1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá Trình Sa Mạc Hóa Trên Thế Giới

25 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời Mở Đầu

    • Chương I: Sa Mạc Hóa?

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Biểu hiện

    • 3.2 Sa mạc hóa ở Việt Nam

  • Chương V: Các giải pháp

    • 5.1.Công ước sa mạc hóa

    • 5.2 Các biện pháp sa mạc hóa

  • Kết Luận

  • Tài Liệu Tham Khảo

  • Bảng đánh giá

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA: MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI ĐỀ TÀI: Q TRÌNH SA MẠC HĨA TRÊN THẾ GIỚI GVHD: Ths Nguyễn Thành Đạo SVTH: N 4-6-1 (II) TP HỒ CHÍ MINH – 2022 Mục lục Lời Mở Đầu .4 Chương I: Sa Mạc Hóa? 1.1 Khái niệm 1.2 Biểu 3.2 Sa mạc hóa Việt Nam 15 Chương V: Các giải pháp .20 5.1.Công ước sa mạc hóa 20 5.2 Các biện pháp sa mạc hóa 22 Kết Luận 23 Tài Liệu Tham Khảo 24 Bảng đánh giá 25 Lời Mở Đầu Trong giai đoạn , song hành với lên phát triển giới vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu diễn nghiêm trọng môi trường thiên nhiên bị phá hủy , môi trường sống bị ô nhiễm xuống cấp , gây thảm họa cho sống người hệ lụy mà khơng dễ giải xong sớm chiều , loại hình thiên tai diễn ngày khốc liệt chiều sâu lẫn bề rộng vấn đề sa mạc hóa khơ hạn phạm vi tồn cầu Sa mạc hóa ảnh hưởng vô to lớn không đến sống mà ảnh hưởng đến phát triển bền vững an ninh lương thực giới nhiều tác hại nghiêm trọng khác mà lường trước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống phương diện kinh tế xã hội Do , hết vấn đề sa mạc hóa vấn đề nóng nan giải với nhà trức trách toàn cầu Và Những năm gần đây, thời tiết bất thường xảy nhiều nơi giới Những kết nghiên cứu công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ Trái Đất tăng lên với tốc độ chưa có vịng 12.000 năm qua Chính điều gây nên tượng Trái Đất nóng lên vịng 30 năm trở lại Một điều đáng quan tâm biến đổi khí hậu hoạt động người tác động ngày lớn đến tài nguyên đất Hạn hán, xói mịn canh tác q mức làm cho đất bị suy thoái nhiều nơi Thế Giới, dẫn đến điều đáng báo động hình thành lan rộng q trình sa mạc hố Để hiểu biết dười tồn vấn đề ‘ SA MẠC HĨA ’ giới Chương I: Sa Mạc Hóa? 1.1 Khái niệm "Sa mạc hóa" hay "hoang mạc hóa" tượng suy thối đất đai vùng khơ cằn gây sinh hoạt người biến đổi khí hậu" Khuynh hướng sa mạc hóa gần tăng nhanh tồn giới phần áp lực dân số nhu cầu trồng trọt chăn nuôi Ảnh hưởng lớn nạn sa mạc hóa nét đa dạng sinh thái bị suy giảm suất đất đai Theo định nghĩa FAO “ Sa mạc hố q trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, khơng khí nước vùng khơ hạn bán ẩm ướt Q trình xảy liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút huỷ hoại hoàn toàn khả dinh dưỡng đất trồng trọt, giảm thiểu điều kiện sinh sống làm gia tăng cảnh hoang tàn” Sa mạc hóa suy thối đất đai vùng khô hạn, bán khô hạn vùng ẩm nửa khô hạn, gây thay đổi thời tiết, khí hậu https://vietwebgroup.vn/admin/uploads/sa-mac-hoa-la-gi-tim-hieu-ve-sa-mac-hoala-gi.jpg 1.2 Biểu Những biểu sa mạc hố suy thối chất lượng đất vùng đồi núi làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc suy thối đất dẫn đến q trình đá ong hố; suy thoái đất nhiễm phèn, nhiễm mặn rừng vùng bán khô hạn thoái hoá đất thiếu nước tưới thoái hóa q trình di động cát - Hiện nay, sa mạc hoá thể rõ đất trống đồi trọc, khơng cịn lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp (700 – 800 mm; 1500 mm/năm); lượng bốc tiềm đạt 1000 – 1800 mm/năm - Chỉ tiêu quan trọng để xác định độ sa mạc hoá tỷ lệ lượng mưa hàng năm, so với lượng bốc thoát tiềm thời gian định, biến động từ 0,05 – 0,65 (Cơng ước chống sa mạc hố) - Suốt năm 1968 – 1973, nạn sa mạc hoá diễn chủ yếu chăn thả mức năm, sa mạc hoá gây thiệt hại cho giới khoảng 30 – 40 tỉ USD, với tốc độ ngày tăng trở thành tai hoạ cho nhiều quốc gia http://moitruongviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/12/sa-m%E1%BA%A1choa.png 1.3 Các mức độ Sa mạc hố q trình mà tiềm sản xuất (productive potential) đất khô hay đất bán khô giảm xuống 10% Sự suy giảm hầu hết hoạt động người nhận biết mức độ q trình sa mạc hố sau đây: • Năng suất sản xuất giảm 10% – 25%: sa mạc hố bắt đầu • Năng suất sản xuất giảm 25% – 50%: sa mạc hố trung bình Năng suất sản xuất giảm >50%: sa mạc hoá nghiêm trọng, trường hợp có xuất rãnh hay ụ cát lớn 1.4 Phân biệt sa mạc hoá hoang mạc hoá:  Hoang mạc hoá dạng mức độ thấp sa mạc hoá Những vùng bị sa mạc hố khơ cằn có nhiệt độ, bốc cao hơn; vắng mặt gần khơng có mưa  Hoang mạc hố đặc biệt tác động mạnh vùng đất khô hạn mà mặt sinh thái bị suy yếu Hoang mạc hoá gây suy giảm sản xuất lương thực, nghèo đói Hiện có tới 70% tổng số vùng đất khô hạn giới (3,6 tỷ hecta) bị ảnh hưởng suy thối Sa Mạc Hóa Sa mạc dùng có khí hậu vô khắc nghiệt, lượng mưa quanh năm thấp, biên độ nhiệt ngày Hoang Mạc hóa Hoang mạc vùng đặc trưng khí hậu khơ có sinh vật chịu hạn cao sinh tồn Mơi đêm cao Lượng xạ mặt trời lớn, nhiều cát gió nóng ln thổi mạnh tạo nhiều trận bão cát Cũng nói sa mạc hình thành q trình phong hóa hoang mạc lâu ngày biến thành sa mạc Như sa mạc có mức độ khắc nghiệt cao so với hoang mạc trường khắc nghiệt lượng mưa năm ít, lượng cần thiết để hầu hết thực vật sinh trưởng Lượng mưa năm thường không 200 mm Lượng bốc lớn: 900 - 1.500 mm mặt nước thoáng Lớp đất trồng mỏng, nhiều nơi chủ yếu đất xám nâu sáng, chứa nhiều chất muối dễ tan Các hoang mạc thường có khoảng chênh lệch nhiệt độ rộng ngày đêm, mùa, nhiệt độ cao vào ban ngày sụt giảm nhanh vào ban đêm Chương II: Nguyên Nhân Sa Mạc Hóa 2.1 Nguyên nhân tự nhiên Các yếu tố tự nhiên tác động qua lại lẫn nhau, từ tạo nên vùng khí hậu khơ hanh – ngun nhân hình thành sa mạc hóa 2.1.1 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đóng vai trị lớn q trình sa mạc hóa, biến đổi khí hậu ngày tăng hoạt động người Khi Trái đất ngày ấm lên thời kỷ hạn hán diễn thường xuyên Cụ thể phát thải khí nhà kính, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến vùng đất bị sa mạc hóa Kết hạn hán kéo dài đất đai màu mỡ trở nên trơ trọi, dễ bị tổn thương Bên cạnh với biến đổi lượng mưa dội xấu nhiều thiếu chất hữu tài nguyên nước gây sa mạc hóa Trừ thay đổi khí hậu làm chậm lại, khơng vùng đất rộng lớn trở thành sa mạc https://www.pexels.com/vi-vn/anh/nh-thang-d-xam-v-v-t-n-t-d-t-3773042/ 2.1.2 Gió Xói mịn gió làm tính sản xuất đất, ảnh hưởng đến thực vật bề mặt Hoạt động vận chuyển gió hạt đất mịn, làm lớp đất canh tác, gây tích tụ cát dẫn đến tượng sa mạc hóa Những trận gió mạnh quét qua số quốc gia, mang theo ảnh hưởng hạn hán nghiêm trọng Sự di chuyển cồn cát gió góp phần hình thành mở rộng diện tích sa mạc hóa Khi gió mạnh gây bão cát lũ cát làm cồn cát tiến lên hàng chục mét Lũ cát xảy cát dồn lên đến đỉnh trượt xuống sường dốc bên làm cồn cát tiến https://www.pexels.com/vi-vn/anh/ch-p-nh-cay-va-nha-theo-thang-d-xam-2869657/ 2.1.3 Hạn hán Hạn hán góp phần tạo nên sa mạc hóa Hạn hán biến chuyển thường xuyên xảy vùng khô có mưa mơi trường bình phục nhanh chóng Chính việc làm dụng đất đai làm suy thoái chất đất người tăng cường tốc độ sa mạc hóa vùng ven sa mạc 2.2 Nguyên nhân người Hiện tượng sa mạc hố gần có liên quan mật thiết với sức ép dân số việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá rừng đất đai Đây nguyên nhân nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng sa mạc hóa 2.2.1 Chăn thả q mức Như biết, cỏ cần thiết để neo đất bề mặt khu vực khô hạn Thế đây, cỏ khai thác để phục vụ cho việc chăn nuôi động vật nên làm cho đất bị hỗ trợ bị gió thổi Những lồi động vật ăn cỏ liên tục khai thác mức, thảm thực vật dẫn đến gia tăng sa mạc hóa Chính thế, chăn thả gia súc vấn đề lớn nhiều khu vực bắt đầu trở thành quần xã sa mạc Nếu có nhiều động vật chăn thả q mức làm cho thực vật khó phát triển trở lại, từ làm tổn thương quần xã sinh vật làm cho quần xã màu xanh tươi vốn có https://khithaicongnghiep.com/sa-mac-hoa-la-gi/#Bien_doi_khi_hau 2.2.2 Phá rừng Tình trạng thị hóa gia tăng nơng nghiệp, khu rừng bị phá hủy để sử dụng để xây dựng sở hạ tầng nhiên liệu dẫn đến xói mịn đất Việt chặt phá rừng với mục đích làm nương rẫy góp phần làm cho diện tích rừng bị Từ lấy chất dinh dưỡng đất, làm cho thực vật không phát triển Khơng có cối xung quanh, phần cịn lại quần xã sinh vật phát triển pexels.com/vi-vn/anh/nh-phong-c-nh-r-ng-v-i-anh-sang-m-t-tr-i-1757363/ 2.2.3 Lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu Việc sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu thường dẫn đến nhiều tác hại đáng kể cho đất Nếu kéo dài việc sử dụng này, đất trồng trọt bị khô cằn theo thời gian, không phù hợp với việc canh tác bị hủy hoại nhiều http://file.kenhsinhvien.vn/2018/11/02/may-phun-thuoc-tru-sau.jpg 2.2.4 Thấu kiệt nước ngầm Trong trình dự thảo, nước ngầm chiết suất vượt sản lượng cân tầng nước ngầm bơm q mức Chính thế, cạn kiệt nước ngầm gây sa mạc hóa 2.2.5 Khai thác tài nguyên mức Tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên diễn ngày nghiêm trọng Điều thường làm chất dinh dưỡng đất, từ giết chết sống thực vật cuối dẫn đến trình trở thành quần xã sinh vật sa mạc https://sudospaces.com/vietchem-com-vn/2021/01/tai-nguyen-thien-nhien-la-gi4.jpg 2.2.6 Bùng nổ dân số Do dân số giới không ngừng tăng lên, nhu cầu lương thực vật chất ngày tăng lên mức đáng báo động Chính thế, để đáp ứng nhu cầu đó, người phải tối ưu hóa quy trình canh tác đê thu hoạch suất trồng cao Tuy nhiên, việc tối ưu hóa nơng nghiệp mức làm tổn thương đất cuối biến thành sa mạc hóa Chương III: Thực Trạng Sa Mạc Hóa 3.1 Sa mạc hóa giới Ngày 15/6/2004, Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo Thế Giới phải đối mặt với tình trạng sa mạc hoá diễn với tốc độ đáng báo động , ảnh hưởng đến sống hàng triệu người vấn đề dường tăng với tốc độ gấp đôi kể từ năm 1970 Trong thông báo nhân kỉ niệm 10 năm ban hành Công ước chống sa mạc hố, LHQ cảnh báo 1/3 diện tích đất trồng trọt Thế Giới có nguy bị sa mạc hoá Từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị 3.436 km2 diện tích canh tác tình trạng sa mạc hố (Năm 1980 2100 km2/năm, năm 1970 1560 km2/năm) Theo đánh giá UNEP diện tích sa mạc hố lên tới 39,4 triệu km2, chiếm 26,3% diện tích đất tự nhiên Thế Giới tỷ người 100 quốc gia phải đối mặt với tình trạng Theo tính tốn, đến năm 2025 có 2/3 diện tích canh tác Châu Phi, 1/3 diện tích canh tác Châu Á 1/5 diện tích canh tác Nam Mỹ khơng cịn sử dụng 3.2 Sa mạc hóa Việt Nam Theo báo cáo đưa họp Công ước chống sa mạc hoá Liên Hợp Quốc (UNCCD) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hà Nội ngày 4/5/2006, Việt Nam có sa mạc hố cục bộ, với khoảng 7,85 triệu tổng số 9,34 triệu dất hoang hoá chịu tác động mạnh duyên hải miền Trung, đầu nguồn sông Đà, Tứ giác Long Xuyên Tây Nguyên nơi ưu tiên chương trình hành động chống sa mạc hoá Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 Chương trình hành động đưa Báo cáo quốc gia thực Cơng ước chống sa mac hố (UNCCD) Các vùng chịu ảnh hưởng nặng nề thoái hoá đất rừng vùng đầu nguồn xung yếu, vùng thiếu nước hạn hán nghiêm trọng vùng đất canh tác dần bị nhiễm mặn, phèn Do đó, cần tập trung thực dự án hỗ trợ địa phương người dân trồng rừng, chuyển đổi cấu sử dụng đất trồng, phục hồi rừng đầu nguồn giữ nước, chắn cát, hạn chế tối đa ảnh hưởng hạn hán Hiện trạng môi trường đất Việt Nam diễn ra: suy thoái chất lượng đất bị xói mịn, lũ qt, rửa trơi, khơ hạn, phèn hố sa mạc hố… làm cho khoảng 50% diện tích đất tự nhiên (khoảng 16 triệu ha) đứng trước nguy bị sa mạc hoá Việt Nam có dấu hiệu khan nước sa mạc hoá mạnh, đặc biệt khu vực miền Trung – điểm khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh kéo dài Ninh Thuận, Bình Thuận …Nguyên nhân tượng thiếu nước tưới, vào mùa khô hạn Hiện có khoảng 7,7 triệu đất nơng nghiệp có dấu hiệu bị ảnh hưởng tượng sa mạc hoá Nạn chặt phá rừng diễn thời gian dài nguyên nhân Việc suy giảm nhanh diện tích rừng suốt ven dải miền Trung làm thảm thực vật tự nhiên để giữ nước, đất đai khu vực loại đất chủ yếu phất triển đá axit, bazan, lại có độ dốc lớn nên khả giữ nước tự nhiên Sự biến đổi khí hậu tồn cầu dân tới nhiều thiên tai hạn hán, bão lũ gia tăng bất thường, lượng nước mưa ngày đi, gây hạn hán ngày nghiêm trọng Các hoạt động nuôi tôm cát vùng ven biển miền Trung – sử dụng lượng nước ngầm lớn – làm suy kiệt nguồn nước ngầm đẩy nhanh tượng sa mạc hoá vùng đất Theo thống kê đồ FAO UNESCO, Việt Nam có khoảng 462.000 cát ven biển, 87.800 số đụn cát, đồi cát lớn di động Gần 40 năm qua, q trình hoang mạc hố cát di động nghiêm trọng Mỗi năm, cát di động ăn vào đất liền gần 20 đất canh tác Chưa kể, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, nắng nóng khơ hạn làm lượng mưa trung bình hàng năm số nơi đạt khoảng 700mm (điển hình Ninh Thuận, Bình Thuận) Chương IV: TÁC ĐỘNG CỦA SA MẠC HOÁ 4.1 Tác động sa mạc hố đến mơi trường – sinh thái tự nhiên: - Làm suy giảm tính đàn hồi tự nhiên đất đai, khả phục hồi độ phì - nhiêu rối loạn khí hậu Làm giảm tính sản xuất đất Làm hư hại thảm phủ thực vật, thực vật ăn thay - thực vật khơng ăn Chất lượng dịng chảy giảm sút, làm gia tăng nguy lụt lội Đặc biệt, sa mạc hố có tác động lớn đến sinh thái học  Do điều kiện khí hậu sa mạc khắc nghiệt nơi nghèo nàn chủng loại động, thực vật nói cách khác đa dạng sinh học  (Biodiversity) mức thấp Sự đa dạng loài động – thực vật có liên quan mật thiết với lien quan trực tiếp tới lượng mưa Dưới gốc độ sinh thái học, lượng mưa yếu tố quan trọng định đến xuất trồng phong phú, đa dạng sinh vật Nhiều tài liệu suất trồng cho thấy sa mạc lượng sinh khối trung bình thường mức 0,02 – 0,7 kg chất khô/m2 so với 45 kg/m2 vùng nhiệt đới 30 kg/m2 vùng  ơn đới Ở vùng bị sa mạc hố có thực vật có tính thích nghi cao có khả tồn điển xương rồng, bụi, có gai,…  xuất sinh khối chúng thấp Sự nghèo nàn thực vật làm cho động vật khơng có điều kiện để phát triển Một số loài động vật đặc trưng chuột, số lồi bị sát, đà điểu,…có sống gắn liền với lượng sinh khối thực vật trảng cỏ, than bụi,…thì có khả tồn tình trạng sinh học nghèo nàn Các lồi động vật sa mạc cần có khả thích nghi cao để tồn điều kiện khí hậu khắc nghiệt Ví dụ: Đà điểu sống vùng khô cằn châu Phi có kích thước lớn nên khơng thể tránh nắng gay gắt chúng phản ứng lại cách thở hổn hển dựng đứng long vào ban ngày Nếu có gió chúng khơng thở mạnh mà dựng đứng lông thưa thớt lưng Khi nóng đối lưu nhiệt Vào ban đêm nhiệt độ hạ thấp xuống lơng lưng chúng xẹp lại để tạo tầng cách ly nhiệt để ổn định than nhiệt  Ngoài ra, vùng bị sa mạc hố dội tiểu khí hậu thay đổi theo chiều hướng khắc nghiệt trạng thái ban đầu, hạn hán liên tiếp xảy tác động xấu đến chức ngăn giá đỡ đất, tạo du nhập giống lồi có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu 4.2 Tác động sa mạc hoá đến xã hội đời sống người:  Sa mạc hoá kéo theo thiếu hụt trầm trọng lương thực, thực phẩm Thực tế tốc độ sản xuất lương thực, thực phẩm cao nhờ vào công nghệ sinh học cải tiến kỹ thuật canh tác, nhiên phân chia không điều dẫn đến số nơi lạm dụng khai thác đất thiếu khoa học Dân số Thế giới ngày tăng, địi hỏi người phải cơng vào tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục tùng cách vô tội vạ Vì vậy, diện tích đất bị sa mạc hố ngày tăng lên Dân số gia tăng, sa mạc hố tăng lên, đất canh tác giảm xuống Đó hậu mặt xã hội nạn sa mạc hoá Năm 1798, R Malthus nêu thuyết Nhân Mãn nói “Dân số tăng theo cấp số nhân cịn lương thực, thực phẩm tăng theo cấp số cộng, tất dẫn đến dư thừa dân số giải vấn đề chiến tranh” Ngày nay, Fertraid Kharden người lập thuyết Malthus mới, dùng nạn đói bom nguyên tử để giải “dân số dư thừa” Điều cho thấy vấn đề lương thực vấn đề mang tính sống  Gia tăng vấn đề sức khoẻ gió mang cát bụi nhiều bệnh đường hô hấp, dị ứng ảnh hưởng xấu đến tinh thần  Làm nơi sinh sống dẫn đến di cư tìm nơi Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, hàng chục triệu người bị chỗ q trình sa mạc hóa Đặc biệt khu vực Tiểu sa mạc Sahara Châu Phi Trung Á phải chịu hậu lớn tình trạng sa mạc hóa, với nguy 50 triệu người khu vực nơi sinh sống truyền thống vào năm 2020 Châu Phi ni 25% dân số vào năm 2025 tốc độ sa mạc hóa Lục địa Đen tiếp tục  Sa mạc hóa làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp Theo thống kê từ năm 1990 đến năm 2000, năm Trái Đất bị gần 4.000 km2 diện tích đất canh tác tình trạng sa mạc hố Do đó, diện tích trồng nơng nghiệp giảm dẫn đến tình trạng thiếu đói xảy thường xun ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế trị, xóa đói giảm nghèo Ở Việt Nam sa mạc hóa tác động đến 9,3 triệu đất 22 triệu người 4.3 Bão cát bụi từ sa mạc hố Các nhà mơi trường giới cảnh báo bão bụi sa mạc tác động xấu đến mơi trường tồn cầu Theo nghiên cứu nhà khoa học Trường Đại học Oxford (Anh), phương tiện lại người, đặc biệt ô tô sa mạc khiến bão bụi trở nên nghiêm trọng Hàng năm bão cát bụi từ nơi sang nơi khác gây nhiễm khơng khí nghiêm trọng Các nhà mơi trường giới ước tính năm tỷ bụi từ sa mạc xâm nhập vào khí trái đất Hiện nay, lượng bụi từ sa mạc Sahara tung vào khí cao gấp 10 lần so với cuối thập kỷ 1940 Các nhà môi trường khẳng định, lượng bụi sa mạc bị tung vào khí tăng nhanh hang năm hậu biến dổi khí hậu hoạt động trực tiếp người Các bão bụi Sahara tung bụi xa tới 5000km, phá hoại dải san hô vùng biển Caribê, phủ bụi đỏ dãy núi Anpơ Châu Âu mưa đỏ (mưa cát bụi) Anh Thơng thường bão bụi mang theo từ 20 - 30 triệu bụi gây nhiều loại bệnh cho người qua gây nhiễm trùng mắt vấn đề hô hấp dị ứng Do đó, việc tăng cường trồng rừng để kiềm chế tác hại bão bụi vô cấp bách Những nỗ lực nhiều khu vực Châu Mĩ, Ôxtrâylia, Trung Quốc thời gian qua làm giảm tình trạng sa mạc hố hậu bão bụi sa mạc (Theo MONRE.net) Chương V: Các giải pháp 5.1.Cơng ước sa mạc hóa Từ ngày 2-9, Hội nghị bên tham gia công ước chống sa mạc hóa lần thứ 14 (COP14) diễn New Delhi, Ấn Độ, với mục tiêu bàn giải pháp chống tình trạng sa mạc hóa đe dọa đến sống tỷ người dân giới Theo nước chủ nhà, hội nghị tập trung vào vấn đề Đó là: phục hồi hàng tỷ hécta đất suy thối vịng 10 năm; dự kiến thông qua tuyên bố New Delhi liên quan đến vấn đề sa mạc hóa; thiết lập trung tâm Viện Nghiên cứu rừng Tham gia hội nghị lần có 3.000 đại diện đến từ 200 quốc gia vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế, cộng đồng khoa học nghiên cứu Kéo dài đến ngày 13-9, hội nghị kỳ vọng sớm đưa giải pháp chống sa mạc hóa để giải tình trạng diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp tác động biến đổi khí hậu, thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt Theo thống kê Liên hiệp quốc, tình trạng sa mạc hóa gia tăng với tốc độ báo động, gấp đơi so với năm 1970 Ước tính 10% 20% đất khô giới bị sa mạc hóa Theo tính tốn, đến năm 2025 có 2/3 diện tích đất canh tác châu Phi, 1/3 diện tích đất canh tác châu Á 1/5 diện tích đất canh tác Nam Mỹ khơng cịn sử dụng Diễn vào thời điểm vụ cháy rừng Amazon xem thảm họa giới, hội nghị thu hút quan tâm đặc biệt dư luận Cảnh báo từ giới chuyên gia khí hậu cho biết, hậu cháy rừng Amazon làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên 0,1 - 0,20C tăng thêm nhân tố tác động tiêu cực tới môi trường, gây hạn hán kéo dài, hệ sinh thái vùng Amazon có tầm quan trọng khí hậu toàn giới, ảnh hưởng đến lượng mưa gió Trước thời điểm diễn vụ cháy rừng, cộng đồng quốc tế nhiều lần lên án sách biến rừng Amazon thành nơi khai thác mỏ trồng trọt Tổng thống Brazil Bolsonaro, lo ngại sách khiến “lá phổi xanh” tồn cầu bị sa mạc hóa Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu sử dụng đất cơng bố gần Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) - quan LHQ, cảnh báo, khơng hạn chế lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính, chấm dứt việc canh tác không bền vững phá rừng, thập niên tới, người phải đối mặt với việc đánh đổi an ninh lương thực tăng nhiệt độ tồn cầu Canh tác sử dụng hóa chất bảo vệ rừng coi biện pháp mà người sử dụng đất đai thơng minh, nhằm kiềm chế tình trạng nóng lên toàn cầu Theo IPCC, nỗ lực hạn chế nóng lên trái đất ni sống lượng lớn dân số bị hủy hoại người khơng nhanh chóng thay đổi cách thức sử dụng đất Sử dụng đất khơng hợp lý khiến chi phí gia tăng khiến nước gặp khó việc đạt mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ trái đất 20C so với thời kỳ tiền công nghiệp Việc chặt, phá rừng để lấy đất canh tác, chăn ni cịn yếu tố gây tình trạng biến đổi khí hậu, chiếm tới 15%-20% lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu Trong đó, đất đai tài nguyên cung cấp thực phẩm bị ảnh hưởng lớn từ thực trạng trái đất ấm lên Chính vậy, phủ nước cần nhận vai trị sinh thái học nơng nghiệp việc đảm bảo an ninh lương thực lâu dài bắt đầu thay đổi sách, đơn cử việc hủy bỏ hỗ trợ cho ngành phân bón https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=sa%20mac%20h %C3%B3a Diện tích hoang mạc giới ngày mở rộng, phần cát lấn biến động khí hậu tồn cầu, chủ yếu tác động người Hiện nay, trình hoang mạc hố làm khoảng 10 triệu đất trồng năm Các hoang mạc đới nóng có mùa khơ kéo dài nơi có tốc độ mở rộng diện tích nhanh Hoa Ki nước Ả Rập đă tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng theo quy mô lớn Tuy nhiên, kế hoạch tốn Vì phần lớn quốc gia sử dụng phương pháp khai thác nước ngầm cổ truyền trồng rừng để ngăn chặn hoang mạc mở rộng 5.2 Các biện pháp sa mạc hóa • Thành lập vành đai xung quanh sa mạc Đây biện pháp có giá trị áp dụng rộng rãi để ngăn cản mở rộng ngày tăng sa mạc Ngồi ra, cịn có tác dụng bảo vệ đất đai chống lại q trình rửa trơi, giữ vững độ phì nhiu cho đất • Kiểm sốt bề mặt che phủ Bảo vệ bề mặt đất khỏi tác động trực tiếp yếu tố khí hậu bất lợi, giảm thiểu rửa trơi sói mịn đất • Những kĩ thuật đại Các số liệu thu thập từ vệ tinh dùng để theo dõi bão mùa mưa, nghiên cứu quy luật chung dự đoán việc đổi chỗ chúng https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=bien%20phap%20sa %20mac%20hoa Kết Luận Như việc “Chống sa mạc hóa” phải coi nhiệm vụ toàn nhân loại, kà nỗi lực hợp tác quốc tế lâu dài Nâng cao nhận thức cá nhân nguy sa mạc hóa, từ có hành động cụ thể để ngăn chặn nguy điều quốc gia phải làm trước muộn Để làm điểu cần phải xem xét lại mối quan hệ người với tài nguyên đất, qya có giải pháp điều chỉnh tác đơng đến đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhác tất khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường => Qua nâng cao ý thức người bảo vệ môi trường để giảm bớt ô nhiễm chống lại sa mạc hóa Tài Liệu Tham Khảo https://vietwebgroup.vn/sa-mac-hoa-la-gi-tim-hieu-ve-sa-mac-hoa-la-gi.aspx [9/3/2002] https://quantrimang.com/ban-da-phan-biet-duoc-hoang-mac-va-sa-mac-khacnhau-nhu-the-nao-chua-126155.[9/3/2022] http://moitruongvietco.vn/nguyen-nhan-va-anh-huong-cua-sa-mac-hoa.html http://www.kimhoangphu.com.vn/tin-tuc/nguyen-nhan-va-anh-huong-cua-samac-hoa-107.html https://text.123docz.net/document/2370693-suy-thoai-dat-viet-nam.htm https://sapuwa.com/cac-nguyen-nhan-gay-o-nhiem-moi-truong-o-viet-nam.html https://moitruong.net.vn/sa-mac-hoa-thach-thuc-lon-nhat-cua-bien-doi-khi-hau/ https://vneconomy.vn/sa-mac-hoa-gay-thiet-hai-lon-ve-kinh-te.htm https://baotainguyenmoitruong.vn/noi-lo-sa-machoa-306141.html Bảng đánh giá STT Họ Và Tên MSSV Phân Công % Nguyễn Thanh Lịch 211A070104 Lên nội dung+tổng 100 hợp word+TT Bùi Trọng Quan Luật 211A070106 Lên nội dung + tổng 100 hợp world+TT Hồ Thị Hồng Liên 211A140353 Lên nội dung 100 Trương Thị Kim Khánh 211A031031 Lên nội dung 100 Trịnh Duy Khánh 201A050010 Lên nội dung 100 Hồ Thị Mai Linh 211A240050 Không tham gia 100 Nguyễn Ngọc Phương Linh 211A070198 Lên nội dung 100 Nguyễn Văn Long 191A010177 Lên nội dung + tổng 100 hợp world + làm powerpoint + TT Trần Thị Kim Luyến 201A160151 Lên nội dung+TT 100 10 Tạ Thị Hồng My 201A210136 Lên nội dung 100 ... nơi Thế Giới, dẫn đến điều đáng báo động hình thành lan rộng trình sa mạc hố Để hiểu biết dười tồn vấn đề ‘ SA MẠC HÓA ’ giới Chương I: Sa Mạc Hóa? 1.1 Khái niệm "Sa mạc hóa" hay "hoang mạc hóa" ... thành sa mạc hóa Chương III: Thực Trạng Sa Mạc Hóa 3.1 Sa mạc hóa giới Ngày 15/6/2004, Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo Thế Giới phải đối mặt với tình trạng sa mạc hố diễn với tốc độ đáng báo động ,... Liên Hợp Quốc, hàng chục triệu người bị chỗ q trình sa mạc hóa Đặc biệt khu vực Tiểu sa mạc Sahara Châu Phi Trung Á phải chịu hậu lớn tình trạng sa mạc hóa, với nguy 50 triệu người khu vực nơi sinh

Ngày đăng: 27/03/2022, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w