1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài đẩy MẠNH XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU

57 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 248,61 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hƣớng dẫn - Họ tên: Th.SNguyễn Minh - Họ tên: Đỗ Thị Thắm Phương - Mã sinh viên: 18D160329 - Bộ môn: Quản lý kinh tế - Lớp: K54F5 HÀ NỘI, 2021 TÓM LƢỢC Ngành Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam với quy mô ngày mở rộng Thương hiệu thủy sản Việt Nam không khẳng định nước mà cịn đón nhận nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, năm gần tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường khó tính điển EU phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Hàng loạt lô hàng thủy sản bị trả không đảm bảo vệ sinh chất lượng, với cảnh báo thẻ vàng Ủy ban Châu Âu (EC) làm cho ngành thủy sản bị sụt giảm đáng kể Đứng trước tình hình đó, q trình thực tập, em làm đề tài khóa luận “Đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” Trên sở nghiên cứu lý luận đẩy mạnh xuất thủy sản, đồng thời phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2018 - 2020 tháng đầu năm 2021, khóa luận tốt nghiệp bước đầu xác định làm rõ số nguyên nhân, hạn chế trình xuất thủy sản sang EU Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu đề tài Trong trình thực tập online nhà, cá nhân em gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu tìm tài liệu đạo tận tình từ thầy cơ, em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, thơng qua q trình nghiên cứu em có hội tìm hiểu sâu khó khăn xuất thủy sản nói riêng xuất Việt Nam nói chung Từ có góc nhìn tổng quát tình hình xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường quốc tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Thương mại, thầy, cô khoa Kinh tế - Luật đặc biệt Th.S Nguyễn Minh Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa tốt nghiệp Nhờ lời bảo giúp đỡ nhiệt tình cơ, đề tài nghiên cứu em hồn thiện tốt đẹp Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, luận văn tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 26 tháng 12 năm 2021 Tác giả Đỗ Thị Thắm ii MỤC LỤC TÓM LƢỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp luận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Kết cấu đề tài CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 1.1 Tổng quan đẩy mạnh xuất thủy sản 1.1.1 Khái quát chung ngành thủy sản 1.1.2 Khái quát chung xuất 1.1.3 Khái quát chung đẩy mạnh xuất thủy sản 1.2 Nội dung đẩy mạnh xuất thủy sản 1.2.1 Đẩy mạnh xuất mang tính quy mơ 10 1.2.2 Đẩy mạnh xuất mang tính chất lƣợng 11 1.2.3 Đẩy mạnh xuất mang tính hiệu 13 1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trƣờng EU 14 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá theo chiều rộng 14 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá theo chiều sâu 15 1.4 Các nguyên tắc công cụ đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 16 1.4.1 Về nguyên tắc 16 1.4.2 Về công cụ 16 iii CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 THÁNG ĐÀU NĂM 2021 19 2.1 Tổng quan thị trƣờng thủy sản EU nhân tố ảnh hƣờng đến đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trƣờng EU 19 2.1.1 Tổng quan thị trƣờng thủy sản EU 19 2.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 22 2.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2018 – 2020 tháng đầu năm 2021 24 2.2.1 Về kim ngạch xuất 24 2.2.2 Về cấu mặt hàng xuất 26 2.2.3 Về thị trƣờng xuất 32 2.2.4 Về hiệu xuất 33 2.3 Đánh giá thực trạng xuất thủy sản EU 34 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 34 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 36 CHƢƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 39 3.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trƣờng EU 39 3.1.1 Quan điểm phát triển 39 3.1.2 Định hƣớng phát triển 39 3.1.3 Mục tiêu thực 41 3.2 Giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 42 3.2.1 Giải pháp hỗ trợ từ Nhà nƣớc 42 3.2.2 Giải pháp từ doanh nghiệp xuất thủy sản 43 3.3 Các Kiến nghị đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2018 – 6T 2021 Bảng 2.2: Kim ngạch mặt hàng thủy sản xuất sang EU giai đoạn 2018 - 6T 2021 27 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường tiềm EU giai đoạn 2018 – 6T 2021 v DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU qua tháng năm 2020 - 2021 26 Biểu đồ 2.2: Lượng kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU theo quý năm 2020-2021 28 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất mực, bạch tuộc sang thị trường EU giai đoạn 2018 – 6T 2021 29 Biểu đồ 2.4: Lượng kim ngạch xuất cá ngừ Việt Nam sang EU theo quý năm 2020-2021 30 Biểu đồ 2.5: Lượng kim ngạch xuất cá tra Việt Nam sang EU theo quý năm 2020-2021 31 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủy sản lĩnh vực then chốt, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Xuất thủy mang lại nguồn ngoại tế lớn cho đất nước nằm danh sách ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông ngư dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Theo liệu thương mại quốc tế Liên hợp quốc, thủy sản chiếm khoảng 15% tổng xuất Việt Nam giới (WITS, 2020) Trong số đối tác thương mại Việt nam, EU lên với tư cách thị trường lớn thứ hai thủy sản xuất Việt Nam, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam Trong giai đoạn 2014 - 2018, xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU tăng liên tục, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 9,1%/năm (WITS) Tuy vậy, thị trường khó tính địi hỏi chất lượng cao nên thời gian gần việc xuất hàng thủy sản vào thị trường có nhiều biến động nhu cầu, cạnh tranh rào cản thị trường nhập Những khó khăn, biến động cản trở xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU đạt mức tiềm Để trì thị phần tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU cần phải nhận biết thật đầy đủ để hiểu EU thị trường có tính bảo hộ cao với hàng rào phi thuế quan (đặc biệt rào cản kỹ thuật) nghiêm ngặt với qui định chặt chẽ hàng xuất Việt Nam nguồn gốc xuất xứ vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động vật tiêu chuẩn kỹ thuật thực phẩm tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Mới đây, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thức có hiệu lực, đánh dấu bước quan trọng đường hướng kinh tế nước nhà tới tự hóa thương mại phát triển bền vững Ngay Hiệp định có hiệu lực có gần 50% số dịng thuế có thuế suất sở - 22%, phần lớn thuế cao từ - 22%, giảm 0% (khoảng 840 dòng thuế) Khoảng 50% số dịng thuế cịn lại có thuế suất sở 5,5 - 26% về 0% sau từ đến năm Riêng cá ngừ đóng hộp cá viên, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan 11.500 500 Để tận dụng hội EVFTA vượt qua thách thức thị trường EU, yêu cầu cấp bách phải đẩy mạnh mặt hàng xuất sang EU có mặt hàng thủy sản Do vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể thực trạng xuất thủy sản thị trường EU cấp thiết Nhận thức vấn đề nên em lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài nghiên cứu nhiều để gia tăng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản thị trường EU, điều chứng tỏ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam tập chung phát triển theo chiều rộng (cả số lượng nhà máy chế biến lẫn công suất), chưa trọng đến công tác qui hoạch phát triển theo chiều sâu (đầu tư có trọng điểm nhà máy chế biến thuỷ sản với công nghệ cao chế biến mặt hàng giá trịgia tăng) để tăng hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thuỷ sản nước lên theo hướng tăng giá trị sản xuất đơn vị nguyên liệu chế biến (có nghĩa sản phẩm sản xuất giá trị kim ngạch xuất mang lại nhiều hơn) Để đảm bảo giá trị kim ngạch xuất đạt 8.5 - tỷ USD vào năm 2022 phải song song với việc gia tăng sản lượng chế biến thuỷ sản khơng có hiệu không bền vững, việc làm đặt doanh nghiệp chế biến rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng, giảm tính cạnh tranh trường quốc tế Nếu làm tốt công tác quy hoạch phát triển ngành chế biến thuỷ sản theo chiều sâu giảm phần áp lực thiếu nguyên liệu nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam thị trường Eu tế thời gian tới Ngoài việc tiêu hao nguyên liệu chế biến chế biến mặt hàng giá trị gia tăng mà trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu theo kế hoạch mục tiêu đề mà không khai thác mức nguồntài nguyên thuỷ sản nước đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản nước giúp phát triển bền vững ngành thuỷ sản thời gian tới Đây mục tiêu chung cần hướng tới ngành thuỷsản nói riêng chiến lược xuất Việt Nam nói chung đến năm 2030 2.3 Đánh giá thực trạng xuất thủy sản EU 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Thứ nhất, phát triển toàn diện lĩnh vực, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời góp phần bảo đảm an ninh chủ quyền biển Việc khai thông thị trường thúc đẩy phát triển sở vật chất lực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, lực hậu cần dịch vụ, tạo việc làm với thu nhập ngày cao cho hàng ngàn lao động, bảo đảm đời sống triệu người, làm chuyển đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, đặc biệt cộng đồng ngư dân nông ngư dân Từ chỗ phận không lớn thuộc khối kinh tế nơng nghiệp, với trình độ lạc hậu, thuỷ sản trở thành ngành kinh tế công nông nghiệp có tốc độ phát triển cao, qui mơ ngày lớn, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước Thứ hai, Về việc đáp ứng tiêu chuẩn EU tiêu chuẩn kĩ thuật Mặc dù kiểm tra chặt chẽ quan quản lí thực phẩm EU cụthể hóa 34 luật IUU xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt kết đáng khích lệ Chất lượng hàng thủy sản Việt Nam không ngừng nâng cao, hoạt động đầu tư xâydựng sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản đổi mới, công nghệ chế biến thủy sản (theo tiêu chuẩn HACCP-là loại giấy chứng nhận phép xuất thủy sản vào EU) cải tiến Các doanh nghiệp tham gia xuất thủy sản có đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm EU chấp nhận Những thành tựu đổi tạo uy tín thị trường EU Chính vậy, doanh nghiệp thủy sản tăng cường việc áp dụng hệthống tiêu chuẩn kĩ thuật phù hợp với yêu cầu đòi hỏi khắt khe EU Thứ ba, Về vấn đề bán phá giá hàng thủy sản Khác so với thị trường Mỹ, hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU gặp khơng có vụ kiện bán phá giá Một phần nhu cầu nhập thủy sản thị trường EU lớn nên EU thường không dùng biện pháp chống bán phá biện pháp trả đũa thương mại hay mang tính trị Bên cạnh hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU với mức giá hợp lí nhiều chủng loại có lợi cạnh tranh cao đặc biệt tôm cá Hàng thủy sản nhập từ Việt Nam không gây ảnh hưởng cho hàng nội địa EU nên thường không bị kiện bán phá giá Đây lợi thếcho hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU Thứ tư, Xây dựng đào tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp thuỷ sản Xuất nhiều gương, nhiều mô hình sản xuất xuất sắc, đầy tính động, sáng tạo Ngồi đội ngũ doanh nghiệp thuỷ sản có kiến thức kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường cịn có hàng trăm kỹ sư giỏi nhiều cơng nhân lành nghề Đội ngũ có nhiệt tình ý chí vươn lên mạnh mẽ, lực lượng có vị trí quan trọng giai đoạn phát triển tới Trong 15 năm qua xuất hệ ngư dân mới, đơng đảo, có tri thức kỹ thuật kinh nghiệm góp phần tích cực vào sản xuất bảo quản nguyên liệu Các doanh nghiệp đầu tư cải tạo nâng cấp nhà xưởng, đổi trang thiết bị, công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh phù hợp với yêu cầu thị trường giới Cho đến nay, tồn ngành thuỷ sản có 250 nhà máy chế biến công nghiệp, công suất chế biến theo thiết kế vào khoảng 1000 thành phẩm ngày có 68 doanh nghiệp EU cấp mã số xuất Điều góp phần lớn tạo nên tốc độ tăng trưởng xuất cao ngành Thứ năm, Thành công cơng nghiệp hố, đại hố ngành thuỷ sản nói riêng góp phần vào q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước nói chung Trong chế biến thuỷ sản, bước khắc phục tình trạng lao động thủ cơng 35 sang sử dụng máy móc cơng nghệ đại đồng Một số khoa học công nghệ đưa vào sản xuất, nhờ kéo dài thời gian giữ chất lượng độ tươi sống hàng thuỷ sản; tạo nhiều chủng loại hàng hoá, trọng lượng, mẫu mã với chất lượng tốt, số lượng nhiều, giá thành hạ phục vụ nhu cầu ăn ngay, nấu ăn tiện dụng người tiêu dùng Lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ vững chắc, bước đẩy lùi nuôi trồng manh mún, tự phát theo lối thủ công truyền thống dựa vào thiên nhiên sang ni trồng có quy hoạch với khoa học cơng nghệ đại hơn, đưa diện tích từ 295.000 lên 535.000 Trong dịch vụ hậu cần nghề cá, nhờ có trang thiết bị đại ứng dụng khoa học công nghệ mở nhiều ngành nghề phục vụ khâu nuôi trồng, khai thác, chế biến với chất lượng tốt hơn; cung cấp nhiều phương tiện phục vụ nuôi trồng công nghiệp, công nghệ sửa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới cụ phát triển, hệ thống cảng cá đầu tư nâng cấp đại 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế Mặc dù thị trường EU thị trường tiềm cho xuất thủy sản nước ta cịn có khó khăn thâm nhập vào thị trường Thứ nhất, thiếu nhân lực trầm trọng Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, EU thị trường xuất thủy sản lớn thứ Việt Nam sau Mỹ chiếm tỷ trọng 11% Trong đó, thị trường chi phối khối Hà Lan, Đức, Bỉ, Italy thị trường tiêu thụ tơm cá ngừ Việt Nam Cùng với kinh tế nước EU hồi phục nhờ chuyển biến tích cực sau chương trình tiêm phịng vắc xin chống Covid gói hỗ trợ sau Covid Nhu cầu nhập thuỷ sản thị trường EU bắt đầu tăng mạnh từ tháng năm 2021 dự báo tiếp tục khởi sắc nửa cuối năm Thế nhưng, dịch bệnh Covid-19 Việt Nam diễn biến phức tạp Các cơng ty thủy sản rơi vào tình cảnh khó khăn Hàng trăm cơng nhân phải cách ly tập trung khiến nhiều công ty không đủ nhân lực để đảm bảo hoạt động sản xuất Đồng thời, nhiều công nhân lo ngại bị lây nhiễm nên không dám làm Do đó, nhiều doanh nghiệp có đến 30%, chí tới 50% số cơng nhân xin nghỉ việc khiến hoạt động sản xuất rơi vào tình trạng “nghỉ Tết” sớm Thứ hai, Doanh nghiệp đối mặt với chi phí tăng giảm nguyên liệu Từ dịch COVID-19 xảy ra, hàng loạt chi phí tăng cao, mức tăng 1,5-2 lần so với trước Khi dịch bệnh lây lan mạnh tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long, DN phát sinh thêm chi phí cho cơng nhân ăn ở, sinh hoạt, phụ cấp, xét nghiệm COVID-19…Vì 36 thế, nhiều DN rơi vào cảnh khốn khó Thứ ba, chưa xây dựng chế quản lý hiệu từ TW đến địa phương để thực thi sách chống khai thác IUU Thẻ vàng EC ảnh hưởng trực tiếp đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU chí gây hiệu ứng domino thị trường nước khác Ngoài ra, thời gian cảnh báo thẻ vàng, tất container thủy sản nhập từ Việt Nam bị hải quan kiểm tra từ đến tuần, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp xuất phải chịu chi phí lớn hơn, chưa kể container bị đưa Việt Nam Về lâu dài, khách hàng từ EU ngừng đặt hàng từ Việt Nam, đồng thời thị trường nước ngồi khác có khả áp đặt biện pháp kiểm soát chặt chẽ nước bị thẻ vàng Việt Nam Thứ tư, chưa ngăn chặn triệt để tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, chưa hoàn thành lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, cịn nhiều tàu tín hiệu kết nối với hệ thống Việc xử lý vi phạm hành chính, đặc biệt hành vi vi phạm nghiêm trọng theo Nghị định số 42/2019, lực lượng chức chưa thật kiên Ngồi kinh phí chi cho nhiệm vụ phòng, chống khai thác IUU chưa bố trí kịp thời Thứ năm, cơng nghệ chế biến thủy sản lạc hậu thủy sản Việt Nam xuất vào EU chủ yếu hàng thô, sơ chế, mặt hàng chế biến sâu giá trị gia tăng cịn chưa vận dụng ưu đãi thuế mà hiệp định đem lại Cơ cấu mặt hàng xuất chưa đa dạng chủ yếu tập trung vào số mặt hàng: cá tra, cá basa, cá mực cá ngừ Mẫu mã đơn điệu chưa hấp dẫn khách hàng Chất lượng hàng thủy sản chưa cao chưa đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe số lượng vệ sinh an toàn thực phẩm xuất sang EU Thứ sáu, sức cạnh tranh hàng thủy sản xuất thấp Tuy hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnh tranh thi trường EU thấp so với đối thủ: Trung Quốc, Ấn Độ… thấy điều qua thị phần Việt Nam nhỏ so với nước Sức cạnh tranh hàng thủy sản tăng không ổn định, tốc độ tăng chậm Điểm yếu sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam khả đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao b) Nguyên nhân  Nguyên nhân khách quan Do nhu cầu nhập thị trường sụt giảm ảnh hưởng suy thoái kinh tế Trong hai năm trở lại tình hình dịch bệnh diễn ngày phức tạp ảnh hưởng khơng tới nhu cầu nhập nước thị trường EU Các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, truy xuất nguồn gốc, biện pháp kiểm soát xuất 37 nhập khẩu, kiểm dịch…đối với xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường EU Trong đó, mặt hàng cá tra tơm cịn bị áp lực kết xem xét hành POR8 thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm đứng trước nguy bị áp thuế chống trợ cấp Hàng thủy sản Việt Nam thời buổi chưa thể đáp ứnghết tiêu chuẩn khắt khe sản lượng xuất thủysản Việt Nam vào thị trường EU chưa thể rõ tiềm lực thủy sảncủa Việt Nam Thị trường EU có hệ thơng kênh phân phối phức tạp Do siêu thị, công ty bán lẻ hay cửa hàng thị trường EU không mua hàng trực tiếp từcác nhà xuất nước ngồi mà thơng qua trung tâm thu mua lớn EU hay cơng ty xun quốc gia mặt hàng muốn vào thị trường EU phải thông qua cơng ty Do hạn chế khả đẩy mạnh xuất vào thị trường này, việc đa dạng hoá nâng giá bán  Nguyên nhân chủ quan Nguồn cung nguyên liệu không ổn định Theo đó, d tìm ngun nhân Hội chứng tôm chết sớm vi khuẩn Vibrio, diện tích ni tơm tỉnh trọng điểm ĐBSCL Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang bị giảm thiệt hại đáng kể, đặc biệt tôm sú, dẫn đến nguồn nguyên liệu bị thiếu hụt Đối với sản phẩm khai thác, dù sản lượng thực tế tăng thiếu sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho XK bảo quản sản phẩm sau thu hoạch chưa tốt, với mặt hàng cá ngừ Nhiều DN ngừng hoạt động thu hẹp quy mô sản xuất đơn đặt hàng thấp, thiếu vốn, chi phí sản xuất tăng thiếu sách hỗ trợ từ nhà nước Ngành sản xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu theo hộ gia đình, quy mơ sản xuất nhỏ thêm vào doanh nghiệp Việt Nam có liên kết với Điều khiến doanh nghiệp đơn độc trước cạnhtranh đối thủ nước ngồi trước thị trường rộng lớn Nó ngunnhân dẫn tới thiếu việc thiếu thông tin thị trường xuất khẩu, nhu cầu sản phẩm thị hiếu người tiêu dùng Nảy sinh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Cạnh tranh mua nguyên liệu giảm giá bán để tranh khách hàng; lạm dụng hóa chất để tăng trọng, vi phạm quy định ghi nhãn mác sản phẩm Những điều bị đổi thủ nước lợi dụng, gây tác hại tới uy tín lợi chung cộng đồng doanh nghiệp ảnh hường không tốt đến khả cạnh tranh hàng hóa thủy sản xuất Điều tạo cung cầu ảo gây sai lệch giá lớn 38 CHƢƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 3.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trƣờng EU 3.1.1 Quan điểm phát triển Xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế có quy mơ tỷ suất hàng hóa lớn, có thương hiệu uy tín, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu, có khả cạnh tranh cao bền vững Hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển có trách nhiệm theo hướng kinh tế tuần hoàn, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng hiệu Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản theo định hướng thị trường, thân thiện môi trường, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học; thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo đảm an tồn dịch bệnh, an toàn sinh học, an sinh xã hội Phát triển thủy sản gắn với nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, xây dựng nông thôn mới; kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng trận quốc phịng, an ninh biển vững mạnh, góp phần bảo vệ vững chủ quyền quốc gia vùng biển đảo Tổ quốc Thu hút nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản hiệu với lực lượng doanh nghiệp nòng cốt Tập trung đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đồng bộ; đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, sử dụng hiệu nguồn nhân lực; tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ, ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số; đổi thể chế nâng cao lực quản lý nhà nước, tổ chức lại sản xuất 3.1.2 Định hƣớng phát triển a) Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tập trung điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản, nguồn lợi hải sản biển sâu làm sở bảo vệ, tái tạo khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản Hoàn thiện hệ thống sở liệu nguồn lợi thủy sản theo hướng chuyển đổi số, làm sở phục vụ công tác dự báo ngư trường, nguồn lợi Thành lập mới, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động khu bảo tồn biển Quan tâm bảo vệ khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản non sinh sống đường di cư loài thủy sản Phát triển bảo tồn biển gắn với du lịch sinh thái nông thôn Tổ chức quản lý, bảo vệ khu vực thủy sản tập trung sinh sản, khu vực thủy sản non sinh sống đường di cư giống loài thủy sản Thực lưu giữ giống gốc, bảo tồn, khai thác hiệu nguồn gen; nghiên cứu sinh sản giống, ưu tiên thả bổ sung giống lồi thủy sản có giá trị kinh tế, khoa học; 39 loài thủy sản địa; loài thủy sản đặc hữu vào v ng nước tự nhiên Bảo vệ mơi trường sống lồi thủy sản, bổ sung tái tạo nguồn lợi thủy sản thủy vực nước tự nhiên nội địa, hồ chứa, đầm phá vùng ven biển vùng biển Hoạt động thả giống bổ sung, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản coi trọng, thực thường xuyên nước xã hội hóa sâu rộng Tăng cường thực đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ, v ng nước nội địa b) Khai thác thủy sản Phát triển khai thác hải sản v ng khơi hiệu quả, bền vững sở giảm dần cường lực khai thác đảm bảo phù hợp với trữ lượng nguồn lợi thủy sản Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản vùng lộng, vùng ven bờ khai thác thủy sản nội địa hợp lý, gắn phát triển sinh kế cộng đồng ngư dân với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái, nghề cá giải trí Tuân thủ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Xây dựng cấu nghề khai thác hợp lý, cấu lao động chuyên ngành, kiêm nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Phân bổ hạn ngạch khai thác thủy sản phù hợp Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt nghề khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản, chuyển đổi nghề xâm hại lớn đến nguồn lợi, sử dụng nhiều nhiên liệu sang nghề thân thiện với môi trường nguồn lợi thủy sản Áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, giới hóa, đại hóa tàu cá; giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch đến năm 2030 10%; đảm bảo an toàn thực phẩm cho tàu cá, điều kiện sống làm việc thuyền viên phù hợp với xu hội nhập quốc tế Hiện đại hóa cơng tác quản lý nghề cá biển nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với cố, rủi ro, thiên tai biển Đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động biển, tham gia hiệu cơng tác hỗ trợ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc c) Chế biến thương mại thủy sản Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản quy mơ hàng hóa lớn, đóng vai trị chủ đạo việc dẫn dắt, thúc đẩy phát triển chuỗi sản xuất thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; sớm đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản tồn cầu Hình thành doanh nghiệp, tập đoàn lớn ngang tầm giới, sản xuất sản 40 phẩm có thương hiệu sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế Sản xuất, chế biến sản phẩm thủy sản dựa nhu cầu tín hiệu thị trường Áp dụng khoa học cơng nghệ, chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng phục vụ ngành thực phẩm phi thực phẩm; đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ; tăng suất, chất lượng; đảm bảo an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ, an tồn mơi trường an sinh xã hội; nâng cao hiệu kinh tế lực cạnh tranh; tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Chủ động hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư, nguồn lực mở rộng thị trường xuất khẩu; nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chế biến cho thị trường nội địa Ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu từ khai thác, nuôi trồng thủy sản nước, mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu hợp pháp với sản lượng chất lượng ổn định nhằm phát huy tối đa lực chế biến Việt Nam Tổ chức sản xuất thủy sản tuần hoàn theo chuỗi giá trị sản phẩm Thực việc truy xuất nguồn gốc xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao Việt Nam Hình thành hệ thống kênh phân phối sản phẩm thủy sản nước 3.1.3 Mục tiêu thực a) Mục tiêu chung đến năm 2030 Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển bền vững chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; có thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc b) Một số tiêu chủ yếu đến năm 2030 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,0 - 4,0%/năm Tổng sản lượng thủy sản sản xuất nước đạt 9,8 triệu tấn; sản lượng nuôi trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu Giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD Giải việc làm cho 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình qn đầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động nước Xây dựng làng cá ven biển, đảo thành cộng đồng dân cư văn minh, có đời sống văn hóa tinh thần đậm đà sắc riêng gắn với xây dựng nông thôn 41 3.2 Giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 3.2.1 Giải pháp hỗ trợ từ Nhà nƣớc Hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợp với nhu cầu tạo thuận lợi cho xuất thuỷ sản Cần phải rà soát thay đổi quy định khơng cịn phù hợp với thời đại ngày số điều luật thuỷ sản, luật đầu tư nước ngoài, luật khuyến khích đầu tư nước để tạo điều kiện thơng thống cho phát triển thu hút vốn đầu tư nước để phát triển ngành thủy sản Bên cạnh cần đào tạo cán công chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn thời kỳ Ngoài cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý ngành thủy sản từ TW đến địa phương để xoá bỏ bớt thủ tục rườm rà gây thời gian, công sức niềm tin người kinh doanh nhà xuất khẩu, đầu tư Gắn công nghệ nguồn với sản xuất xuất thủy sản chiến lược xuất thủy sản sang thị trường EU Do xưa chủ yếu nhập công nghệ từ nước châu Á lên chất lượng không cao, không bền mà EU lại yêu cầu khắt khe chất lượng mặt hàng thủy sản nên tăng cường nhập công nghệ tiên tiến từ EU để phục vụ cho trình sản xuất hàng xuất thủy sản sang thị trường EU làm tăng hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm Do hàng thủy sản xâm nhập vào thị trường EU dễ dàng có sức cạnh tranh với sản phẩm thuộc quốcgia khác Nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Do thị trường EU thị trường vơ khó tính chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản Việt Nam muốn phát triển xâm nhập sâu vào thị trường đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu họ Chính cần nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua phương pháp thơng tin tun truyền an tồn vệ sinh thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất sản phẩm người tiêu dùng, giáo dục cho họ ý nghĩa việc nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm Bên cạnh cần xây dựng máy quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản để đảm bảo thủy sản Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường dù khó tính Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất vào thị trường EU Xúc tiến thương mại khâu then chốt việc phát triển mặt hàng, thị trường nhằm tăng trưởng xuất Tăng cường xúc tiến thương mại phải thực tầm vĩ mô vi mô Xúc tiến tầm vĩ mô nhằm làm cho phù hợp với đặc điểm, tính chất thị trường xuất khẩu, thông qua việc giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường khảo sát thị trường, tham gia hội chợ hàng thuỷ sản, thông qua việc tiếp xúc với doanh nghiệp Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giống, nuôi trồng, chế biến 42 thuỷ sản nhiệt đới, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng, chế biến thuỷ sản Xúc tiến tầm vi mô nhằm đào tạo cán có lực để làm cơng tác xúc tiến thương mại Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp việc thực hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh phát triển thị trường thông quaviệc ký kết hiệp định song phương đa phương, đẩy mạnh quan hệ cấp Chính phủ mở rộng thị trường cho mặt hàng xuất chủ lực nước ta thủy sản Ngoài ra, nhà nước cần có sách để thúc đẩy, tạo điều kiện cho sản phẩm doanh nghiệp tiếp cận thị trường người tiêu dùng EU Nhà nước cần đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cần bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình khai thác thủy sản xa bờ, ni trồng thủy sản chế biến thủy sản nguồn cung cấp sản phẩm để thực hoạt động xuất thủy sản Ngoài cần ý tới trường đào tạo dạy nghề thủy sản nơi sẽcung cấp cán có lực tay nghề để phục vụ cho phát triển ngành thủy sản sau Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng thủy sản Việt Nam Trong bối cảnh thủy sản Việt Nam chưa tạo cho chỗ đứng vững thị trường giúp đỡ nhà nước vơ quan trọng Nhà nước giúp xây dựng thương hiệu cho số mặt hàng chủ đạo, vàcho phép mặt hàng đăng ký sử dụng tên thương hiệu quốc gia Việc làm tạo hiệu tổng thể, mở cửa cho cơng ty, trì hoạt động kiểm soát dư lượng chất độc hại ni trồng chế biến thủy sản Ngồi giúp cho việc thiết lập hệ thống giám sát cảnh báo dịch bệnh thủy sản giúp cho xây dựng triển khai đề án mã hoá truy xuất nguồn gốc, hoàn thiện hệ thống văn liên quan đến quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2.2 Giải pháp từ doanh nghiệp xuất thủy sản Thứ nhất, Đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị trường Xây dựng kế hoạch nghiên cứu mở rộng thị trường hoàn chỉnh Xác định lực khả khai thác nguồn lực bên ngồi để cân nhắc mức độ đầu tư cho cơng tác nhằm tránh tình trạng đầu tư tràn lan, khơng tập trung hay đầu tư q Mặt khác, chi phí tìm hiểu thị trường tốn nên DN cần kết hợp công tác nghiên cứu thị trường với công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm thủy sản thông qua việc kết hợp tham gia hội chợ, triển lãm với nắm bắt thơng tin tình hình thực tế thị trường Ngồi ra, DN cần thu thập thông tin từ nguồn tin Thương vụ Việt Nam EU, công ty tư vấn luật, phòng Thương Mại, ngân hàng Việt Nam nước EU, hãng vận tải quốc tế, môi giới vận tải, môi giới hải 43 quan, ấn phẩm quốc tế để đưa phán đốn xác vị cạnh tranh, xu hướng thị trường, đánh giá toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất DN thị trường EU Thứ hai, Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, hình ảnh thủy sản doanh nghiệp Thương hiệu thường gắn với quyền nhãn mác hàng hố, hình ảnh, logo sản phẩm Thương hiệu phải xây dựng tảng chất lượng sản phẩm, mẫu mã dịch vụ hậu mại mà cơng ty cung cấp Một biện pháp hữu hiệu để xây dựng thương hiệu quảng cáo Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch dành chi phí cho quảng cáo DN sử dụng nhiều hình thức quảng cáo quảng cáo qua báo chí, ấn phẩm, áp phích hay quảng cáo qua truyền hình kết hợp nhiều phương tiện quảng cáo để giới thiệu sản phẩm, hình ảnh đến người tiêu dùng Thứ ba, Tăng cường đầu tư hoàn thiện quản lý cấp doanh nghiệp Điều giúp cho doanh nghiệp nghiên cứu kỹ thị trường khách hàng đề phương hướng phát triển đắn cho doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Bên cạnh phải tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng không bị lạc hậu công nghệ so với đối thủ cạnh tranh xuất thủy sản khác Có đảm bảo cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam có phát triển bền vững, có khảnăng củng cố mở rộng phát triển thị trường khó tính EU Thứ tư, Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất thuỷ sản nước với với doanh nghiệp nước ngồi Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cịn nhỏ bé quy mơ, vốn kinh nghiệm kinh doanh thiếu lại phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn có nhiều kinh nghiệm Môi trường cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu cao chất lượng hàng hóa Tất điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường hợp tác với tránh tình trạng mạnh làm, tranh mua tranh bán Liên kết hướng để phát triển bền vững ngành thuỷ sản Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành liên doanh, liên kết với đối tác nước ngồi từ hình thành nên doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi, tạo cho doanh nghiệp mạnh vốn đầu tư, cơng nghệ cho phép doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm xuất có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi thị trường góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng thuỷ sản Thứ năm, Nâng cao trình độ cho cán công nhân chế biến 44 Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt để phát triển ngồi có cơng nghệ tiên tiến cần có đội ngũ nhà quản lý có trình độ, cơng nhân lành nghề Chính doanh nghiệp cần tổ chức khoá đào tạo cho nhà quản lý người lao động giúp họ có khả ứng biến, xử lý tình xảy đểđảm bảo cho việc hoạt động xuất doanh nghiệp diễn theo kế hoạch Thứ sáu, Các doanh nghiệp cần khai thác có hiệu quỹ phát triển doanh nghiệp EU Việc doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam tiến hành xâm nhập thị trường EU coi bước phát triển khách quan thời đại Tuy nhiên doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ việc thiếu vốn để gia tăng sản xuất nâng cấp thiết bị điều tất yếu Song doanh nghiệp lại ỷ lại vào giúp đỡ nhà nước quỹ phát triển doanh nghiệp EU coi giải pháp cho việc vay vốn doanh nghiệp Các khoản tài trợ , vay vốn giúp cho doanh nghiệp có khả để nâng cấp thiết bị, gia tăng hình thức dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng mở rộng sản xuất , thực hiện đại hoá doanh nghiệp đẩy mạnh xuất mặt hàng doanh nghiệp 3.3 Các Kiến nghị đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU  Kiến nghị chế, sách xuất thủy sản Việt Nam Trong năm gần đây, sách đẩy mạnh xuất thủy sản nói riêng, chế xuất nói chung nước ta có nhiều tiến mở rộng quyền kinh doanh xuất cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xoá bỏ hệ thống giấy phép kinh doanh xuất nhập Tuy nhiên cịn số hạn chế thường xun làm thay đổi mức thuế suất, danh mục hàng hố làm cho doanh nghiệp ln bị động kinh doanh xuất Từ thực tế có số kiến nghị đề xuất: Duy trì phát triển thị trường ASEAN khai thông hiệp định thương mại tự tiến tới hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại EVFTA Các biện pháp khuyến khích đẩy mạnh xuất thủy sản cần thực  Kiến nghị mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường EU Nắm vững đặc tính tiêu dùng người tiêu dùng nước EU, họ trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm nhạy cảm với đồ ăn Phải ý đến độ an toàn hàng xuất thủy sản sang nước đặc biệt thị trường EU qua hệ thống kiểm duyệt cách khắt khe chặt chẽ theo luật an toàn thực phẩm luật vệ sinh thành phẩm Do sản phẩm thủy sản ta muốn 45 xâm nhập phải hạn chế chất hoá học, phụ gia để đảm bảo tính chất sản phẩm Phải đặc biệt coi trọng yếu tố chất lượng Đối với thủy sản độ tươi đánh giá cao hương vị hình dáng, màu sắc Đối với sản phẩm thủy sản chế biến cơng tác chế biến u cầu phải giữ tính chất sản phẩm Tiếp cận thị trường toàn diện tạo mối quan hệ gắn bó với Cơng ty nhập nhà phân phối siêu thị cửa hàng bán lẻ nước  Kiến nghị với Nhà nước ban ngành liên quan Tiếp tục triển khai liệt giải pháp làm, đạo hệ thống Thương vụ vào cuộc, yêu cầu doanh nghiệp logisctics tham gia giúp đỡ bảo quản thủy sản thời gian chờ xuất sang thị trường EU Khuyến nghị nông dân điều chỉnh tiến độ sản xuất tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khó lường, nhiều khả kéo dài Hướng dẫn động viên chủ hàng chuyển sang xuất theo đường ngạch lơ hàng có đủ điều kiện; khuyến nghị người bán đóng bao bì, gắn nhãn, gắn tem truy xuất nguồn gốc để tạo thuận lợi cho việc chuyển sang xuất theo đường thức Với lô hàng không đủ điều kiện chuyển sang xuất theo đường thức ưu tiên giải phóng hàng chợ biên giới mở lại Khuyến nghị tỉnh biên giới bố trí diện tích bảo quản cung cấp đủ điện cho container lạnh 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thị trường EU nội dung đẩy mạnh xuất thủy sản nước ta sang thị trường này, em thấy EU thị trường đầy tiềm mà ngành thủy sản Việt Nam khai thác mở rộng Đứng trước yêu cầu phát triển ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, địi hỏi phải có biện pháp sách thơng thống giúp cho ngành thủy sản phát triển cân đối vững điều kiện cạnh tranh Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận đẩy mạnh xuất thủy sản Thứ hai, phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2018 - 2020 tháng đầu năm 2021 Qua làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân khó khăn thâm nhập vào thị trường Thứ ba, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường EU đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Trong đó, đề tài nhóm giải pháp để đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Đề tài thực với hy vọng đóng góp phần cho phát triển chung xuất thủy sản Việt Nam sang nước thị trường EU nói riêng D cố gắng thời gian khả có hạn, luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô, nhà khoa học để luận án hoàn thiện phát triển hướng nghiên cứu đề tài Tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2020), Báo Cáo Xuất nhập Việt Nam Bộ Công Thương (2019), Báo Cáo xuất nhập Việt Nam Cao Tuấn Khanh (2010), “Chính sách thương mại marketing xuất thủy sản Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Hồng Chí Cương, B i Thị Thanh Nhàn, Đỗ Thị Bích Ngọc (2013), “Lý thuyết thương mại quốc tế mới: Bằng chứng kiểm định từ trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phát triển Ngô Thị Mỹ (2016), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên Nguyễn Minh Sơn (2010), “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Nam (2013), “Thị trường xuất nhập thủy sản”, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Trần Chí Thành (2018), “Thị trường EU khả xuất hàng hoá Việt Nam”, Nhà xuất Lao động - xã hội Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước thương mại, Trường Đại học Thương Mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Vũ Chí Lộc (2015), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá ViệtNam sang thị trường Châu Âu”, Nhà xuất lý luận trị 11 VASEP (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) (2017), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam [Overview of Vietnam's seafood industry] Retrieved January 11, 2018, from http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm 48 ... CHƢƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 39 3.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trƣờng EU ... CHƢƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 3.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trƣờng EU 3.1.1 Quan điểm... 2.1 Tổng quan thị trƣờng thủy sản EU nhân tố ảnh hƣờng đến đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trƣờng EU 2.1.1 Tổng quan thị trƣờng thủy sản EU a) Nhu cầu xu hướng tiêu thụ thủy sản EU  V ề nhu cầu

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w