(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN NHÀN BẢN ĐỊA HÓA ĐỨC MẸ MARIA TẠI VIỆT NAM Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN THỊ YÊN Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi cơng trình đảm bảo ngun tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu! Nghiên cứu sinh Trần Văn Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu địa hóa tơn giáo Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu địa hóa Cơng giáo 14 1.1.3 Nghiên cứu Đức Mẹ Maria địa hóa Đức Mẹ Maria 24 1.1.4 Nhận xét 33 1.2 Cơ sở lý luận 35 1.2.1 Một số khái niệm 35 1.2.2 Cơ sở lý luận chủ trương hội nhập Công giáo quan điểm hội nhập Công giáo Việt Nam nhà nghiên cứu 39 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 45 1.3.1 Giáo xứ Quy Chính (xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) 45 1.3.2 Giáo xứ Đức Mẹ Hằng cứu giúp (phường 9, quận – Tp Hồ Chí Minh) 46 1.3.3 Giáo xứ Vỉ Nhuế (thơn Nấp, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) 47 1.3.4 Giáo xứ La Vang 48 1.3.5 Giáo xứ Khmer Trung Bình – Sóc Trăng 48 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG ĐẠO CÔNG GIÁO, ĐỨC MẸ MARIA VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM 50 2.1 Khái quát đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam 50 2.1.1 Khái quát đạo Công giáo 50 2.1.2 Quá trình truyền nhập Công giáo Việt Nam 52 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn hội nhập đạo Công giáo vào Việt Nam 57 2.2 Đức Maria đạo Công giáo du nhập, thờ Kính Đức Maria Hội thánh Việt Nam 66 2.2.1 Đức Maria đạo Công giáo 66 2.2.2 Sự du nhập thờ kính Đức Maria Hội thánh Việt Nam 70 Tiểu kết chƣơng 80 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ BẢN ĐỊA HÓA ĐỨC MẸ MARIA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 81 3.1 Bản địa hóa hình tƣợng Đức Mẹ Maria qua tên gọi 81 3.2 Bản Địa hóa hình tƣợng Đức Mẹ Maria văn học Công giáo Việt Nam 84 3.3 Bản địa hóa hình tƣợng Đức Mẹ Maria nghệ thuật tạo hình 88 3.3.1 Bản địa hóa hình tượng hình tượng Đức Maria qua tranh, tượng 88 3.3.2 Bản địa hóa Đức Mẹ Maria qua kiến trúc tượng đài, đền thờ 94 3.4 Bản địa hóa quyền qua biểu tƣợng Đức Mẹ Maria 103 3.4.1 Bản địa hóa biểu tượng Đức Mẹ Maria qua truyền tụng hiển linh 103 3.4.2 Bản địa hóa biểu tượng Đức Mẹ Maria qua quyền Đức Mẹ 106 3.5 Bản địa hóa thực hành thờ kính Đức Mẹ Maria 116 3.5.1 Bản địa hóa nghi thức dâng hoa, thắp hương 116 3.5.2 Bản địa hóa nghệ thuật trình diễn nghi thức thờ kính Đức Mẹ 119 Tiểu kết chƣơng 127 CHƢƠNG BẢN ĐỊA HÓA ĐỨC MẸ MARIA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CÔNG GIÁO TẠI VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN LUẬN130 4.1 Nền tảng truyền thống văn hóa Việt – sở địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam 130 4.1.1 Tâm thức thờ thánh văn hóa dân gian Việt Nam “Thánh hóa” Đức Mẹ Maria Việt Nam 130 4.1.2 Truyền thống khoan dung tôn giáo – tinh thần nhân văn hội nhập 135 4.1.3 Truyền thống văn hóa địa phương tộc người 138 4.2 Bản địa hóa Đức Maria: Sự hội nhập giao lƣu tiếp biến hình tƣợng Đức Mẹ Maria với thành tố văn hóa truyền thống Việt Nam 140 4.2.1 Hội nhập giao lưu tiếp biến với văn nghệ dân gian truyền thống Việt Nam 140 4.2.2 Hội nhập giao lưu tiếp biến với mỹ thuật truyền thống Việt Nam 142 4.2.3 Hội nhập giao lưu tiếp biến với phong tục thờ cúng người Việt Nam 143 4.3 Bản địa hóa Đức Mẹ Maria: vai trò ảnh hƣởng tới đời sống tinh thần cộng đồng ngƣời Công giáo Việt Nam 147 4.3.1 Đức mẹ Maria– điểm tựa tinh thần lan tỏa tình yêu thương bác ái147 4.3.2 Đức Mẹ Maria – biểu tượng kết nối đoàn kết cộng đồng 149 4.3.3 Bản địa hóa Đức Mẹ Maria góp phần củng cố hun đúc giá trị văn hóa dân tộc 153 4.3.4 Bản địa hóa Đức Mẹ Maria với việc tạo động lực phát triển kinh tế văn hóa xã hội Việt Nam 155 Tiểu kết chƣơng 156 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 MỤC LỤC PHỤ LỤC 171 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Công giáo đƣợc truyền vào Việt Nam vào năm 1533, thời kỳ đầu Công giáo có phần lạ lẫm với văn hóa tín ngƣỡng truyền thống Việt nên gặp nhiều khó khăn việc truyền đạo Trải qua q trình du nhập, hịa nhập vào văn hóa Việt, Cơng giáo khơng ngừng phát triển trở thành tôn giáo lớn, có sức anh hƣởng nhiều mặt xã hội Việt Nam Đi với du nhập đạo Công giáo, vị thánh Công giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam mà vị thánh bật Đức Mẹ Maria.Từ ngƣời phụ nữ đến từ trời Tây với đặc điểm có phần khác lạ so với văn hóa truyền thống Việt, Đức Mẹ Maria đƣợc hịa văn hóa Việt, trở thành ngƣời phụ nữ Việt, mang nhiều giá trị biểu tƣợng ngƣời phụ nữ Việt Nam Sự du nhập hòa nhập Đức Mẹ Maria văn hóa Việt q trình dài, q trình bồi đắp giá trị “thiêng hóa” Đức Mẹ Maria nhiều đƣờng nhiều dạng thức khác nhau, từ biến Đức Mẹ Maria dần trở thành ngƣời vị thánh tín đồ Việt, gần gũi nhƣ ngƣời mẹ Việt Nam Đức Mẹ Maria diện văn hóa Việt với nhiều tên gọi, nhiều quyền năng, nhiều huyền thoại nhiều hình tƣợng khác nhau, gần gũi với văn hóa truyền thống, văn hóa địa phƣơng, văn hóa tộc ngƣời Việt Nam… Đó biểu địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam Theo thời gian, Đức Mẹ Maria dần đƣợc địa hóa, uy quyền nhƣ Thánh nữ, Thánh Mẫu, bà Chúa… nhƣ vị thánh đƣợc thờ tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt, vừa gần gũi thân thƣơng, hiền hậu bao dung nhƣ ngƣời mẹ Việt, đầy quyền để bảo vệ chở che dân Kinh Thánh miêu tả Đức Maria mẹ Chúa Giê Su, ngƣời phụ nữ bình thƣờng, khơng có quyền ban ơn Tuy nhiên, tâm thức tín đồ Việt Nam, Đức Maria đƣợc tôn sùng với nhiều quyền gắn với nhiều huyền thoại cứu nhân độ từ Bắc vào Nam, điều thể rõ tôn kính mạnh mẽ tín đồ Việt dành cho Ngài Mẹ Thiên Chúa, Đức nữ đồng trinh, Cửa thiên đàng, mẹ Hội thánh, vv… danh hiệu dành cho Đức Maria, ngƣời Mẹ đƣợc yêu mến có sức ảnh hƣởng lớn lao giới Tại Việt Nam, với q trình địa hóa, Đức Mẹ Maria ngày trở nên gần gũi có sức lan tỏa sâu rộng đời sống tâm linh tín đồ Việt Theo đó, Đức Mẹ Maria nhân vật quan trọng đạo Cơng giáo hóa thân thành hình tƣợng ngƣời mẹ tên gọi thân thuộc với ngƣời Việt, với nhiều quyền gần gũi với tâm thức thờ thánh ngƣời Việt Nam Việc tín đồ giáo hội Cơng giáo Việt Nam tôn sùng yêu mến đặc biệt với Đức Mẹ Maria, việc Đức Mẹ Maria hòa nhập văn hóa Việt, đặc biệt có nhiều biểu tƣơng đồng với tín ngƣỡng thờ thánh văn hóa truyến thống dân tộc tạo nên tƣợng văn hóa độc đáo chứa đựng nhiều giá trị Tại Việt Nam, xuất phát triển linh địa Đức Mẹ Maria trải dài từ Bắc - Trung - Nam, trở thành trung tâm hành hƣơng, thu hút hàng triệu tín đồ tìm hàng năm, biến vùng trở thành trung tâm du lịch tâm linh với lịng sùng kính có phần cuồng nhiệt đơi lấn át sùng kính Đức Chúa mà tín đồ dành cho Bà vấn đề cần đƣợc nghiên cứu để thấy đƣợc q trình địa hóa vị thánh ngoại sinh đƣợc du nhập vào Việt Nam Việc nghiên cứu địa hóa Đức Maria để làm rõ q trình bồi đắp, q trình thiêng hóa Đức Mẹ Maria đặc biệt biểu việc địa hóa Việt Nam, qua cung cấp thêm góc nhìn khác địa hóa nhân vật tơn giáo dƣới góc nhìn văn hóa, khẳng định sức mạnh văn hóa dân tộc đóng góp đạo Cơng giáo dƣới góc nhìn văn hóa Với lý trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Bản địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ văn hóa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Thơng qua tƣợng địa hóa Đức Mẹ Maria để bàn luận trình địa hóa tơn giáo Việt Nam, cụ thể địa hóa Cơng giáo Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tập hợp thông tin tƣ liệu du nhập Đức Maria vào Việt Nam - Tập hợp thông tin tƣ liệu q trình hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam số điểm nghiên cứu - Khảo sát biểu địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam thông qua tên gọi, biểu tƣợng, điện thờ, quyền nghi thức, nghi lễ… - Phân tích yếu tố tác động đến địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam - Bàn luận địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam Dưới câu hỏi nghiên cứu đặt cho đề tài: Đức Mẹ Maria ? Vai trị vị trí Đức Mẹ Maria Giáo hội Cơng giáo? Q trình du nhập Đức Mẹ Maria văn hóa Việt diễn nhƣ nào? thuận lợi khó khăn? Vì Đức Mẹ Maria lại đƣợc tín đồ Việt yêu kính cách cuồng nhiệt? Những biểu cụ thể nhƣ việc địa hóa Đức Mẹ Maria cộng đồng Công giáo Việt Nam địa bàn khảo sát? Cơ sở yếu tố tác động đến địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam? Sự địa hóa việc tôn thờ Đức Mẹ Maria mối liên hệ với truyền thống văn hóa đặc trƣng văn hóa vùng miền tộc ngƣời Việt Nam thể nhƣ nào? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Bản địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam vấn đề nghiên cứu lớn Trong đề tài này, giới hạn tập trung nghiên cứu hai khía cạnh địa hóa hình tƣợng Đức Mẹ Maria địa hóa cách tôn thờ Đức Maria cộng đồng ngƣời Công giáo Việt Nam (gọi tắt “Bản địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam”), xuất phát từ lý sau: Một là, tơn giáo tín ngƣỡng nói chung Cơng giáo nói riêng vốn có tính biểu tƣợng cao, thể qua văn học, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật hội họa, điêu khắc, kiến trúc… Nghiên cứu hình tƣợng Đức Mẹ Maria để thấy đƣợc cảm quan niềm tin tín đồ Việt Nam Đức Mẹ Maria, qua cho thấy chủ động hội nhập hình tƣợng Đức Mẹ Maria vào văn hóa Việt Nam qua cách địa hóa tên gọi, hình tƣợng văn học nghệ thuật, kiến trúc điện thờ, hiển linh niềm tin quyền năng, thờ kính ngƣời dân địa phƣơng tộc ngƣời Việt Nam Hai là, Đức Mẹ Maria biểu tƣợng tinh thần tín đồ Việt, suốt chiều dài truyền nhập Công giáo Việt Nam, đặc biệt hoàn cảnh lịch sử khó khăn Cơng giáo Việt Nam, Đức Mẹ Maria trở thành chỗ dựa tinh thần, nơi tìm đến chỗ ẩn nấu tín đồ Việt trƣớc nghịch cảnh lịch sử xã hội…Nghiên cứu vấn đề góp phần cung cấp thêm khía cạnh tâm lý học tơn giáo, cụ thể Công giáo Việt Nam, biểu qua mến mộ, u kính có phần cuồng nhiệt tín đồ Việt dành cho Đức Mẹ Maria đặc biệt thông qua thực hành nghi lễ tôn thờ Đức Maria 3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu: - Thời gian đối tƣợng đƣợc nghiên cứu: Nghiên cứu đối tƣợng qua tƣ liệu thứ cấp, tƣ liệu hồi cố tƣ liệu thực địa thu thập qua địa bàn nghiên cứu cụ thể… - Thời gian tập trung điền dã: Từ tháng 6/2017 đến tháng 1/2021 3.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Đề tài lựa chọn năm điểm nghiên cứu thuộc khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam là: - Giáo xứ Vỉ Nhuế (trọng tâm Giáo dân làng Vỉ Nhuế) - thôn Nấp, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Giáo xứ Quy Chính (trọng tâm Giáo dân làng Quy Chính) - thuộc xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) - Giáo xứ Đức Mẹ Hằng cứu Giúp - Số 38 Đƣờng Kỳ Đồng, phƣờng 9, quận - Tp Hồ Chí Minh - Giáo Xứ La Vang, địa chỉ: Thôn Phú Hƣng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Giáo xứ Khmer Trung Bình – địa chỉ: Ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Ngồi chúng tơi cịn khảo sát số địa điểm khác nhƣ: Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Giáo xứ Thái Hà, địa chỉ: 180/2 Đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng, quận Đống Đa Tp Hà Nội; Vƣơng cung thánh đƣờng Phú Nhai, địa chỉ: Làng Phú Nhai, xã Xuân Phƣơng, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định; Trung tâm hành hƣơng Fattima Bình Triệu (Giáo xứ Bình Triệu), địa chỉ: Số 52 đƣờng số 5, phƣờng Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh; Giáo xứ Hịa Nam - Địa chỉ: Xã Ea nuôi, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk; Trung tâm Thánh Mẫu Tà Pao, địa chỉ: Xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận; Núi Đức Mẹ Giáo xứ Giáo dân Khme Trung Bình, địa chỉ: Ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng … Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, luận án tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành văn hóa dân gian phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu Khoa học xã hội Cụ thể đề tài vận dụng nghiên cứu liên ngành Dân tộc học, Xã hội học, Văn hóa dân gian, Tơn giáo học để lý giải, phân tích biểu việc địa hóa Đức Mẹ Maria thông qua điện thờ, nghi thức nghi lễ thờ kính Đức Mẹ Maria… Trong luận án này, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính thơng qua phƣơng pháp cụ thể sau: 4.1 Phương pháp điền dã dân tộc học Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nghiên cứu văn hóa dân gian Với phƣơng pháp chúng tơi tận mắt thấy, tai nghe xem nhƣ ngƣời (insider) để tham dự quan sát tƣợng văn hóa diễn quanh Cụ thể, chúng tơi trực tiếp tham gia vào hoạt động dâng hoa Đức Mẹ Giáo xứ Quy Chính, tham gia rƣớc kiệu Đức Mẹ Giáo xứ Vỉ Nhuế, tham gia cầu nguyện Đức Mẹ Vƣơng cung thánh đƣờng Đức Mẹ La Vang Quảng trị … Trên sở đó, chúng tơi xử lý xếp thông tin theo lớp ý nghĩa từ ngƣời cung cấp thông tin liên quan đến nội dung luận án Với phƣơng pháp này, thực địa sử dụng thao tác sau: Hình 37: Bài hát Đức Mẹ tiếng Khmer Ncs chụp nhà thờ Giáo xứ Khmer Trung Bình - Sóc Trăng ngày 26/7/2020 210 Hình 38: Kinh kính mừng Maria phiên âm tiếng Khmer nhà thờ Giáo xứ Khmer Trung Bình - Sóc Trăng Ncs chụp ngày 26/7/2020 211 Hình 39: Kinh kính mừng (một kinh Đức Mẹ phổ biến tín đồ Cơng Giáo) tiếng Jrai Ncs chụp ngày 26/7/2020 212 Hình 40: Bài hát: Hoa mân côi nhạc sĩ Công giáo tiếng - Linh mục Kim Long theo tiếng Jarai Ncs chụp ngày 26/7/2020 213 Hình 41: Một rƣớc kiệu “Đức Mẹ cứu giúp” đồng bào Jarai hình sƣu tầm mạng 214 42: Đền thờ Đức Mẹ hịa bình nằm đƣờng Tơn Thất Thuyết phƣờng 16, quận 4, TP Hồ Chí Minh hình Ncs chụp ngày 28/9/2020 215 Hình 43: Đền thờ Đức Mẹ nằm ngã ba đƣờng Bắc Hải, phƣờng 15, quận 10, TP Hồ Chí Minh hình Ncs chụp ngày 27/10/2020 216 Hình 44: Nghi thức dâng trẻ sơ sinh cho Đức Mẹ ngày lễ rửa tội Giáo xứ Chí Hịa - TP Hồ Chí Minh Ncs chụp ngày 27/10/2020 217 Hình 45: Tƣợng nữ vƣơng hịa bình phía trƣớc nhà thờ lớn Sài Gòn (Bức tƣợng đƣợc cho nhiều lần Đức Mẹ hiển linh) hình Ncs chụp ngày 7/10/2020 218 Phụ lục 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Tt Họ tên Năm sinh Địa 01 Ơng Doan 1942 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 02 Cụ Tâm 1939 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 03 Bà Trúc 1949 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 04 Ơng Hùng 1957 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 05 Anh phi 1976 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 06 Chị Hạnh 1975 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 08 Ơng Bảy 1962 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 09 Ơng Nhu 1977 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 10 Chị Hằng 1979 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 11 Em Hồi 1998 Làng Quy Chính, xã Vân Diên 12 Cụ Sáu 1940 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 13 Cụ Minh 1945 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 14 Ông Nghĩa 1968 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 15 Anh Đức 1976 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 16 Anh Thông 1972 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 17 Chị Yến 1985 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 18 Bà Vân 1960 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 19 Em Hạnh 1999 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 20 Anh Đoàn 1982 Làng Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng 219 22 Anh Ân 1985 Phƣờng 9, quận 3, TP.HCM 23 Anh Đƣờng 1968 Phƣờng 9, quận 3, TP.HCM 24 Cụ Chiến 1940 Phƣờng 9, quận 3, TP.HCM 25 Bà Hảo 1954 Phƣờng 9, quận 3, TP.HCM 26 Anh Hoàng 1979 Phƣờng 9, quận 3, TP.HCM 27 Chị Nguyệt 1984 Phƣờng 9, quận 3, TP.HCM 28 Anh Dũng 1978 Phƣờng 9, quận 3, TP.HCM 29 Cụ Linh 1942 La Vang, xã Hải Phú 30 Bà Hiển 1968 La Vang, xã Hải Phú 31 Anh Đƣờng 1985 La Vang, xã Hải Phú 32 Chị Phúc 1979 La Vang, xã Hải Phú 33 Cụ Tuấn 1947 Tà Pao, xã Đồng Kho 34 Anh Hải 1979 Tà Pao, xã Đồng Kho 35 Chị Ngọc 1980 Tà Pao, xã Đồng Kho 36 Anh Đức 1982 Ấp Chợ, xã Trung Bình 37 Bà Chín 1968 Ấp Chợ, xã Trung Bình 38 Bà Mến 1959 Hịa Nam, xã Ea nl 39 Anh Học 1984 Hịa Nam, xã Ea nl 40 Anh Minh 1979 Hịa Nam, xã Ea nl 220 Phụ lục 3: THƠNG TIN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Stt 01 Thông tin chung (số liệu năm 2020) Tên làng Quy Chính - Thuộc xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An - Có với 355 hộ gia đình 1.350 Giáo dân, - Nhà sinh hoạt cộng đồng: 01 nhà văn hóa - Đền thờ Đức Mẹ: 01 - Đền thờ Thánh Lê Tùy: 01 02 Vỉ Nhuế Thuộc: Thôn Nấp, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Có 3189 Giáo dân - Nhà sinh hoạt cộng đồng: 01 nhà văn hóa - Đền thờ Đức Mẹ : 03 03 Giáo xứ Đức - Giáo xứ Đức Mẹ Hằng cứu Giúp - Số 38 Đƣờng Kỳ Mẹ Hằng Cứu Giúp Đồng, phƣờng 9, quận - Tp Hồ Chí Minh - Có khoảng ngàn Giáo dân - Đền Đức Mẹ 01 04 Giáo xứ La Vang - Giáo Xứ La Vang, địa chỉ: Thôn Phú Hƣng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Có Khoảng 500 Giáo dân - Đền Đức Mẹ 01 221 Phụ lục 4: NHỮNG THUẬT NGỮ TÔN GIÁO SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRONG LUẬN ÁN Stt 01 Tên Thuật Ý nghĩa ngữ Linh Mục Là chức phẩm Giáo hội Cơng giáo Rooma, đƣợc giáo hội sắc phong , có nhiệm vụ quản lý Giáo dân hƣớng dẫn họ đời sống tôn giáo dựa giáo luật quy định 02 Giáo dân Là danh từ dùng để tín đồ theo đạo Cơng giáo, tín đồ theo nhánh tôn giáo xuất phát từ đạo Công giáo nhƣ: Tin lành, Cơ Đốc, Anh giáo… 03 Giáo họ Là đơn vị hành nhỏ theo cách phân chia Giáo hội Công giáo (Giáo họ thƣờng tƣơng đƣơng làng truyền thống Việt Nam) 04 Giáo xứ Là đơn vị hành lớn Giáo họ, đứng đầu Giáo xứ linh mục quản xứ chăm lo đời sống tơn giáo cho tín đồ, Giáo xứ thƣờng nhiều Giáo họ tạo thành 05 Giáo luật Là luật buộc tín đồ phải tuân theo đƣợc Giáo hội phê chuẩn thông qua 06 Ban hành Là tổ chức nhỏ đƣợc thành lập theo nguyện vọng giáo Linh mục Giáo dân, dƣới hƣớng dẫn Linh mục quản nhiệm hỗ trợ Linh mục thực hoạt động tôn giáo Giáo họ, Giáo xứ, đứng đầu chủ tịch, phó chủ tịch thành viên hội đồng 222 07 Lễ quan Là ngày lễ đƣợc dành riêng để tôn vinh tƣởng nhớ thầy vị thánh đƣợc Giáo dân nhận làm vị thánh bảo trợ 08 Linh địa Là cách mà tín đồ vùng đất linh thiêng mà tín đồ tin vùng đất có liên quan đến vị thánh mà họ thờ mang lại nhiều lợi ích cho họ 09 Hành hƣơng Là hành trình chuyến mà tín đồ thực để tới vùng đất thánh 10 Tháng hoa Giáo hội dành tháng để tôn vinh Đức Mẹ, xem Đức Mẹ Đức Mẹ nhƣ biểu tƣợng đẹp, vào tháng Giáo dân thƣờng trang trí nhiều loại hoa bàn thờ Đức Mẹ tổ chức múa hát dâng hoa 223 Phụ lục 5: NHỮNG ĐỀN THỜ ĐỨC MẸ TIÊU BIỂU TẠI VIỆT NAM Stt Tên Địa Chỉ 01 La Vang Làng Cổ Vựu, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị (Thuộc tổng Giáo phận Huế) 02 La Mã Thôn Hiệp Hƣng, xã Hƣng Nhƣợng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre (Thuộc tổng Giáo phận Vĩnh Long) 03 Tà pao Núi Tà Pao, xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận (Thuộc tổng Giáo phận Phan Thiết) 04 Măng Đen Thị trấn Măng Đen, huyện Konplông, tỉnh Kon Tum (Thuộc tổng Giáo phận Kon Tum) 05 Bãi Dâu 140 A đƣờng Trần Phú, phƣờng 5, Tp Vũng Tàu (Thuộc tổng Giáo phận Bà Rịa Vũng Tàu) 06 Kỳ Đồng 38B đƣờng Kỳ Đồng, phƣờng 9, quận 3, Tp HCM (Thuộc Giáo phận Sài Gòn) 07 Fatima Bình 58 đƣờng số 5, KP2, phƣờng Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Triệu 08 Trà Kiệu Đức, Tp HCM (Thuộc Giáo phận Sài Gòn) Đồi Bửu Châu, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam (Thuộc tổng Giáo phận Đà Nẵng) 09 Thái Hà 180/2 đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Ô chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội (Thuộc tổng Giáo phận Hà Nội) … 224 ... 3.4.2 Bản địa hóa biểu tượng Đức Mẹ Maria qua quyền Đức Mẹ 106 3.5 Bản địa hóa thực hành thờ kính Đức Mẹ Maria 116 3.5.1 Bản địa hóa nghi thức dâng hoa, thắp hương 116 3.5.2 Bản địa hóa. .. với văn hóa truyền thống, văn hóa địa phƣơng, văn hóa tộc ngƣời Việt Nam? ?? Đó biểu địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam Theo thời gian, Đức Mẹ Maria dần đƣợc địa hóa, uy quyền nhƣ Thánh nữ, Thánh Mẫu,... tích yếu tố tác động đến địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam - Bàn luận địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam Dưới câu hỏi nghiên cứu đặt cho đề tài: Đức Mẹ Maria ? Vai trò vị trí Đức Mẹ Maria Giáo hội Cơng giáo?