tăng ngành logistics lên tới 80,6 tỷ USD (chiếm 2,9% GDP), giảm 5,0% tương ứng 84,8 tỷ đô la năm 2018 cung cấp việc làm cho 176 200 người vào năm 2019 (chiếm 4,6% tổng số việc làm) 11 Dịch vụ nghề nghiệp dịch vụ sản xuất khác Là trung tâm kinh doanh toàn cầu quan trọng, dịch vụ nghề nghiệp Hồng Kông phát triển đa dạng, với nguồn nhân lực địa phương giàu kinh nghiệm Tạo giá trị gia tăng 325,1 tỷ đô la (chiếm 11,9% GDP) cung cấp việc làm cho 570 100 người (chiếm 14,8% tổng số việc làm) 2019 Các dịch vụ ghi nhận mức tăng trưởng nhẹ năm 2019 Dịch vụ nghề nghiệp bao gồm pháp lý, kế toán, hoạt động kiểm toán, kiến trúc kỹ thuật, thử nghiệm phân tích kỹ thuật, nghiên cứu khoa học phát triển, quản lý quản lý hoạt động tư vấn, Giá trị gia tăng ngành tăng từ 128,1 tỷ đô la năm 2018 lên 130,8 tỷ USD vào năm 2019 (chiếm 4,8% GDP) giải vấn đề việc làm cho 236 600 người vào năm 2019 (chiếm 6,1% tổng số việc làm) Các dịch vụ sản xuất khác bao gồm dịch vụ sử dụng công ty khác dịch vụ xuất đến công ty cá nhân khác Năm 2019, giá trị gia tăng dịch vụ sản xuất khác (ngoài dịch vụ tài dịch vụ, thương mại hậu cần, du lịch dịch vụ chuyên nghiệp) 194,3 tỷ đô la (chiếm 7,1% GDP), tăng 0,5% tương ứng 193,3 tỷ USD so với năm 2018 giải việc làm cho 333 500 người vào năm 2019 (chiếm 8,7% tổng số việc làm) Hình 3.2-1: Biểu đồ giá trị gia tăng (trái) lao động (phải) mà ngành dịch vụ Hồng Kơng đóng góp qua năm 12 3.3 Các vùng kinh tế Hồng Kông Hồng Kông chia thành vùng kinh tế lớn: Đảo Hồng Kông Cửu Long Tân Giới 3.3.1 Đảo Hồng Kơng: Là trung tâm kinh tế trị Hong Kong Diện tích đảo: 80.5 km , chiếm 7,2% diện tích Hong Kong Dân cư đơng đúc, tổng dân số 1.253.417 người, mật độ dân số: 15.691 người/ km2 Phần phía Bắc (gồm Quận Trung Tây, quận Đông Loan Tử) Là phần phát triển đảo toàn Hong Kong Là trái tim hoạt động kinh doanh, tài thương mại, xuất nhập Trung tâm kinh tế: Trung Hoàn, Thượng Hoàn, Loan Tử, Vịnh Causeway Phần phía Nam (gồm quận Nam) Dân cư thưa thớt phần phía Bắc, tập trung chủ yếu rìa phía Tây Phía Nam tập trung phát triển du lịch biển Các khu trung tâm: Aberdeen, Stanley Repulse Bay 3.3.2 Cửu Long Là nơi đóng vai trị quan trọng kinh tế Hong Kong Diện tích: 47 km2, chiếm 4.2 % diện tích Hong Kong Đây nơi có mật độ dân cư đơng đúc Hong Kong giới Dân số: 2.241.347 người, mật độ dân số: 47.778 người/ km2 Cửu Long tập trung vào phát triển du lịch thương mại Có thể nói rằng, du lịch thương mại đóng vai trò ngành kinh tế xương sống vùng Các khu trung tâm: Tiêm Sa Chủy, Vượng Giác, Du Ma Địa Các địa danh tiếng Cửu Long: Đại lộ Ngôi Sao, Chùa Huỳnh Đại Tiên, Bảo tàng không gian Hong Kong, Công viên Kam Shan, ch ợ đêm Temple Street,… 13 3.3.3 Tân Giới Là đảo rộng đảo Hong Kong, chiếm 88,6% diện tích lãnh thổ Hong Kong Bao gồm vùng đất nằm bán đảo Cửu Long Trung Quốc Đại lục khu Ly đảo, lớn đảo Đại Tự Sơn Dân số: 7.335.384; Mật độ dân số: 4019 người/ km2 Trong đảo, Tân Giới nơi đơng dân Ở Tân Giới bảo tồn nhiều cảnh quan tự nhiên, rừng cây, thác nước, làng chài cổ, … di tích tơn giáo Nơi phát triển dịch vụ du lịch sinh thái du lịch tơn giáo Chính quyền Hong Kong dự định phát triển nơi thành khu đô thị đại tương lai Những địa danh tiếng: tu viện Vạn Phật (Sa Điền), đền Che Kung Miu, làng cổ Sai Kung, Disneyland Hongkong, đảo Đại Tự Sơn… Mối quan hệ Việt Nam – Hồng Kông Trở phần Trung Quốc từ ngày 01/07/1997 giữ nguyên chế độ trị trở thành hai đặc khu hành chính, Hồng Kơng hưởng mức độ tự trị cao, trừ vấn đề quân ngoại giao Vì vậy, đại sứ quán Việt Nam đặt Bắc Kinh, Hồng Kơng có tổng lãnh quán Việt Nam, quản lý hoạt động thị thực kinh tế đặc khu Hồng Kông Macau Là phần quan trọng tổng thể mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc, quan hệ Việt Nam với Đặc khu Hồng Kông, lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư, lãnh đạo hai bên coi trọng thúc đẩy phát triển Ngày 12/11/2017, ASEAN Hồng Kông thức ký kết Hiệp định Thương mại tự (AHKFTA) Hiệp định đầu tư song phương (AHKIA), có hiệu lực Hồng Kông nước ASEAN (bao gồm Lào, Myanmar, Singapore, Thái Lan Việt Nam) kể từ tháng 6/2019 mở nhiều hội để thúc đẩy trao đổi thương mại, hợp tác đầu tư Hồng Kơng với Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung Các số kinh tế: 14 Kim ngạch trao đổi thương mại song phương liên tục tăng, từ 16,21 tỷ USD năm 2016 lên 21,2 tỷ USD năm 2019 Từ tháng đến tháng năm 2020, bất chấp tình hình đại dịch Covid-19, thương mại hai chiều đạt 17,1 tỷ USD, tăng 17,5% so với kỳ năm trước, giúp Việt Nam vượt qua Thái Lan trở thành đối tác thương mại lớn thứ Hồng Kông số nước ASEAN Năm 2019, Hồng Kông dẫn đầu số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 257 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 5,3 tỷ USD, giúp Hồng Kông trở thành nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam Trong 10 tháng đầu năm 2020, đầu tư Hồng Kông vào Việt Nam tiếp tục tăng với 179 dự án, tổng vốn đạt 1,37 tỷ USD Đến tháng 11/2020, Hồng Kơng tổng cộng có 1.918 dự án đầu tư Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt gần 25 tỷ USD Ngoài lĩnh vực kinh tế, hợp tác lĩnh vực khác văn hóa, du lịch có bước phát triển tích cực Bài học kinh nghiệm Về tình hình trị: Sở hữu vị trí địa lý quan trọng, cửa ngõ giao thương phương Tây phương Đông thời gian dài từ xa xưa, Hồng Kông lãnh thổ có tình hình trị phức tạp giới thuộc chủ quyền nhiều quốc gia Sau nhiều lần phân chia, trở thành thuộc địa, thuê lại trả lại cho Trung Quốc, Hồng Kông đặc khu hành Trung Quốc với quyền tự trị cao ngoại trừ quân ngoại giao vòng 50 năm kể từ 01/07/1997 Với đặc điểm đó, xung đột trị phe quyền trung ương phe dân chủ diễn thường xuyên Trong đó, phe bảo hộ quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc hay phe kiến chế cho Hồng Kông vốn phần Trung Quốc nên sớm nhập làm thể thống với Trung Quốc đại lục Trong đó, phe dân chủ ln địi quyền tự do, dân chủ, tách biệt với kiểm soát từ Trung Quốc đại lục Căng thẳng trị diễn với nhiều đỉnh cao biểu tình từ phía người dân địi quyền tự do, dân chủ, phản đối can thiệp sâu quyền 15 Trung Quốc vào vấn đề Hồng Kông nằm phạm vi đề cập Luật Cơ bản, coi “Hiến pháp” Hồng Kơng Trong kể đến đợt biểu tình lớn vào năm 2014 2019-20 Bỏ qua diễn biến chi tiết biểu tình, tác động tiêu cực gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Hồng Kơng Trong đó, ngành kinh tế mũi nhọn sụt giảm nặng nề du lịch, tài chính, thương mại Bất ổn trị làm giảm uy tín môi trường kinh doanh Hồng Kông, thay đổi triển vọng đặc khu ổn định sang tiêu cực Chính vậy, Việt Nam từ năm bắt đầu xây dựng chế độ có hành động cứng rắn trước lực phản động, gắn kết tinh thần toàn dân, tạo nên thể thống với mục tiêu, định hướng phát triển, giảm thiểu bất ổn trị Nước ta coi quốc gia có trị ổn định giới Về sách phát triển kinh tế: Hồng Kông đánh giá kinh tế tự giới với can thiệp tối thiểu phủ vào hoạt động kinh tế Đi với đãi ngộ thuế suất vị trí địa lý thuận lợi thu hút nhà kinh doanh đặt trụ sở văn phòng Kể từ Trung Quốc đại lục mở cửa thương mại, Hồng Kơng khơng cịn đóng vai trị cửa ngõ đưa hàng hóa vào thị trường tỷ dân, đóng vai trò quan trọng hoạt động thương mại Trung Quốc nước Khơng đóng vai trị cảng biển lớn, Hồng Kông trung tâm tài lớn giới nhờ vào sách tự kinh doanh phủ Các nhà kinh doanh nơi phát huy tối đa lực giảm bớt gánh nặng thời gian thủ tục hành chính, quan liêu Cùng với không tồn khu vực kinh tế nhà nước hoạt động hiệu giúp hoạt động kinh doanh Hồng Kông đạt mục tiêu tối ưu Tuy nhiên, việc tối thiểu can thiệp phủ vào hoạt động kinh doanh gây nhiều hệ Điển hình tình trạng bất bình đẳng thu nhập xã hội Hồng Kông diễn sâu sắc Trong biết đến thành phố có mức sống cao đắt đỏ giới với mức GDP bình quân đầu người cao, số Gini Hồng Kông mức 50 báo hiệu mức bất bình đẳng thu nhập lớn Là thành phố có nhiều tịa nhà cao chọc trời giới giá nhà Hồng Kông cao mức 16 báo động có nguy vỡ bong bóng bất động sản Trong đó, nhiều người dân Hồng Kông phải sống hộ nhỏ bé phân chia nhỏ lẻ cho thuê từ hộ lớn Đó cho hệ bất bình đẳng thu nhập tầng lớp xã hội Hồng Kông, đặc biệt nhóm chủ doanh nghiệp nhóm cơng nhân làm thuê Hơn hết, Hồng Kông nơi thu hút nhiều cơng dân tị nạn, cơng nhân tìm kiếm việc làm từ nhiều quốc gia khác, thông thường họ gia nhập vào tầng lớp công nhân làm thuê nhà máy, doanh nghiệp Đó nguyên nhân gây nên bất bình đẳng thu nhập Hồng Kông Tại Việt Nam, việc đảm bảo công xã hội mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa Thơng qua sách tiền lương tối thiểu phúc lợi xã hội, nước ta giảm thiểu bất công xã hội, tạo điều kiện cho tầng lớp thu nhập thấp có hội phát triển Xây dựng đặc khu kinh tế: Mặc dù việc hình thành Đặc khu hành Hồng Kơng bắt nguồn từ lý trị với kiện Anh trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc, Hồng Kông dần trở thành phần khơng thể thiếu Trung Quốc, đóng vai trò đặc khu kinh tế bên cạnh Thâm Quyến Macau Học tập kinh nghiệm nước công nghiệp trước, biện pháp trọng tâm mà Việt Nam thực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xây dựng đơn vị hành – kinh tế đặc biệt với chế, sách hành kinh tế đột phá, hình thành khu vực tăng trưởng cao, có phương thức quản lý tạo giá trị tăng cao, tạo mơ hình động lực phát triển mới, có tác động lan tỏa tích cực vùng Mơ hình áp dụng nhiều nước giới với đặc khu thành cơng kể đến Thâm Quyến, Macau, Hồng Kông Trung Quốc, Okinawa Nhật Bản, Incheon Jeju Hàn Quốc Kinh nghiệm Hồng Kông đặc khu khác cho thấy, thành công đặc khu kinh tế phụ thuộc vào yếu tố: cam kết mạnh mẽ từ phủ quyền địa phương, sách riêng biệt (thể chế hành vượt trội, tự chủ cao lập pháp, hành pháp tư pháp, máy quản trị tinh gọn, hiệu quả, công khai, minh bạch, quyền tự trị cao để kịp thời giải vướng mắc, can thiệp cần thiết quyền đặc khu), ưu đãi đầu tư hấp dẫn, gắn kết chặt chẽ với kinh tế nước thị trường tồn cầu, có mục tiêu tới ngành cụ thể, vị trí địa lý vượt trội Đề xuất 17 xây dựng đặc khu kinh tế Việt Nam xuất từ sau đổi năm 2017, Dự thảo Luật Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt chuẩn bị từ năm 2014 Chính phủ trình Quốc hội Khóa XIV Trong đó, Việt Nam đầu tư xây dựng ba đặc khu kinh tế tương ứng với ba miền Bắc – Trung – Nam Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) Phú Quốc (Kiên Giang) Trong trình Quốc hội thảo luận, chỉnh lý Dự thảo Luật, sóng tranh luận lên vơ gay gắt với ý kiến ủng hộ phản đối Dự Luật Theo đó, xây dựng đặc khu đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam nhiều người quan ngại điều sau nước phát triển, khơng có sức cạnh tranh Cũng có ý kiến cho xây dựng đặc khu với nhiều đặc quyền cho nhà đầu tư nước ngồi khơng thu hút nhà đầu tư lĩnh vực công nghệ cao Việt Nam mong muốn mà thay vào tạo lỗ hổng pháp lý tạo điều kiện cho hành động trốn thuế, rửa tiền Ngoài ra, nhiều ý kiến cho việc Luật Đặc khu chưa đủ mạnh để điều chỉnh quan hệ phát sinh, dễ dẫn tới vấn đề liên quan tới chủ quyền lãnh thổ Vấp phải nhiều ý kiến trái chiều, sáng ngày 11/06/2018, Quốc hội lấy ý kiến biểu thông qua việc rút nội dung biểu thông qua Dự thảo Luật Đặc khu Dù gặp phải nhiều ý kiến trái chiều, việc xây dựng đặc khu kinh tế minh chứng có hiệu kinh tế Tuy nhiên, thành cơng địi hỏi nhiều yếu tố đến từ phía quan quản lý, sách chung tay hợp tác, sức sáng tạo ý chí phát triển kinh tế từ người dân nhiều yếu tố khác mà việc học hỏi kinh nghiệm nước mang tính chất tham khảo khơng mang tính định 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bắc, V D (2020) Retrieved from Tin Nhanh Chứng Khoán: https://tinnhanhchungkhoan.vn/hong-kong-quan-trong-voi-kinh-te-trung-quocnhu-the-nao-post243303.html Bộ Ngoại Giao Việt Nam (2018) Hồ sơ thị trường Hồng Kông Bộ Ngoại Giao Retrieved from https://ngkt.mofa.gov.vn/wp-content/uploads/2018/08/HSTTHK.pdf Cao, T (n.d.) Retrieved from Travelmag: https://travelmag.vn/nganh-du-lich-hongkong-dang-hap-hoi-vi-khung-hoang-covid-19-d29613.html Census and Statistic Department of Hong Kong (2020) The Four Key Industries and Other Selected Industries Census and Statistic Department Hong Kong: The Government of the Hong Kong Special Administrative Region Retrieved from https://www.censtatd.gov.hk/hkstat/sub/sp80.jsp?productCode=B1010003 Heritage (2020) The Heritage Foundation Retrieved from https://www.heritage.org/international-economies/heritage-explains/the-endfree-hong-kong Ngọc Lan, Báo Công An Nhân Dân (2019) Kinh tế Hong Kong điêu đứng Quốc tế, Tạp chí Tài Chính Retrieved from Tạp chí Tài Chính: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-te-hong-kong-dieu-dung316046.html Nguyễn Minh Huyền, Mai Thị Hải, Bộ Tài Chính, Tạp Chí Cộng Sản (2018) Đặc khu kinh tế: Kinh nghiệm giới kỳ vọng cho Việt Nam Retrieved from https://www.tapchicongsan.org.vn/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/- /2018/52012/dac-khu-kinh-te kinh-nghiem-tren-the-gioi-va-nhung-ky-vongcho-viet-nam.aspx?fbclid=IwAR0_5VujIHWLIgocjMSSdlSp3rAl9K6vEhKi0HDWwWx0UrOptw-Jm7k0HM OffShore Company (2020) Những Thế Mạnh Của Đặc Khu Hành Chính Hồng Kơng Retrieved from https://www.google.com/url?q=https://www.offshorecompanycorp.com/vn/vi/in sight/jurisdiction-update/hong-kong-the-strength-of-special-administrativeregion&sa=D&source=editors&ust=1616568204012000&usg=AOvVaw1MwC qU1HyqeAxGpQ_WR36T Thành, C (2020) Liệu Hong Kong có trì vị trí trung tâm tài tồn cầu? Retrieved from https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/lieu-hong-kong-coduy-tri-duoc-vi-tri-trung-tam-tai-chinh-toan-cau325090.html?fbclid=IwAR3_tlKszeeFu3netBvP6DQFji66Ae3Q1DhB1LHsyrJ SfKAKq6GEAM7-lKc Trung, T (2014) Biểu tình gây thiệt hại lớn cho ngành du lịch Hong Kong Thời báo tài Việt Nam Retrieved from http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/taichinh-quoc-te/2014-10-06/bieu-tinh-gay-thiet-hai-lon-cho-nganh-du-lich-hongkong14032.aspx?fbclid=IwAR0aXxjQSGjT5hMeS5CLhCzM9pPPsKYtcZh6OnM6 Mbb7rhrITRztvuDbMbI VD, Cơ quan ngôn luận Bộ Công thương (2019) Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hồng Kông, Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 11 tháng Retrieved from https://congthuong.vn/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-asean-hong-kong-trungquoc-co-hieu-luc-tu-ngay-11-thang-6120948.html?fbclid=IwAR2lpWlQpQ4u0ZSg3DqIGxnFIuhC_uXYsKr1G4YA 4JYM3ZHY-5NyFrOCt4c World Bank (2019) Retrieved from World Bank Data: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?end=2019&start =1961&view=chart Xuân Tuấn, Lê Anh (2020) Tiềm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Hong Kong (Trung Quốc) p BNews Retrieved from https://bnews.vn/tiem-nang-hoptac-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-hong-kong-trungquoc/178146.html?fbclid=IwAR2LUIm_SkieIo2r5nhhtM0IqYze5M4rjK33Oa GHEMTQNGjIXNtYxO2MWaU 20 ... dịch vụ Hồng Kơng đóng góp qua năm 12 3.3 Các vùng kinh tế Hồng Kông Hồng Kông chia thành vùng kinh tế lớn: Đảo Hồng Kông Cửu Long Tân Giới 3.3.1 Đảo Hồng Kơng: Là trung tâm kinh tế trị... năm 2014 2019-2020 Kinh tế Hồng Kơng 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế Hồng Kông Hồng Kông cửa ngõ quan trọng Trung Quốc phần lại giới thời kỳ đầu mở cửa Hồng Kông kinh tế thị trường tư chủ... Về sách phát triển kinh tế: Hồng Kông đánh giá kinh tế tự giới với can thiệp tối thiểu phủ vào hoạt động kinh tế Đi với đãi ngộ thuế suất vị trí địa lý thuận lợi thu hút nhà kinh doanh đặt trụ