Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
43,86 KB
Nội dung
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.1 Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước máy quyền lực đặc biệt, tổ chức chặt chẽ để thực thi chủ quyền quốc gia, tổ chức quản lý xã hội pháp luật, phục vụ lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội thực thi cam kết quốc tế Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức quyền lực thể thực ý chí, quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể Điều Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Ngoài Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nước CHXHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức”; “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước đặt điều chỉnh tối cao pháp luật Do đó, pháp luật nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, khả thi hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bảo vệ quyền người 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam xây dựng hoạt động sở đáp ứng nguyên tắc sau: 1.2.1 Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nguyên tắc bắt nguồn từ chất nhà nước XHCN, nhân dân người chủ tối cao đất nước, người thành lập nhà nước, trao quyền cho nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt động nhà nước Nhân dân có quyền định tối cao vấn đề quan trọng đất nước, nhà nước phải phục tùng định nhân dân Điều 6, Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Các quan quyền lực nhà nước quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, quan nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Điều 28, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội” Nhân dân lao động tham gia vào tổ chức hoạt động máy nhà nước nhiều hình thức phong phú như: bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào dự án luật, giám sát hoạt động quan nhà nước nhân viên quan nhà nước, tham gia hoạt động xét xử tòa án 2.1.2 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quan nhà nước Ngun tắc nói lên tính chất đặc thù nhà nước XHCN Do vậy, lãnh đạo Đảng giữ vai trò định việc xác định phương hướng hoạt động nhà nước XHCN, điều kiện định để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Điều 4, Hiến pháp 2013 khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” 2.1.3 Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc Tại Điều 5, Hiến pháp 2013 quy định: “Nước CHXHCN Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Nguyên tắc biểu Nhà nước CHXHCN Việt Nam phải máy nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Các dân tộc có quyền có đại biểu quan quyền lực nhà nước, có quan chuyên trách vấn đề dân tộc máy nhà nước 2.1.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ Đây nguyên tắc hoạt động hệ thống trị, có Đảng Nhà nước Nội dung nguyên tắc thể mặt tổ chức hoạt động quan nhà nước Tại Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Tập trung dân chủ nguyên tắc kết hợp hài hòa đạo, lãnh đạo tập trung mở rộng dân chủ Nguyên tắc đòi hỏi, tổ chức hoạt động máy nhà nước, mặt phải đảm bảo đạo, lãnh đạo tập trung, thống trung ương với địa phương, cấp với cấp mặt khác phải mở rộng dân chủ, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo địa phương cấp dưới; phải coi trọng vai trò tập thể phải đề cao vai trò trách nhiệm cá nhân người lãnh đạo; phát huy tính động sáng tạo cấp phải đảm bảo đạo tập trung thống cấp 2.1.5 Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nguyên tắc quy định Khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Với mục đích để đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, máy nhà nước hoạt động có hiệu cần có phân cơng, phối hợp quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, phải có kiểm sốt quan lập pháp, hành pháp tư pháp 2.1.6 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức hoạt động quan nhà nước, nhân viên nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để tôn trọng pháp luật, tăng cường kiểm tra giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Điều 8, Hiến pháp 2013 quy định cụ thể: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Đây ngun tắc có vai trị quan trọng việc bảo đảm cho tổ chức hoạt động máy nhà nước tuân theo ý chí nhân dân, làm cho máy nhà nước hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng, phát huy hiệu lực quản lý nhà nước 1.3 Hệ thống quan nhà nước Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định, bảo đảm cho Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ thực công cụ quyền lực Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Chức năng, nhiệm vụ Nhà nước thực thông qua quan nhà nước Ở nước ta có loại quan Nhà nước sau đây: - Các quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân; - Các quan hành nhà nước gồm: Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; - Các quan xét xử: Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân sự, Toà án nhân dân địa phương, Toà án đặc biệt Toà án khác luật định; - Các quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiểm sát nhân dân địa phương Chủ tịch nước thiết chế nhà nước, thể thống quyền lực, thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, nên tồn tương đối độc lập với quan nhà nước khác “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật…” (Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp 2013) Về mặt tổ chức, quan nhà nước thành lập mới, giải thể, chia tách, sáp nhập, tuyển dụng, bổ nhiệm thành viên quan đó… phải tiến hành theo quy định Hiến pháp pháp luật Về mặt hoạt động, quan nhân viên nhà nước phải thực đắn, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo trình tự, thủ tục Hiến pháp pháp luật quy định Tất quan nhà nước tạo thành máy nhà nước Tuy nhiên, máy nhà nước tập hợp đơn giản quan nhà nước mà thể thống nhất, quan có mối liên hệ qua lại với vận hành theo chế đồng Mỗi quan nhà nước khâu (mắt xích) khơng thể thiếu máy nhà nước Hiệu lực, hiệu máy nhà nước tuỳ thuộc vào hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước 1.3.1 Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69, Hiến pháp 2013) Theo Điều 70, Hiến pháp 2013, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: (1) Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; (2) Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; (3) Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; (4) Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; (5) Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; (6) Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập; (7) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp; (8) Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; (9) Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật; (10) Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; (11) Quyết định đại xá; (12) Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; (13) Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; (14) Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội; (15) Quyết định trưng cầu ý dân Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Nhiệm kỳ Quốc hội năm; Quốc hội hoạt động thông qua kỳ họp (mỗi năm họp kỳ, họp bất thường) Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội; Quốc hội có Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Hệ thống bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, thành viên khác Quốc hội phê chuẩn 1.3.2 Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân (Điều 113, Hiến pháp 2013) Hội đồng nhân dân tổ chức cấp quyền địa phương Các đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước” (Khoản 1, Điều 115, Hiến pháp 2013) Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu (Khoản 2, Điều 115, Hiến pháp 2013) 1.3.3 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch nước (Điều 86, 87, Hiến pháp 2013) Thẩm quyền Chủ tịch nước quy định điều 88, 90, 91 điều có liên quan điều 105, 108, Hiến pháp 2013 Có thể phân chia nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước thành hai nhóm: Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại; nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp thiết chế quyền lực nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp 1.3.4 Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Điều 94, Hiến pháp 2013) Chính phủ gồm có Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ (Điều 95, Hiến pháp 2013) Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội, Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm việc Quốc hội thành lập Chính phủ 1.3.5 Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Điều 114, Hiến pháp 2013) Vị trí khẳng định tầm quan trọng Ủy ban nhân dân việc thực thi pháp luật, nghị Hội đồng nhân dân đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương Chức quan trọng Ủy ban nhân dân tổ chức đạo thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân đạo, điều hành hoạt động quản lý nhà nước địa phương, đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở 1.3.6 Các quan xét xử Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Điều 102, Hiến pháp 2013) Hệ thống tòa án nhân dân Việt Nam gồm có: Tịa án nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tịa án qn Trong đó, hệ thống Tịa án quân bao gồm: Tòa án quân Trung ương, Tòa án quân quân khu tương đương Tòa án quân khu vực 1.3.7 Các quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước CHXHCN Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 107, Hiến pháp 2013) Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Viện kiểm sát quân cấp Trong đó, hệ thống Viện kiểm sát quân bao gồm: Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quan khu vực 1.3.8 Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán, đánh giá, xác nhận, kiến nghị việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Tổng Kiểm tốn nhà nước Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; Kiểm toán viên nhà nước Tổng kiểm toán nhà nước bổ nhiễm, miễn nhiệm Quản lý hành nhà nước 2.1 Khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng quản lý theo mục tiêu định Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Ngày quản lý nhà nước bao gồm hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành pháp Chính phủ hoạt động tư pháp quan tư pháp Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi công dân quan hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở thực để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, phát triển kinh tế- xã hội, trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân Khái niệm có ba điểm cần lưu ý: - Một là, quản lý hành nhà nước có tính quyền lực nhà nước; - Hai là, quản lý hành nhà nước hoạt động thực hàng ngày, tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động công dân việc định quản lý hành thực hành vi hành - Ba là, quản lý hành nhà nước thực pháp nhân công quyền Trong hệ thống đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan hành nhà nước Trung ương, cấp quản lý hành nhà nước địa phương 2.2 Đặc điểm quản lý hành nhà nước Đặc điểm quản lý hành nhà nước nét đặc thù quản lý hành nhà nước để phân biệt với dạng quản lý xã hội chủ thể quản lý khác Để xây dựng hành phát triển, đại nhà nước dân chủ; để có hệ thống tổ chức quản lý máy nhà nước có hiệu lực hiệu quả, điều cần thiết phải xác định rõ đặc điểm chủ yếu quản lý hành nhà nước nước ta Những đặc tính vừa thể đầy đủ chất nét đặc thù Nhà nước Việt Nam, đồng thời kết hợp đặc điểm chung quản lý hành nhà nước theo xu hướng chung thời đại Với ý nghĩa đó, quản lý hành Nhà nước Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau: 2.2.1 Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương Nhà nước Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực nhà nước để phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động quản lý khác (quản lý doanh nghiệp, quản lý bệnh viện, trường học ) 2.2.2 Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực mục tiêu Mục tiêu quản lý hành nhà nước mục tiêu tổng hợp, bao gồm: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao Các mục tiêu mang tính trước mắt lâu dài Để đạt mục tiêu, hành nhà nước cần xây dựng chương trình, dự án hệ thống kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn 2.2.3 Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt Tính chủ động, sáng tạo linh hoạt thể việc điều hành, phối hợp, huy động lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để quản lý lĩnh vực đời sống xã hội theo chức năng, thẩm quyền 2.2.4 Quản lý hành nhà nước có tính liên tục, tương đối ổn định thích ứng Nhiệm vụ hành nhà nước phục vụ xã hội công dân Đây công việc hàng ngày, thường xuyên liên tục mối quan hệ xã hội hành vi công dân pháp luật điều chỉnh diễn thường xuyên, liên tục Chính vậy, hành nhà nước phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn tình Tính liên tục ổn định khơng loại trừ tính thích ứng Chính vậy, ổn định mang tính tương đối, khơng phải cố định, không thay đổi Nhà nước sản phẩm xã hội Đời sống kinh tế- xã hội biến chuyển khơng ngừng, hành nhà nước ln phải thích ứng với thực tế thời kỳ, thích nghi với xu thời đại, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2.2.5 Quản lý hành nhà nước có tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao Quản lý hành ln phải có khoa học Quản lý hành nhà nước khoa học có tính quy luật, có nguyên lý mối quan hệ chặt chẽ với khoa học khác (kinh tế, tài chính, kế hoạch, tâm lý ) Cùng với tính khoa học, quản lý hành nhà nước nghệ thuật đối tượng quản lý hành nhà nước đa dạng với nhiều vùng, nhiều thành phần, dân tộc, văn hóa khác Kết quản lý phụ thuộc nhiều vào lĩnh, nhân cách, trí tuệ, kinh nghiệm người quản lý Quản lý hành nhà nước có nội dung phức tạp đa dạng địi hỏi nhà hành phải có kiến thức xã hội, kiến thức quản lý hành kiến thức chuyên môn sâu rộng Trong hoạt động quản lý hành nhà nước, tiêu chuẩn lực chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức phải tiêu chuẩn hàng đầu 2.2.6 Quản lý hành nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ Nền hành nhà nước xây dựng hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ Trung ương tới địa phương, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị mệnh lệnh chịu kiểm tra thường xuyên cấp Mỗi cấp, quan, cán bộ, công chức hoạt động phạm vi thẩm quyền giao Tuy nhiên, để tránh biến hệ thống hành thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc, hệ thống thứ bậc cần chủ động, sáng tạo cấp, quan, công chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ 2.2.7 Quản lý hành nhà nước nước ta khơng có tách biệt tuyệt đối người quản lý người bị quản lý Trong chế độ ta, công dân vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Chúng ta chủ trương xây dựng nhà nước “của Nhân dân, Nhân dân Nhân dân”, Nhân dân chủ thể quản lý đất nước nên khơng có tách biệt tuyệt đối người quản lý người bị quản lý 2.2.8 Quản lý hành nhà nước khơng lợi nhuận Quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng lợi ích tồn xã hội Phải xây dựng hành công tâm, sạch, không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, khơng địi hỏi người phục vụ phải trả thù lao Đây điểm khác biệt mục tiêu hoạt động quan hành nhà nước doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quản lý hành nhà nước khơng phải khơng quan tâm đến hiệu kinh tế Quản lý hành nhà nước phải đạt hiệu xã hội sở tiết kiệm chi phí 2.2.9 Quản lý hành nhà nước mang tính nhân đạo Bản chất Nhà nước ta nhà nước dân chủ, Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân xuất phát điểm hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc, thủ tục hành Cơ quan hành đội ngũ cán bộ, công chức không quan liêu, cửa quyền hách dịch, gây phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Hiện xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, lúc hết hành nhà nước cần đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái kinh tế thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững 2.3 Cơ quan quản lý hành nhà nước Chủ thể quản lý hành nhà nước tổ chức hay cá nhân có thẩm quyền nhà nước trao quyền quản lý hành trường hợp cụ thể Trong quan hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước quan trọng Trong máy nhà nước, hệ thống quan có chức khác chức quan hành nhà nước chức quản lý hành nhà nước (thực hoạt động chấp hành - điều hành) Biểu tính chất chấp hành hoạt động quản lý hành nhà nước tiến hành sở pháp luật để thực pháp luật Tính chất điều hành thể hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền để đảm bảo văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thực tế Mỗi quan hành nhà nước có thẩm quyền quản lý hành nhà nước khác mang tính chun mơn lĩnh vực cụ thể Bộ, quan ngang Bộ có chức quản lí hành nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước Chính phủ Chỉ có quan hành nhà nước thực hoạt động quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… Và việc thực hoạt động nhằm hồn thành chức quản lý hành nhà nước Đồng thời thơng qua hoạt động chấp hành - điều hành quan hành nhà nước đảm bảo việc thực pháp luật thực tiễn Các quan nhà nước khác thực hoạt động quản lý hành nhà nước thực phạm vi định, khơng phải phương diện hoạt động chủ yếu mà hoạt động thực nhằm hướng tới hoàn thành chức quan nhà nước như: chức lập pháp Quốc hội; chức xét xử tòa án nhân dân; chức kiểm sát viện kiểm sát nhân dân Cơ quan quản lý hành nhà nước nước ta gồm: Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp từ cấp tỉnh đến cấp xã Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất mà quan nhà nước có nhiều cách phân loại khác Dựa vào cấp quản lý mà quan nhà nước chia thành 02 cấp: trung ương địa phương; dựa vào chức quản lí, phân chia thành quan quản lí nhà nước theo ngành, lĩnh vực (các Bộ, quan ngang bộ) quan quản lí nhà nước theo lãnh thổ (Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp) 2.4 Hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước Khi thực chức quản lý mình, nhà nước thơng qua hình thức phương pháp quản lý 2.4.1 Hình thức quản lý hành nhà nước biểu bên hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý xã hội Các hình thức quản lý hành nhà nước gồm: - Ban hành văn quy phạm pháp luật Trong văn quy phạm pháp luật mình, quan hành nhà nước đặt quy tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động chấp hành, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước gọi hoạt động xây dựng pháp luật, gọi hoạt động lập quy - Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật hành Đây hình thức hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Thơng qua hình thức quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật hành nhà nước để giải công việc cụ thể Những hoạt động trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: việc định bổ nhiệm, thuyên chuyển công tác, bãi miễn viên chức nhà nước hoạt động ban hành văn áp dụng pháp luật trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật nhà nước người lao động - Những hoạt động mang tính chất pháp lý khác Các hoạt động như: cấp văn bằng, chứng chỉ, lập biên vi phạm, thu tiền phạt,… hình thức quản lý hành nhà nước Chúng trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể Chúng thực quan nhà nước có thẩm quyền Thơng thường hoạt động gắn chặt với hoạt động ban hành văn quản lý hành nhà nước Ví dụ: hoạt động lập biên vi phạm hành cấp có thẩm quyền tạo sở cần thiết cho việc định xử phạt người vi phạm; định xử phạt dẫn đến việc vào sổ, thu tiền phạt,… - Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp Nội dung hình thức hoạt động khơng mang tính chất quyền lực nhà nước, khơng có tính chất bắt buộc cứng rắn hình thức ban hành văn quản lý Những hoạt động mang tính chất tổ chức trực tiếp đa dạng Chúng thường xuyên sử dụng có vai trị quan trọng quản lý hành nhà nước Thơng qua hoạt động đó, chủ thể quản lý hành nhà nước kiểm tra, hướng dẫn đối tượng quản lý việc thực pháp luật, cung cấp thông tin, tư liệu tuyên truyền, giải thích pháp luật, tổng kết kinh nghiệm công tác thực pháp luật - Những tác động nghiệp vụ kỹ thuật Đó hoạt động dung kiến thức nghiệp vụ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình quản lý hành nhà nước Những hoạt động khơng mang tính chất pháp lý Chúng ngày trọng góp phần quan trọng vào việc tăng cường hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước Khoa học ngày phát triển hình thức hoạt động sử dụng rộng rãi Ngày nước ta, quan nhà nước sử dụng máy móc tự động vào số việc như: điều khiển giao thông, lưu trữ hồ sơ, soạn thảo văn … Những hoạt động đóng vai trị quan trọng trình làm cho máy quản lý ngày tinh giản 2.4.2 Phương pháp quản lý hành nhà nước cách thức tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích đặt theo kế hoạch định trước Các phương pháp quản lý hành nhà nước bao gồm: thuyết phục, cưỡng chế, phương pháp hành phương pháp kinh tế + Phương pháp thuyết phục Đây việc giải thích, hướng dẫn, động viên, khuyến khích, trình bày, chứng minh, để đảm bảo cộng tác, tuân thủ hay phục tùng tự giác đối tượng quản lý nhằm đạt kết định Trong chủ nghĩa xã hội, lợi ích nhân dân lao động, tập thể nhà nước trí với Sự thống thuộc chất dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa Do đó, mối quan hệ quan hành nhà nước với nhân dân sở để thực phương pháp thuyết phục + Phương pháp cưỡng chế nhà nước Cưỡng chế biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân hay tổ chức định mặt vật chất hay tinh thần nhằm buộc cá nhân hay tổ chức thực hành vi định pháp luật quy định phải phục tùng hạn chế định tài sản cá nhân hay tổ chức tự thân thể cá nhân Có loại cưỡng chế nhà nước: cưỡng chế hình sự; cưỡng chế dân sự; cưỡng chế kỷ luật; cưỡng chế hành + Phương pháp hành Đây phương pháp thị từ cấp xuống, nghĩa định bắt buộc đối tượng quản lý Nếu đối tượng quản lý không tuân thủ phải chịu trách nhiệm kỷ luật Phương pháp bao hàm hai nhân tố: thuyết phục cưỡng chế Nó dực nguyên tắc tập trung dân chủ, vừa thể hoạt động đạo, điều hành đối tượng quản lý vừa tạo điều kiện cần thiết, tối thiểu cho đối tượng quản lý để họ hồn thành tốt nhiệm vụ + Phương pháp kinh tế quản lý hành Đây biện pháp dùng địn bẩy kinh tế (lợi ích), nhằm động viên cá nhân, tập thể tích cực lao động sản xuất, phát huy tài sáng tạo, hoàn thành nhiệm vụ giao với suất chất lượng hiệu cao, bảo đảm kết hợp chặt chẽ lợi ích chung xã hội lợi ích riêng người lao động Ở phương pháp quản lý này, yếu tố lãnh đạo đơn thị khơng phải yếu tố Hoạt động quản lý thực sở trách nhiệm vật chất đối tượng quản lý Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII Đảng Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Viên Nam nêu rõ: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước Xác định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng rành mạch, phối hợp chặt chẽ tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta phải đối mặt với thách thức đối lớn, ngày gay gắt như: Thách thức từ vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường trước mắt lâu dài Trong đó, trước mắt hoạt động kinh tế tác động từ cạnh tranh thương mại, từ dịch tả lợn châu Phi, đại dịch Covid-19 dài chuẩn bị để thích ứng với kinh tế số, từ giáo dục, kỹ đến hệ thống luật pháp Các thách thức an ninh phi truyền thống an ninh môi trường, an ninh nguồn nước, an ninh mạng, “diễn biến hòa bình”, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên (bão, lũ, nước biển dâng, hạn mặn ), dịch bệnh; tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dụng công nghệ cao Trong năm qua, việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN nước ta số tồn như: Vấn đề đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế với trị, văn hóa, xã hội; đổi kinh tế với đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước có số mặt chưa rõ Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hồn thiện; vai trị giám sát nhân dân chưa phát huy mạnh mẽ Hệ thống pháp luật số quy định chưa thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn Thực thi pháp luật; kỷ cương, phép nước bị xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chưa kịp thời, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe Cải cách hành chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đất nước Tổ chức hoạt động quyền địa phương đổi chưa mạnh mẽ; chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền chưa thật rõ ràng, hiệu lực, hiệu hoạt động hạn chế Số lượng cán cấp xã đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp cơng cịn q lớn; phẩm chất, lực, uy tín cịn nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Để tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Đảng lãnh đạo; xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng hoàn thiện quản trị quốc gia đại, hiệu lực, hiệu quả, cần tập trung vào giải pháp sau: Một là, xác định rõ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp sở nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước Giải pháp xuất phát từ thực tế lúng túng việc xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Xác định rõ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước, thực tốt chức Nhà nước, giải đắn mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội Đây nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, thực giải pháp chức quan nhà nước rõ ràng, khơng chồng chéo, khơng bỏ sót; vậy, hoạt động máy nhà nước thống hiệu Khi chức lập pháp, hành pháp tư pháp xác định rõ ràng việc phối hợp, kiểm sốt quyền lực hiệu quả, tránh tình trạng lạm quyền, lộng quyền, độc đốn bng lỏng quyền lực Tuy nhiên, quyền lực Nhà nước Việt Nam quyền lực Nhân dân, dùng quyền lực Nhân dân phân chia cho quan, phận Nhà nước Quyền lực nhà nước chất thống Hai là, xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Giải pháp xuất phát từ thực tế việc xây dựng hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, nhiều điều luật thiếu tính khả thi Nếu thiếu sở pháp lý, thiếu hệ thống pháp luật hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, xã hội khó khăn, khơng hiệu Trong q trình xây dựng pháp luật, phải lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững làm mục tiêu Đây vừa giải pháp, vừa định hướng quan trọng xây dựng hệ thống pháp luật Nhà nước ta Ba là, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Đổi phương thức, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, phát huy dân chủ, pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp tổ chức hoạt động Quốc hội, thực chức lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân; hồn thiện chế bảo vệ Hiến pháp, lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Cần đẩy nhanh tiến độ ban hành luật trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Thiết lập đồng bộ, gắn kết chế giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Nhân dân Với Mặt trận Tổ quốc, cần thực tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, hội viên, tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước Đối với Nhân dân, phải thực tốt, có hiệu phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Bảo đảm tiêu chuẩn, cấu, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; giảm đại biểu hoạt động quan hành pháp, tư pháp Bốn là, xây dựng hành nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, đại, sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch Cần tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, sở tổ chức hợp lý đa ngành, đa lĩnh vực Phát huy đầy đủ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội, tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng thể chế, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; tăng cường lực dự báo, phân tích đề xuất sách dựa luận khoa học thực tiễn điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nâng cao chất lượng dịch vụ công; tiếp tục xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, bảo đảm chất lượng, hoạt động hiệu Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm Chính phủ với bộ, ngành; Chính phủ, bộ, ngành với quyền địa phương; khắc phục triệt để tình trạng chồng chéo, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bảo đảm quản lý nhà nước thống nhất, đồng thời phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cấp, ngành Năm là, tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân Tiếp tục đổi tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động uy tín Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án quan, tổ chức tham gia vào trình tố tụng tư pháp Giải kịp thời, pháp luật loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật định; phòng ngừa đấu tranh có hiệu với hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật Trong tiếp tục thực kiên trì, kiên quyết, có hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Sáu là, tiếp tục hồn thiện tổ chức quyền địa phương phù hợp với địa bàn nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định Thực tổng kết việc thí điểm quyền thị nhằm xây dựng vận hành mơ hình quản trị quyền thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Gắn kết đổi tổ chức, máy chế hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội cấp Cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách Trung ương, nâng cao tính chủ động, tự chủ ngân sách địa phương Bảy là, tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, lực, uy tín, phục vụ Nhân dân phát triển đất nước Cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương đôi với cải cách tiền lương, chế độ, sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi sáng tạo, phục vụ phát triển Có chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích bảo vệ cán dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách liệt hành động lợi ích chung Có chế sàng lọc thay kịp thời người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ luật, khơng cịn uy tín Nhân dân Tám là, gắn kết chặt chẽ xây dựng pháp luật tổ chức thi hành pháp luật Tập trung đạo liệt, đầu tư hợp lý nguồn lực điều kiện để thực tốt nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thi hành pháp luật, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn tổ chức, tinh giản hợp lý đầu mối, bỏ cấp trung gian, tinh giản biên chế Tích cực thúc đẩy xây dựng quyền điện tử, tăng cường kết nối, trao đổi thơng tin thường xun quyền cấp, quyền với người dân doanh nghiệp Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Yêu cầu đặt Đảng phải ln đảm bảo tính đáng cầm quyền thể uy tín, tin tưởng, hút Đảng Nhân dân; tính hiệu lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đáp ứng yêu cầu, lợi ích Nhân dân Do đó, việc thực cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình CQHCNN điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa to lớn công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam./ ... xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII Đảng Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Viên Nam nêu rõ: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. .. pháp 2013) 1.3.3 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm... hành nhà nước theo xu hướng chung thời đại Với ý nghĩa đó, quản lý hành Nhà nước Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau: 2.2.1 Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Quản lý hành nhà nước