Địa lý Kinh tế - Hoạt động kinh tế

17 309 1
Địa lý Kinh tế - Hoạt động kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa lý Kinh tế - Hoạt động kinh tế Địa lý Kinh tế Nghiên cứu về không gian địa lý trong kinh tế về cách thức con người tự tồn tại với • sự phân bố các loại hình sản phẩm theo không gian, • hình thức tiêu thụ hàng hóa ở các không gian khác nhau, • Và với các hoạt động kinh tế diễn ra trên bề mặt trái đất. Địa lý Kinh tế chủ yếu nghiên cứu về: • Làm thế nào con người kiếm sống, • Các phương thức kinh tế ở các không gian khác nhau, và • Mối liên quan giữa các hoạt động kinh tế theo không gian. Sử dụng khái niệm địa lý trong nghiên cứu về kinh tế theo không gian: sản xuất, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa. Các khái niệm cơ bản • Lợi thế so sánh tuyệt đối/tương đối • TNCs – Transnational countries Phân loại các hoạt động kinh tế và nền kinh tế • Là mối quan hệ tinh tế (phức hợp) giữa môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội nảy sinh các hoạt động kinh tế khác nhau. • Nhiều mô hình sản xuất khác nhau từ không gian địa lý và điều kiện tự nhiên khác nhau. • Có sự khác biệt về phân bố tài nguyên dẫn đến cơ hội phát triển kinh tế và việc làm. • Sự phát triển khoa học kỹ thuật giúp nhận thức về giá trị của tài nguyên và khả năng để khai thác chúng. • Yếu tố chính trị - nhà nước có thể hoặc không khuyến khích khai thác kinh tế - thông qua hỗ trợ (cross- subsidies), thuế (protective tariffs), hay hạn chế khai thác. • Hoạt động sản xuất được điều khiển bởi yếu tố cầu trong kinh tế, có thể thông qua cơ chế thị trường, nhà nước, hoặc mức tiêu thụ. Phân loại các hoạt động kinh tế và nền kinh tế (tt.) Các khu vực kinh tế không tồn tại độc lập mà liên kết với nhau qua các phương tiện giao thông và thông tin liên lạc và có sự tác động lẫn nhau. Phân loại các hoạt động kinh tế Các hoạt động kinh tế khu vực 1 – primary activity • Liên quan đến khai thác tài nguyên cho sử dụng và chế biến. • Các hoạt động kinh tế: khai thác mỏ, nông nghiệp, chăn nuôi, khai thác rừng, săn bắt… Hoạt động kinh tế khu vực 2 - Secondary Activity • Liên quan đến chế biến nguyên vật liệu, thay đổi và làm nâng tính tiện ích và giá trị của sản phẩm. Bao gồm: • Sản phẩm thủ công, • Sản phẩm gỗ, • Nấu chảy đồng… • Công nghiệp dệt và hóa chất, • Công nghiệp chế biến, • Công nghiệp xây dựng, và • Công nghiệp năng lượng… Hoạt động kinh tế khu vực 3 - Tertiary Activity • Gồm chức năng trao đổi, cung ứng hàng hóa cho thị trường, và liên kết nhà cung cấp với người tiêu dùng. • Gồm các hình thức bán sỉ, lẻ, kết hợp với các dịch vụ vận tải và các dịch vụ của nhà nước. [...].. .Hoạt động kinh tế khu vực 4 Quaternary Activity • Các hoạt động nghiên cứu, thu thập và phổ biến thông tin, cùng với hoạt động quản lý điều hành • Điều hành và quản lý hoạt động kinh tế ở các cấp, các khu vực kinh tế, được xem là một phần hoạt động quan trọng của khu vực kinh tế 3 • Họ là các chuyên gia trong nghiên cứu, giáo dục, nhà nước, quản lý, xử lý thông tin… Hoạt động kinh tế khu vực... khi chức năng quản lý kinh tế thuộc khu vực 3 cần hoặc liên quan đến việc ra quyết định ở mức độ cao trong những tổ chức qui mô lớn • Là mức phát triển cao hơn của khu vực 4 Các hệ thống nền kinh tế • Nền kinh tế tự cung tự cấp - Subsistence economy • Nền kinh tế thương mại - Commercial economy • Nền kinh tế kế hoạch hóa - Planned economy Nền kinh tế tự cung tự cấp • Là nền kinh tế với kỹ thuật đơn... quy hoạch cao nhất mà không tính đến lợi ích và chi phí hay nhu cầu thị trường Thảo luận: 1 So sánh sự khác biệt giữa 3 nền kinh tế: • Nền kinh tế tự cung tự cấp • Nền kinh tế thương mại • Nền kinh tế kế hoạch 2 Lợi ích và hạn chế của các nền kinh tế? 3 Theo anh/chị nền kinh tế kế hoạch còn tồn tại? Nếu có thì tồn tại ở mức độ nào? ... đó • Có rất ít hay không có sự trao đổi với bên ngoài Nền kinh tế thương mại • Các hàng hóa và dịch vụ sản xuất cho trao đổi với thị trường nơi giá cả hàng hóa được xác định do yếu tố cung và cầu • Trong đó, cung và cầu quy định giá cả và sản lượng, và sự cạnh tranh thị trường là tiền đề quyết định sản xuất và phân phối sản phẩm Nền kinh tế kế hoạch hóa • Hệ thống sản xuất hàng hóa được tiêu thụ . Địa lý Kinh tế - Hoạt động kinh tế Địa lý Kinh tế Nghiên cứu về không gian địa lý trong kinh tế về cách thức con người tự tồn tại với • sự. Hoạt động kinh tế khu vực 4 - Quaternary Activity • Các hoạt động nghiên cứu, thu thập và phổ biến thông tin, cùng với hoạt động quản lý điều hành. • Điều hành và quản lý hoạt động kinh tế. nền kinh tế • Nền kinh tế tự cung tự cấp - Subsistence economy • Nền kinh tế thương mại - Commercial economy • Nền kinh tế kế hoạch hóa - Planned economy Nền kinh tế tự cung tự cấp • Là nền kinh

Ngày đăng: 18/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Địa lý Kinh tế - Hoạt động kinh tế

  • Địa lý Kinh tế

  • Slide 3

  • Các khái niệm cơ bản

  • Phân loại các hoạt động kinh tế và nền kinh tế

  • Phân loại các hoạt động kinh tế và nền kinh tế (tt.)

  • Phân loại các hoạt động kinh tế

  • Các hoạt động kinh tế khu vực 1 – primary activity

  • Hoạt động kinh tế khu vực 2 - Secondary Activity

  • Hoạt động kinh tế khu vực 3 - Tertiary Activity

  • Hoạt động kinh tế khu vực 4 - Quaternary Activity

  • Hoạt động kinh tế khu vực 5 - Quinary Activity

  • Các hệ thống nền kinh tế

  • Nền kinh tế tự cung tự cấp

  • Nền kinh tế thương mại

  • Nền kinh tế kế hoạch hóa

  • Thảo luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan