Sử dụng một số mô hình dao động và sóng điện từ được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình matlab để giảng dạy chương “ dao động và sóng điện từ ” vật lý lớp 12 ban nâng cao
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
607,58 KB
Nội dung
Sửdụngmộtsốmôhìnhdaođộngvàsóng
điện từđượcxâydựngbằngngônngữlậptrình
Matlab đểgiảngdạychương“Daođộngvà
sóng điệntừ”Vậtlýlớp12Bannângcao
Trần Thị Thanh Vân
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận và phương pháp giảng dạy; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS. TS. Bùi Văn Loát
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sởlý luận của phương pháp môhình hóa, trong đó tập trung
vào các môhìnhlý tưởng, môhình kí hiệu, đồ thị, hình ảnh, quy luật vận động của đối
tượng vật lý. Trình bày cơ sởlý luận của các phương pháp dạy học tích cực. Nghiên
cứu nội dungdạy học thuộc phần daođộngvàsóngđiệntừ trong chươngtrìnhVậtlý
phổ thông. Nghiên cứu phương pháp xâydựngmôhìnhbằng phần mềm Matlab. Thực
nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của phương pháp giảngdạysửdụngmôhình
được thiết kế bằng Matlab.
Keywords: Phương pháp dạy học; Môn vật lý; Phổ thông trung học; Vậtlýlớp 12;
Dao động; Sóngđiện từ; Ngônngữlậptrình
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin bắt đầu từ những năm cuối Thế kỷ 20 đã đem
lại vô số những thành tựu góp phần to lớn phát triển mọi mặt của xã hội loài người. Hoạt động
dạy học cùng với những hoạt động khác của xã hội được tin học hóa mạnh mẽ. Điều này
không chỉ thể hiện ở việc tiến hành xâydựngmột kết cấu hạ tầng thông tin mà bản chất của
nó nằm ở sự thay đổi về nội dung, hình thức tổ chức dạy học và thay đổi tư duy của người dạy
và người học ở tất cả các cấp bậc giáo dục.
Việc phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ
thông là một trong những mục tiêu của công cuộc đổi mới phương pháp dạy học. Đây là
nhiệm vụ khó khăn khi nội dungdạy học khá nặng nề và chế độ thi cử còn cồng kềnh chưa
định hướng mục đích học tập. Học sinh tại các trường Trung học phổ thông ít có điều kiện để
được rèn luyện tư duy khoa học, kĩ năng thu thập và xử lý thông tin. Việc tiếp cận với tin học
một cách thường xuyên sẽ dần hình thành cho học sinh kinh nghiệm về thu thập và xử lý
2
thông tin, nhưng chừng đó là chưa đủ. Vai trò tổ chức hoạt động học tập ứng dụng công nghệ
tin học đòi hỏi người giáo viên phải hiểu vàsửdụng máy tính một cách thuần thục.
Việc mô phỏng, môhình hóa các hiện tượng Vậtlýbằng phần mềm giúp học sinh
nhận thức hiện tượng một cách trực quan. Dạy học Vậtlý với sự hỗ trợ của môhình tiết kiệm
thời gian tổ chức hoạt động nhận thức, tăng thời lượng thảo luận và giải quyết các vấn đề
thuộc bản chất hiện tượng.
Hiện nay mạng xã hội ảo trở nên phổ biến và sẽ còn phát triển mạnh mẽ trong nhiều
năm tới. Việc tìm kiếm, chia sẻ thông tin trên mạng internet đã trở nên phổ biến, điều này đòi
hỏi người giáo viên thế hệ mới có những hiểu biết sâu hơn về máy tính, kĩ thuật mạng và kĩ
thuật số Trao đổi thông tin trong cộng đồng mạng xã hội ảo phát triển mạnh mẽ khiến cho
lượng thông tin của loài người tăng lên nhanh chóng. Việc lựa chọn những thông tin có ích
cho công tác của giáo viên là hết sức quan trọng. Với các giáo viên giảngdạy môn Vậtlý thì
họ cần các tiện ích, phần mềm, tài liệu liên quan về bộ môn của họ. Như vậy, các giáo viên
cần đến một công cụ nào đó có thể dễ dàng thiết kế, xâydựngmôhìnhVật lý, có cộng đồng
phát triển đông đảo, đồng thời tính tương thích và kế thừa cao. Matlab là phần mềm có thể
thỏa mãn đa số các yêu cầu đó, nhất là khi nó được kết hợp với các phương pháp dạy học tích
cực sẽ thu được những thành công lớn.
Xuất phát từ các vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Sử dụngmộtsốmôhìnhdaođộngvàsóng
điện từđượcxâydựngbằng ngôn ngữlậptrình Matlab đểgiảngdạychươngdaođộngvà
sóng điệntừVậtlýlớp12bannâng cao” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Sửdụngmôhình biểu diễn quá trìnhdaođộngvàsóngđượcxâydựngbằng ngôn ngữ
lập trình Matlab trong quá trìnhgiảngdạyđể giúp học sinh hình thành tư duy logic, giải quyết
vấn đề.
Kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực để quá trìnhdạy học đạt hiệu qủa cao.
Rèn luyện tư duy phê phán, phân tích, đối thoại và sáng tạo cho học sinh.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Các khái niệm cơ bản trong phần daođộngvàsóngđiện từ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh khi dạyvà học các kiến thức trên .
4. Giả thuyết khoa học
Việc học chay đôi khi làm cho học sinh không hiểu đượcbản chất của vấn đề, nắm
kiến thức không sâu, tiếp thu một cách thụ động do đó không gây hứng thú cho học sinh. Sử
dùng phần mềm Matlabmôhình hóa mộtsố khái niệm cơ bản, các hiện tượng và mối quan hệ
giữa các đại lượng trong phần daođộngvàsóngđiệntừvà các môhình này kết hợp với
phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về bản chất Vậtlý của vấn
đề, làm cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách tích cực, ghi nhớ một cách logic và vận dụng
sáng tạo hơn. Việc môhình hóa trên góp phần đẩy mạnh quá trình đổi mới phương pháp
giảng dạy bộ môn Vậtlý ở trường phổ thông.
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sởlý luận của phương pháp môhình hóa, trong đó tập trung vào các
mô hìnhlý tưởng, môhình kí hiệu, đồ thị, hình ảnh, quy luật vận động của đối tượng vật lý.
Nghiên cứu cơ sởlý luận của các phương pháp dạy học tích cực.
Nghiên cứu nội dungdạy học thuộc phần daođộngvàsóngđiệntừ trong chươngtrình
Vật lý phổ thông.
Nghiên cứu phương pháp xâydựngmôhìnhbằng phần mềm Matlab.
Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của phương pháp giảngdạysửdụngmô
hình được thiết kế bằng Matlab.
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu quá trìnhdạy học nói chung, dạyvậtlý nói riêng trong trường
THPT khi có sự hỗ trợ bởi phầm mền Matlab trong việc giảngdạyvật lý, cụ thể là dạyvà học
vật lý trong phần daođộngvàsóngđiện từ. Với mục đích nângcao khả năng ứng dụng công
nghệ thông tin, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc nhóm, năng lực nhận thức của
học sinh, giúp người học chủ động giải quyết vần đề khi gặp phải trong quá trìnhdạy học và
giúp người dạy có thêm công cụ trong việc dạyvật lý.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Dựa vào tài liệu lý luận dạy học làm sáng tỏ các quan điểm trong tổ chức, điều khiển
diễn biến quá trìnhdạy học vật lý. Từ đó học sinh biết cách gải quyết những vấn đề gặp phải
trong quá trình nhận thức.
Dựa vào tài liệu lý luận về các phương pháp day học tích cực, lựa chọn vàxâydựng
pương pháp dạy học tích cực vận dụng trong phần daođộngvàsóngđiện từ.
Sử dụng phần mềm Matlabvà những tài liệu liên quan trong việc thiết kế, mô phỏng
các hiện tượng daođộngvàsóngđiệntừ phục vụ quá trìnhdạy học.
Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo,
từ đó xác định chính xác nội dung, các khái niệm, các cách giải bài tập vậtlý mà học sinh cần
phải nắm được khi học phần daođộngvàsóngđiện từ.
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
Nghiên cứu quá trìnhdạy học trong trường THPT nói chung và trường THPT Cổ Loa,
Đông Anh Hà Nội nói riêng thông qua các hoạt động: giảng dạy, dự giờ, thảo luận với các
đồng nghiệp và đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trên cơ sở kết quả thu được tiến hành
đánh giá tình hình dạy, học phần daođộngvàsóngđiệntừ của học sinh phổ thông.
Nghiên cứu quá trìnhsửdụng máy tính trong việc ứng dụng phần mềm Matlabmô
phỏng, giải các bài tập vậtlýbằng các mô hình, phục vụ công tác giảngdạy ở trường THPT
8. Đóng góp của đề tài
4
Góp phần làm sáng tỏ vai trò phương pháp môhình hóa bằng phần mềm máy tính
trong dạy học Vậtlý trong trường phổ thông.
Cung cấp những hiểu biết cơ bản về phần mềm Matlabvà ứng dụng của nó.
Tạo ra mộtsốmôhình có giá trị thực tiễn.
Kết hợp được phương pháp môhình với phương pháp dạy học tích cực để đạt hiệu quả
cao trong dạy học.
9. Cấu trúc luận văn
Trên cơ sở nội dungđề tài đã lựa chọn, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia
thành 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sởlý luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Tổng quan về Matlabvà các ứng dụngChương 3: SửdụngmộtsốmôhìnhMatlab trong dạy học phần daođộngvàsóngđiện
từ
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học – xu hướng chung của thế giới
1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Vậtlý hiện nay
Các kết quả nghiên cứu tâm lí về khả năng lưu giữ thông tin của học sinh và của cho
thấy bằng cách đọc chỉ đạt 5%, bằng nghe chỉ đạt 10%, bằng các phương tiện nghe nhìn đạt
20%, bằng thảo luận đạt 50%. Thu nhận bằng kinh nghiệm thực hành đạt được 75%, khi dạy
lại cho người khác có thể đạt 90%. (Nghiên cứu do National Training Laboratories tiến hành
ở Bethel, bang Maine, Hoa Kỳ).
Trên cơ sở các nghiên cứu, định hướng đổi mới phương pháp dạy học ngày nay là
hướng tới người học, phát huy tính tích cực, chủ động của người học.
Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế, nước ta cần nhanh chóng chuyển từmôhìnhdạy học thụ động sang mô
hình dạy học tích cực.
1.1.2.1. Xâydựng cơ sởlý thuyết
1.1.2.2. Hoàn thiện phương pháp dạy học hiện có
1.1.2.3. Sáng tạo các phương pháp mới
1.2. Dạy học tích cực
1.2.1. Tính tích cực của học sinh trong dạy học Vậtlý
Tính tích cực, tự giác trong quá trìnhdạy học Vậtlýđược tạo ra do mối liên hệ giữa
hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ học môn Vậtlý , học sinh cần hiểu rằng sau
mỗi định luật, một tính chất là các thông tin lớn về thực tế ứng dụngđể giải thích các hiện
5
tượng trong đời sống hàng ngày. Thông thường học sinh không có khái niệm đầy đủ về tính
chất và đặc điểm của chúng, mà cần có sự điều khiển hoạt động nhận thức học tập của giáo
viên cùng với thí nghiệm vậtlývà ứng dụng thực tế.
Hoạt động tích cực nhận thức của học sinh được xuất hiện trong các khâu của quá
trình dạy học vật lý. Giáo viên phát triển các hoạt động này thông qua các hình thức tổ chức
hoạt động học tập khác nhau( bài giảng, trò chuyện, xêmina . . .). Trong điều kiện hiện đại,
một trong các phương pháp phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh là áp dụng phương
pháp dạy học có ứng dụng CNTT&TT .
1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đượcdùng ở nhiều nước, để
chỉ những phương pháp giáo dục - dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của người học. “Tích cực” trong phương pháp tích cực đượcdùng với nghĩa là hoạt động,
chủ động trái với nghĩa là không hoạt động, thụ động chứ không dùng trái nghĩa với tiêu cực,
thuật ngữ rút gọn “phương pháp tích cực” hàm chứa cả phương pháp dạyvà phương pháp
học.
1.2.3. Mộtsố kĩ thuật dạy học tích cực cần đượcsửdụngđểnângcao chất lượng dạy học
1.2.4.1.Kĩ thuật dạy học các mảnh ghép
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa
các nhóm
Kĩ thuật này đượcsơ đồ hóa như sau:
1.2.4.2. Kĩ thuật khăn phủ bàn
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân
và nhóm.
vào cơ sởlý luận về phương pháp dạy học môhình hóa, căn cứ vào nội dungdạy học
và hoàn cảnh cụ thể. Từ những nhận xét trên, ta có thể thấy quy trìnhxâydựngmộtmôhình
(ảo) để ứng dụng trong giảngdạy như sau:
6
Xác định mục đích dạy học
Thiết kế, xâydựngmôhình
Thiết kế bài giảng có sửdụngmôhình
Thực nghiệm
Đánh giá kết quả
Chỉnh sửa hoặc xâydựngmôhìnhvà bài giảng mới
7
CHƢƠNG 3: SỬDỤNGMỘTSỐMÔHÌNHMATLAB TRONG DẠY HỌC PHẦN
DAO ĐỘNGVÀSÓNGĐIỆNTỪ
3.1. Đặc điểm, cấu trúc, nội dung chƣơng “dao độngvàsóngđiện từ” vật lí 12Bannâng
cao
3.1.1. Đặc điểm, cấu trúc chương “dao độngvàsóngđiện từ” trong chươngtrìnhvật lí phổ
thông lớp12chươngtrìnhnângcao
3.1.2. Nội dung kiến thức chươn g: “Dao độngvàsóngđiện từ”
3.1.2.1 Về mạch daođộng
3.1.2.2 Về điệntừ trường
3.1.2.3 Về sóngđiệntừ
3.1.2.4 Về nguyên tắc thông tin liên lạc bằngsóng vô tuyến
3.1.3. Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt khi học chƣơng “Dao độngvà
sóng điện từ”
3.1.3.1 Mục tiêu về kiến thức chương “Dao độngvàsóngđiện từ”
3.1.3.2. Kỹ năng của học sinh khi học chương “Dao độngvàsóngđiện từ”
3.2. XâydựngmộtsốmôhìnhMatlabđểgiảngdạy chƣơng ”Dao độngvàsóngđiện từ”
vật lý12nângcao
3.2.1. Mạch daođộng
Mạch daođộng là mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L mắc
nối tiếp với tụđiện có điệndung C thành một mạch kín (gọi là mạch
LC).
Hình 3.3 Mạch LC
Điện tích của bảntụ :
q = Q
o
cos(t + ) (3.1)
Dòng điện trong mạch LC:
i =
dt
dq
= -Q
o
sin(t + ) = I
o
cos(t + +
2
) (3.2)
với I
o
= Q
o
u
L
=
C
q
=
tcos(
C
Q
o
) (3.3)
Hiệu điện thế hai đầu cuộn dâyĐiện tích q trên bảntụđiệnvà cường độ dòngđiện i trong mạch LC biến thiên điều hòa cùng
tần số theo thời gian; i nhanh pha
2
so với q và u
L
[4].
8
1
2
3
4
5
6
t
400
200
200
400
dien tich
Hình 3.4 a
1
2
3
4
5
6
t
10 000
5000
5000
10 000
donng dien
Hình 3.4 b
1
2
3
4
5
6
t
1.
10
8
5.
10
7
5.
10
7
1.
10
8
hieu dien the hai dau cuon day
Hình 3.4c
9
Hình 3.5. Sơ đồ biểu diễnđồng thời đồ thị I và q
3.2.2. Chu kỳ và tần sốdaođộng riêng của mạch LC
- Chu kỳ: T =
2
2.
LC
(3.4)
- Tần số: f =
LC2
1
T
1
(3.5)
3.2.3. Năng lượng trong mạch LC
Trong quá trìnhdaođộng của mạch LC thì mạch xuất hiện năng lượng điện trường ở
tụ C vànăng lượng từ trường ở cuộn dây. Năng lượng điện trường trên tụ:
W
C
=
)t(cos.
C2
Q
C2
q
2
2
o
2
(3.6)
Năng lượng từ trường trên cuộn dây:
W
L
=
)t(sin.
C2
Q
)t(sin.
2
Q.L
Li
2
2
o
2
2
o
2
2
(3.7)
Năng lượng điệntừ
W = W
C
+W
L
=
)t(cos.
C2
Q
2
2
o
+
)t(sin.
C2
Q
2
2
o
=
C2
Q
2
o
= hằng số (3.8)
Năng lượng điện trường vànăng lượng từ trường có sự chuyển hóa cho nhau, nhưng
tổng năng lượng điện trường vàtừ trường là không đổi. Nhưng, trên thực tế daođộngđiệntừ
của mạch LC là daođộng tắt dần. Giái trị điện trở R trên mạch càng lớn thì daođộng càng
nhanh tắt. Hình 3.6 mạch daođộng có điện trở R
Sử dụng phần mềm Matlabmô phỏng
quá trìnhdaođộngđiện tắt dần . Chạy chương
trình ta thu được kết quả trên hình 3.7
10
Muốn mạch daođộng không bị tắt dần thì ta phải bù năng lượng cho mạch, phần năng
lượng bù phải đủngvà đủ phần năng lượng tiêu hao trong mỗi chu kì.
3.2.3. Mạch chọn sóng LC
3.2.4. Sự lan truyền của sóngđiệntừ trong không gian
Sóng điệntừ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng véc tơ cường độ điện trường
E
, véc tơ từ trường
B
luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng[4]
- Trong chân không sóngđiệntừ truyền đi với vận tốc ánh sáng và với bước sóng , với =
c.T (3.18)
T = 1/f :chu kỳ của daođộngđiện từ.
trong đó: c là vận tốc ánh sánh trong chân không
Mô phỏng sự lan truyền của sóngđiệntừ trong chân không bằngngônngữ Matlab.
Chạy chươngtrìnhmô phỏng ta thu được kết quả như trên hình 3.14:
Trong không gian điện trường vàtừ trường daođộng cùng pha với nhau.
Sóng điệntừ cũng tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ khi truyền từ môi
trường này sang môi trường khác.
3.5. Truyền thông bằngsóngđiệntừ
3.5.1. Nguyên lý thu, phát sóng vô tuyến
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm:
3.3.2. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm
Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Cổ Loa – Đông
Anh – Hà nội với đối tượng là học sinh lớp12Bantự nhiên.
Lớp đối chứng là lớp 12A2 có 51 học sinh, dạy theo tiến trình cũ, truyền thống,
không có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Matlab.
Lớp thực nghiệm là lớp 12A3 có 53 học sinh, dạy theo tiến trình đã soạn thảo có sử
dụng phần mềm toán học Matlabđểgiảng dạy.
Nhìn vào điểm trung bình và độ lệch chuẩn, ta có nhận xét cả hai lớp đều có học lực
tương đối tốt. Mặt bằng kiến thức hai lớp trên là khá tương đương
3.3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành song song, dạy ở lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng trong cùng một thời gian, cùng nội dungchương " Daođộngđiện từ". Lớp
thực nghiệm 12A3 (sĩ số 53) vàlớp đối chứng 12A2(sĩ số 51). Đây là hai lớp có chất lượng
học sinh là tương đương nhau.
Quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành phân phối thời gian học như sau: 1/2 số giờ
để học sinh tự học và thảo luận nhóm học sinh, 1/2 số giờ thảo luận giữa giáo viên và học
sinh cả lớp.
[...]... mới và phát triển năng lực giải quyết vấn đề - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trìnhdạy học đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của qúa trìnhgiảngdạy có sửdụngmôhìnhđượcxâydựngbằng phần mềm Matlab Như vậy, với việc sửdụngmôhìnhđượcxâydựngbằng phần mềm Matlab trong việc dạyvậtlýchương "Dao độngvàsóngđiệntừ sách giáo khoa VậtLý12nâng cao, luận văn đã làm rõ đượcmột số. .. trong chươngDaođộngvàsóngđiệntừVậtLý12nâng cao, chúng tôi yêu cầu học sinh ôn tập lại chươngDaođộng điều ho ” Ở bài học Daođộngđiệntừ , đầu tiên giáo viên hướng dẫn học sinh sửdụng phiếu học tập KWL (phụ lục 2) để nhớ lại những kiến thức cũ và liên kết hình thành kiến thức mới với sự trợ giúp của môhìnhMatlab Ở các bài tiếp theo với sự giúp đỡ của môhình Matlab, học sinh hình. .. VậtLý12nângcao nhằm phát hiện những khó khăn của giáo viên và học sinh Từ đó đề xuất mộtsố nguyên nhân của các khó khăn và nêu các biện pháp khắc phục 13 - Xâydựng các môhìnhbằng phần mềm Matlab vào việc tổ chức dạy học mộtsố bài trong chương "Dao độngvàsóngđiệntừ sách giáo khoa VậtLý12nângcao không những giúp học sinh vận dụngđược kiến thức, kĩ năng đã biết, mà còn giúp học sinh hình. .. pháp dạy học tích cực, nghiên cứu tài liệu về phần mềm Matlab, nghiên cứu nội dungvà phân phối chươngtrình các kiến thức chương "Dao độngvàsóngđiệntừ sách giáo khoa VậtLý12nângcaovà các tài liệu có liện quan nhằm xác định được mức độ nội dung các kiến thức cơ bảnvà các kỹ năng học sinh cần đạt được - Tìm hiều thực tế dạy học phần kiến thức chương "Dao độngvàsóngđiệntừ sách giáo khoa Vật. .. giảngdạyvà nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, Tuyển tập báo cáo Hội thảo “Phát triển công cụ tin học trợ giúp cho giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng toán học”, Hà nội, 4/1999, 55-74 [12] Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật Lý, 2003 [13] Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phân tích chương trìnhvậtlý phổ thông, 2005 [14] Piaget J.V Tâm lý học và. .. có kỹ nănglậptrình phần mềm Matlab trong việc xâydựng các môhình trong chương trìnhvậtlý phổ thông - Tính ứng dụng của luận văn sẽ được phát huy tối đa khi các thiết bị công nghệ dạy học được trang bị đầy đủ, như máy tính chạy phần mềm, máy chiếu Projector… Do đó nếu không được đáp ứng các nhu cầu trên, đề tài của luận văn khó phát huy được ưu thế Do điều kiện về thời gian, không gian và khuôn... mới một cách trực quan Và ở bài tổng kết cuối cùng, chúng tôi chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm tổng kết lại một bài trong chươngvàđồng thời tổng kết lại cả chươngsửdụng lược đồ tư duy 3.3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm Để có căn cứ đánh giá chúng tôi đã soạn thảo và tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận với thời gian 45 phút sau khi kết thúc chương: Daođộngvà sóng. .. tiến hành chấm bài và xử lí kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học + Bảng thống kê số điểm + Vẽ đồ thị so sánh giữa lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng + Tính các tham số thống kê - Kết quả kiểm tra học sinh sau thực nghiệm Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm Lớp 12A2(TN) Lớp 12A3(ĐC) Điểm số Tần số (ni) Tổng điểm Tần số (mi) Tổng điểm 10 18 180 9 90 9 12 108 13 117 8 8 64... độngvàsóngđiệntừ sách giáo khoa VậtLý12nâng cao, luận văn đã làm rõ đượcmộtsố đồ thị điện tích, cường độ dòngđiện theo thời gian, daođộngđiệntừ tắt dần, qúa trình truyền sóngđiệntừ trong không gian… đây là các vấn đề học sinh khó hìnhdungđược trong thực tế Hơn nữa với việc sửdụng phần mềm Matlab, giáo viên đã tạo cho học sinh có nhiều cơ hội tiếp cận với công nghệ thông tin, có cơ... độngvàsóngđiệntừ Nội dung bài kiểm tra bao gồm mộtsố kiến thức cơ bản mà học sinh phải nắm vững và phải vận dụngđược nội dung bài kiểm tra, cũng có tác dụng giúp chúng tôi một lần nữa thẩm định lại những khó khăn, sai lầm của học sinh mà chúng tôi tìm hiểu trước đó, đồng thời qua đó làm căn cứ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, tư duy vậtlývà tính sáng tạo của học sinh * Phân tích số liệu 11 . Sử dụng một số mô hình dao động và sóng
điện từ được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình
Matlab để giảng dạy chương “ Dao động và
sóng điện từ ” Vật lý. số mô hình dao động và sóng
điện từ được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Matlab để giảng dạy chương dao động và
sóng điện từ Vật lý lớp 12 ban nâng cao