Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
396,17 KB
Nội dung
Hoànthiệnchỉtiêuphântíchtàichínhtạicác
công tyDệtmay - tìnhhuốngtạiCôngtycổphần
May ĐápCầu
Lê Thị Hải Hạnh
Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. ngành: Tàichính và Ngân hàng; Mã số: 60 34 20
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Sở
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu vai trò, phương pháp và nội dung của phântíchtàichính đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng tình hình
tài chínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu, nhằm hoànthiệnchỉtiêuphântíchtài chính.
Đề xuất một số giải pháp và phương hướng nhằm hoànthiện nội dung và phương pháp
phân tíchtình hình tàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu.
Keywords. Tàichính ngân hàng; Phântíchtàichính
Content
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phân tíchtàichính được coi là công cụ hữu ích giúp các nhà quản trị nắm được tình hình tài
sản, nguồn vốn, khả năng tàichính cũng như an ninh tàichính của doanh nghiệp. Thông qua các
kết quả phântíchtàichínhcó thể đưa ra các dự báo về kinh tế, các quyết định về tàichính trong
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ đó có thể đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn.
Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiệp cần
tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài
chính nhằm cung cấp những thông tin cho các đối tượng sử dụng, giúp họ đánh giá chính xác thực
trạng tài chính, xác định rõ những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình
hình tàichính của doanh nghiệp. Từ đó, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các giải pháp hữu
hiệu nhằm không ngừng nâng cao sức mạnh tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Xuất phát từ lý do đó tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiệnchỉtiêuphântíchtàichínhtạicác
Công tydệtmay – TìnhhuốngtạiCôngtycổphầnmayĐáp Cầu” để nghiên cứu nhằm góp phầnđáp
ứng yêu cầu trên.
2. Tình hình nghiên cứu
Về mặt cơ sở lý thuyết của việc phântíchtình hình tàichính thì đã có nghiên cứu của PGS.
TS. Nguyễn Năng Phúc với cuốn giáo trình “ Phântích báo cáo tài chính”, và cuốn giáo trình “Phân
tích tàichính doanh nghiệp” của PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ và PGS.TS Nguyễn Thị Thà.
Về mặt thực tiễn thì có nghiên cứu của luận văn thạc sỹ Nguyễn Thu Hằng với đề tài “Nâng
cao chất lượng phântíchtàichính của côngtycổphần CATALAN”; luận văn thạc sỹ Mai Thị Xuân
Liên với đề tài “Hoàn thiệncông tác phântíchtàichínhcôngty viễn thông Điện lực”; luận văn của
thạc sỹ Nguyễn Thị Nga với đề tài “Hoàn thiệnphântích báo cáo tàichính với việc tăng cường
1
quản lý tàichínhtại Tổng côngty Viễn thông Quân đội Viettel”; cùng với luận văn của nhiều học
viên các trường đại học trong cả nước về vấn đề phântíchtình hình tài chính. Tuy nhiên, những
nghiên cứu này chỉ mới đề cập đến việc phântíchtình hình tàichínhtạicác doanh nghiệp khác
nhau chưa có nghiên cứu nào tập trung vào vấn đề Hoànthiệnchỉtiêuphântíchtàichínhtạicác
Công tydệtmay – TìnhhuốngtạiCôngtycổphầnmayĐáp Cầu. Chính vì vậy luận văn cần làm rõ tầm
quan trọng của việc phântíchtình hình tàichínhtạiCôngtycổphầnmayĐáp Cầu, từ đó đưa ra các giải
pháp và phương hướng nhằm hoànthiệnchỉtiêuphântíchtàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp
Cầu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu vai trò, phương pháp và nội dung của phântíchtàichính đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng tình hình tàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu,
nhằm hoànthiệnchỉtiêuphântíchtài chính.
- Đề xuất một số giải pháp và phương hướng nhằm hoànthiện nội dung và phương pháp phân
tích tình hình tàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phântíchtàichính doanh nghiệp trên giác độ là nhà quản lý doanh
nghiệp thông qua hệ thống báo cáo tàichính của CôngtyCổphầnmayĐáp Cầu.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐápCầu trong ba năm
2009, 2010, 2011.
Các chỉtiêutàichính của 1 số Côngtymay thuộc ngành dệtmay Việt Nam đã được công bố.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu
các vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống đảm bảo tính logic của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phântíchtàichính
- Phương pháp so sánh
- Khảo sát tình hình tàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐápCầu và một số Côngty trong
ngành dệtmay
6. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về phântíchtàichính trong các
doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tình hình tàichínhtạiCôngtycổphầnMayĐápCầu thời gian qua.
Thông qua đó đề xuất giải pháp nhằm hoànthiệntình hình tàichính giúp ban lãnh đạo công
ty có thêm công cụ đánh giá được tình trạng hoạt động tàichính của Côngty nhằm thực hiện quản
lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, được kết gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý luận chung về phântíchtình hình tàichính doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng tình hình tàichínhtạicácCôngtydệtmay – TìnhhuốngtạiCôngty
Cổ phầnmayĐáp Cầu.
Chương 3: Các giải pháp hoànthiệnchỉtiêuphântíchtàichínhtạicácCôngtydệtmay –
Tình huốngtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu.
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂNTÍCHTÌNH HÌNH TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. PHÂNTÍCHTÀICHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.3. Ý nghĩa của phântíchtàichính doanh nghiệp
Qua quá trình phântíchtài chính, nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng hoạt
động tài chính, xác định được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Thông qua kết quả phântíchcác nhà quản lý sẽ có được các thông tin hữu
2
ích, từ đó đưa ra những giải pháp cải thiệntình hình tàichính của doanh nghiệp và có những quyết định
chuẩn xác trong quá trình kinh doanh.
Ngoài các mục tiêu nêu trên, để đáp ứng được nhu cầu về tình hình tàichính doanh nghiệp cho tất
cả các đối tượng quan tâm đến nó thì việc phântíchtình hình tàichính doanh nghiệp phải đạt được các
mục tiêu chủ yếu sau:
- Phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và các đối tượng
quan tâm khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra quyết định.
- Phải cung cấp cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những
người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt
vào, ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán
của doanh nghiệp;
- Phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và cáctìnhhuống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản
nợ của doanh nghiệp.
1.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂNTÍCHTÀICHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3. KỸ THUẬT PHÂNTÍCHTÀICHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3.1. Kỹ thuật phântích dọc
Là kỹ thuật phântích sử dụng để xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể quy mô
chung. Khi sử dụng kỹ thuật phântích dọc phải xác định quy mô chung được làm tổng thể để
xác định tỷ trọng của từng thành phần.
1.3.2. Kỹ thuật phântích ngang
Là sự so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. Thực chất là áp dụng phương pháp so sánh cả
về số tuyệt đối và số tương đối với những thông tin thu thập được sau khi xử lý và thiết kế dưới dạng
bảng.
1.3.3. Kỹ thuật phântích qua hệ số
Là xem xét mối quan hệ giữa cácchỉtiêu dưới dạng phân số. Tùy theo cách thiết lập quan hệ mà
gọi chỉtiêu là hệ số, tỷ số hay tỷ suất.
1.3.4. Kỹ thuật phântích độ nhạy
Là kỹ thuật nêu và giải quyết các giả định đặt ra khi xem xét một chỉtiêu trong mối quan hệ
với cácchỉtiêu khác. Điều này có liên quan đến việc thay đổi một cách có hệ thống một trong
nhiều giải định được nêu trong kế hoạch, dự toán được thiết lập trước đó và xem xét cácphản ứng,
thay đổi của cácchỉtiêu khác. Đây cũng là phương pháp hữu dụng nó cung cấp các thông tin về
khoảng biến thiên của các thông số cần biết, đồng thời cho người sử dụng quản lý được những phát
sinh bất thường, cho biết những nhân tố tác động mạnh, yếu đến chỉtiêu nghiên cứu.
1.3.5. Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền
Là kỹ thuật sử dụng để xác định giá trị của tiền tệ tạicác thời điểm khác nhau.
1.4. NỘI DUNG PHÂNTÍCHTÀICHÍNH DOANH NGHIỆP
1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tàichính doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tàichính doanh nghiệp là dựa trên dữ liệu tàichính trong quá
khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định cácchỉtiêuphản ánh thực trạng và an
ninh tàichính của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện
tại và an ninh tàichính của doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định tàichính hữu hiệu.
1.4.2. Phântíchcấu trúc tàichính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
1.4.3. Phântíchtình hình và khả năng thanh toán của doanh nghệp
Khi phântích khả năng thanh toán của xác định các hệ số sau:
Hệ số khả năng thanh toán
hiện tại
=
Tổng giá trị tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán
nhanh
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn
3
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
=
Tổng tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
1.4.4. Phântích hiệu quả kinh doanh
1.4.4.2. Phântích hiệu quả sử dụng tài sản
Các chỉtiêu sử dụng phântích hiệu quả sử dụng tài sản:
Số vòng quay của tài sản
=
Tổng doanh thu thuần
Tài sản bình quân
Sức sinh lời của tài sản
=
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Tài sản bình quân
1.4.4.3. Phântích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Khi phântích hiệu quả sử dụng vốn sử dụng cácchỉtiêu sau:
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Vốn chủ sở hữu bình quân
Số vòng quay của vốn chủ sở hữu
=
Tổng doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu bình quân
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀICHÍNHTẠICÁCCÔNGTYDỆT MAY– TÌNHHUỐNG
TẠI CÔNGTYCỔPHẦNMAYĐÁPCẦU
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNGTYCỔPHẦNMAYĐÁPCẦU
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CôngtycổphầnmayĐápCầu
Công tycổphầnmayĐápCầu (DAGARCO) được thành lập ngày 02 tháng 02 năm 1967, là
một đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệtmay Việt Nam (Vinatex), chuyên sản xuất và kinh doanh
hàng may mặc các loại.
Qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, CôngtycổphầnmayĐápCầu luôn tự hào là một
trong những doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành Dệtmay Việt Nam.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của CôngtyCổphầnmayĐápCầu
2.1.2.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc.
- Xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất của Công ty.
- Kinh doanh hàng nội địa, hàng may mặc và sản phẩm tiêu dùng phục vụ sản xuất kinh
doanh.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNMAYĐÁPCẦU
2.2.1. Tổ chức thực hiện công tác phântíchtàichính
Công tác phântíchtàichính thường được thực hiện sau khi kế toán lập báo cáo tàichính quý
hoặc báo cáo tàichính năm.
Chưa có bộ phận cán bộ phântích như một phòng ban chuyên môn nên công tác phântích
tình hình tàichính chưa thực sự chuyên sâu. Do đó thông tin do công tác phântíchtàichính đưa ra
mới chỉ ở mức khái quát một số chỉtiêutàichínhcơ bản, chưa thực sự có mối liên hệ với cácchỉ
tiêu khác để đưa ra bản chất của vấn đề và phương hướng giải quyết, đồng thời cũng chưa đánh giá
được mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành.
2.2.2. Nội dung phântíchtàichính
2.2.2.1. Phântích khái quát tình hình tàichính
a. Phântíchtình hình biến động của tài sản
4
Bảng2.1: Bảng phântíchtình hình biến động của tài sản
ĐVT: đồng
TÀI SẢN
Mã
số
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt đối
Tỷ lệ %
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
71.764.743.536
56,41
109.553.198.169
69,06
37.788.454.633
52,66
I. Tiền và tương đương tiền
110
6.963.805.194
5,47
16.116113.856
10,16
9.152.308.662
131,43
II. Các khoản đầu tư tàichính NH
120
0
0
19.500.000.000
12,29
19.500.000.000
100
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
45.556.250.737
35,81
25.240.721.403
15,91
-20.315.529.334
-44,59
IV. Hàng tồn kho
140
13.806.963.208
10,85
42.033.374.205
26,5
28.226.410.997
204,44
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
5.437.724.397
4,27
6.662.988.705
4,2
1.225.264.308
22,53
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
200
55.451.756.458
43,59
49.084.791.374
30,94
-6.366.965.084
-11,48
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
0
0
0
0
0
0
II. Tài sản cố định
220
40.375.918.656
31,74
35.010.824.974
22,07
-5.365.093.683
-13,29
III. Các khoản đầu tư tàichính DH
250
15.075.837.802
11,85
14.073.966.400
8,87
-1.001.871.402
-6,65
IV. Tài sản dài hạn khác
260
0
0
0
0
0
0
TỔNG CỘNGTÀI SẢN
270
127.216.499.994
100
158.637.898.543
100
31.421.489.549
24,7
( Nguồn: BCTC năm 2010, 2011 của CôngtyCổphầnMayĐáp Cầu)
5
Qua bảng phântích 2.1 cho thấy: Năm 2011 tổng tài sản của Côngty đang quản lý và
sử dụng là 158.637.898.543 đồng. So với năm 2010 tổng tài sản tăng lên 31.421.489.549
đồng với tỷ lệ tăng là 24,7%. Điều đó cho thấy quy mô về vốn của Côngty tăng lên. Năm
2011 quy mô sản xuất kinh doanh của Côngty được mở rộng.
2.2.2.2. Phântích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.2.3. Phântíchtình hình công nợ và khả năng thanh toán
Bảng 2.8. Bảng phântíchcácchỉtiêu đánh giá khả năng thanh toán
Từ bảng phântích 2.8, bộ phậnphântích nhận thấy:
- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành qua 3 năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ Côngty đảm
bảo được khả năng thanh toán của mình, nhưng hệ số này năm 2011 thấp hơn năm 2009 và
năm 2010.
- Bên cạnh đó, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2011 lại được cải thiện hơn
năm 2010, tuy nhiên hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cả 3 năm đều nhỏ hơn 1điều đó thể hiện
Công ty vẫn chưa có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn kịp thời.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Côngty qua 3 năm đều thấp, mặc dù đến năm
2011 hệ số thanh toán nhanh đã tăng so với 2 năm trước và có xu hướng tăng dần qua các
năm nhưng kết hợp với chỉtiêu “hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” cho thấy Côngty
chưa có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của Côngtycó xu hướng tăng qua 3 năm cụ thể là
năm 2009 Côngty tạo ra lợi nhuận trước thuế gấp 1,87 lần chi phí lãi vay và năm 2010 gấp
3,24 lần chi phí lãi vay thì đến năm 2011Công ty đã tạo ra được lợi nhuận trước thuế gấp 4,49
lần chi phí lãi vay. Điều đó khẳng định khả năng trả lãi vay của Côngty rất tốt.
2.2.2.4. Phântích hiệu quả sử dụng tài sản
a. Phântích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng 2.9. Bảng phântích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch
Số tiền
%
1. Doanh thu
thuần
457.890.833.018
578.776.661.420
120.885.828.402
26,4
2. Lợi nhuận trước
thuế
8.528.616.110
11.227.639.209
2.699.023.099
31,65
3. Tài sản ngắn hạn
đầu kỳ
75.992.411.042
71.764.743.536
-4.227.667.506
-5,56
4. Tài sản ngắn hạn
cuối kỳ
71.764.743.536
109.553.198.169
37.788.454.633
52,66
5. TSNH bình
quân
73.878.577.289
90.658.970.853
16.780.393.564
22,71
6. Sức sinh lời của
TSNH
0,115
0,124
0,01
8,69
7. Số vòng quay
của TSNH
6,19
6,38
0,19
3,07
8. Thời gian một
vòng quay
của TSNH (ngày)
58
56
-2
3,45
(Nguồn: BCTC năm 2010, 2011 của CôngtyCổphầnmayĐáp Cầu)
Chỉtiêu sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng so với năm 2010 từ 0,115
đồng lên 0,124 đồng tức là tăng 0,01 đồng tương ứng là 8,69%. Điều này chứng tỏ 1 đồng tài
sản ngắn hạn bình quân năm 2010 tạo ra 0,115 đồng lợi nhuận trước thuế thì đến năm 2011
lại tạo ra 0,124 đồng lợi nhuận trước thuế.
6
Qua việc phântíchtình hình sử dụng tài sản ngắn hạn ta có thể kết luận rằng tình hình
sử dụng tài sản ngắn hạn của CôngtycổphầnmayĐápCầu năm 2011 là tương đối tốt. Công
ty sử dụng tài sản ngắn hạn đã đem lại hiệu quả.
b. Phântích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.11. Bảng phântích hiệu quả của tài sản cố định
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch
Số tiền
%
1. Doanh thu thuần
457.890.833.018
578.776.661.420
120.885.828.402
26,4
2. Lợi nhuận trước thuế
8.528.616.110
11.227.639.209
2.699.023.099
31,65
3. Nguyên giá TSCĐ
đầu kỳ
102.797.561.976
110.736.296.466
7.938.734.490
7,72
4. Nguyên giá TSCĐ
cuối kỳ
110.736.296.466
106.987.457.934
- 3.748.838.532
- 3,39
5. Nguyên giá TSCĐ
bình quân
106.766.929.221
108.861.877.200
2.094.947.979
1,96
6. Sức sản xuất của
TSCĐ
4,289
5,317
1,028
23,97
7. Sức sinh lời của
TSCĐ
0,079
0,103
0,023
30,38
8. Suất hao phí của
TSCĐ
0,233
0,189
-0,044
-18,88
(Nguồn: BCTC năm 2010, 2011 của CôngtyCổphầnmayĐáp Cầu)
Chỉtiêu sức sinh lợi tài sản cố định năm 2010 cho biết 1 đồng nguyên giá tài sản cố định
bình quân dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,079 đồng lợi nhuận trước thuế và đến
năm 2011 thì 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo ra 0,103 đồng lợi nhuận trước thuế.
Năm 2011 Côngty cũng sử dụng tài sản cố định có hiệu quả dẫn đến doanh thu thuần và lợi
nhuận trong kỳ tăng.
2.2.2.5. Phântích khả năng sinh lời của vốn
Bảng 2.12. Bảng phântích khả năng sinh lợi của vốn
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch
Số tiền
%
1. Doanh thu thuần
457.890.833.018
578.776.661.420
120.885.828.402
26,4
2. Lợi nhuận sau thuế
7.939.398.741
9.706.737.808
1.767.339.067
22,26
3. Vốn chủ sở hữu ĐK
22.906.616.126
30.204.896.735
7.298.280.609
31,86
4. Vốn chủ sở hữu CK
30.204.896.735
25.266.029.193
- 4.938.867.542
-16,35
5. Vốn chủ sở hữu BQ
26.555.756.430,5
27.735.462.964
1.179.706.533,5
4,44
6. Tổng tài sản đầu kỳ
118.396.635.046
127.216.499.994
8.819.864.948
7,45
7. Tổng tài sản cuối kỳ
127.216.499.994
158.637.989.543
31.421.489.549
24,7
8. Tổng tài sản BQ
122.806.567.520
142.927.244.768,5
20.120.677.248.5
16,38
9. Hệ số LNST trên VCSH
0,299
0,349
0,05
16,72
10. Hệ số LNST trên TS
0,0646
0,0679
0,003
4,62
11. Hệ số LNST trên DTT
0,0173
0,0168
-0,0005
-2,89
(Nguồn: BCTC năm 2010, 2011 của CôngtyCổphầnmayĐáp Cầu)
- Hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,05 đồng
tương ứng là 16,72%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng nguồn vốn
chủ sở hữu. Qua đây cũng thấy việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Côngty năm 2011 đã đem
lại hiệu quả cao hơn năm 2010.
7
- Hệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần cho biết trong năm 2010 cứ 1 đồng doanh thu
thuần đem lại 0,0173 đồng lợi nhuận sau thuế nhưng đến năm 2011 thì chỉ đem lại 0,0168 đồng lợi
nhuận sau thuế, hệ số này năm 2011 lại giảm so với năm 2010.
- Chỉtiêu lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản năm 2010 cho biết 1 đồng tài sản bình
quân dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,065 đồng lợi nhuận sau thuế và đến
năm 2011 thì 1 đồng tài sản bình quân tạo ra 0,068 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011 Công
ty sử dụng có hiệu quả hơn năm 2010
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦN
MAY ĐÁPCẦU
2.3.1. Đánh giá về công tác tổ chức phântíchtàichínhtạiCôngty
* Ưu điểm
- Do công tác tổ chức phântíchtàichínhtạiCôngty do phòng Tàichính kế toán thực hiện
nên việc thu thập thông tin từ báo cáo tàichính khá dễ dàng, kịp thời.
- Kết quả phântíchtàichính được coi là tài liệu tham khảo quan trọng cho Hội đồng quản trị,
Ban giám đốc Côngty trong việc hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh. Đồng thời kết quả
phân tíchtàichính cung cấp thông tin khái quát về tình hình tàichính của Công ty. Các thông tin
này cũng rất có ý nghĩa giúp các nhà quản lý ra quyết định mở rộng đầu tư, liên doanh liên kết,
đồng thời cũng là tài liệu quan trọng phục vụ các nhà đầu tư, các tổ chức cho vay.
* Bên cạnh những ưu điểm thì công tác phântíchtình hình tàichính của CôngtycổphầnmayĐáp
Cầu vẫn còn có hạn chế sau:
- Nguồn số liệu sử dụng để phântích chủ yếu dựa vào các số liệu lấy từ báo cáo tàichính và
sổ sách kế toán tổng hợp. Trong quá trình phân tích, cần sử dụng thêm các thông tin phi tàichính
mà Côngty đã thu thập.
- Hiện nay CôngtycổphầnmayĐápCầu chưa có đội ngũ cán bộ phântíchtàichính chuyên
trách mà do phòng Tàichính - Kế toán kiêm nhiệm do đó công tác này thực sự chưa hiệu quả. Việc
tổ chức phântíchtàichính chưa được tiến hành theo quy trình và đồng bộ.
- Kết quả phântích thường không kịp thời và đầy đủ nên chưa phát huy tác dụng dự báo
chính xác các nhu cầu về vốn, tài sản, thực trạng tình hình tàichính cho Hội đồng quản trị, ban
giám đốc và các đối tượng quan tâm khác.
2.3.2. Đánh giá về phương pháp phântíchtàichính
* Ưu điểm
Trong quá trình phântíchtài chính, CôngtyCổphầnmayĐápCầu đã sử dụng phương pháp
phân tích truyền thống là phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp tỷ lệ. Số liệu dùng để phân
tích tàichính được Côngty khai thác từ các báo cáo tàichính đồng thời cũng sử dụng từ các báo
cáo nội bộ khác.
* Hạn chế
- Phương pháp phântích còn đơn điệu cụ thể là trong quá trình phântíchtình hình tàichính
Công tyCổphầnmayĐápCầu chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ, các số
liệu phântích thường được so sánh theo chiều ngang, phương pháp so sánh theo chiều dọc được sử
dụng rất ít nên chưa thực sự phát huy được chiều sâu của dòng thông tin, chưa thấy được sự phù
hợp hay không của cácchỉtiêuphân tích. Sự kết hợp giữa hai phương pháp này mới chỉ dừng ở
việc so sánh một số chỉtiêu thông thường như doanh thu, tỷ suất lợi nhuận,
- Trong quá trình phântíchCôngty chưa quan tâm đến việc so sánh cácchỉtiêutàichính với
các Côngtycó cùng quy mô trong ngành dệtmay để xem xét mức độ phù hợp cũng như khả năng
cạnh tranh của đơn vị mình.
2.3.3. Đánh giá về nội dung phântíchtàichính
* Ưu điểm
Nội dung phântích đã thực hiện so sánh qua các năm để đánh giá mức biến động của cácchỉ
tiêu tài chính, Côngty đã thực hiện phântíchtàichính với một số nội dung như đánh giá khái quát
8
tình hình tài chính, phântích kết quả sản xuất kinh doanh, phântíchtình hình công nợ và khả năng
thanh toán, phântích hiệu quả kinh doanh,
* Hạn chế
- Kết quả phântíchchỉ đề cập khái quát đến hoạt động kinh doanh, tài sản, nguồn vốn, vì vậy
việc sử dụng kết quả phântích còn nhiều hạn chế. Nhiều nội dung chưa được phântích đến như chi
tiết tình hình công nợ các khoản phải thu phải trả, hệ số tài trợ của tài sản, điều này khiến Công
ty gặp hạn chế trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tài sản cố định , khả năng tạo ra
lợi nhuận cao hay thấp. Ngoài ra khi phântích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh , Côngty mới
chỉ so sánh sự biến động của từng chỉtiêu mà chưa có sự so sánh với doanh thu thuần.
- Trong công tác lập kế hoạch tàichính hiện nay, Côngty mới chỉ căn cứ vào nguồn vốn năm
nay để đặt kế hoạch năm sau cao hơn chứ chưa thực sự phântíchtình hình đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.4. SO SÁNH CÁCCHỈTIÊUTÀICHÍNH VỚI CÁCCÔNGTYDỆTMAY
Bảng 2.14. Cácchỉtiêutàichínhcơ bản của CôngtycổphầnmayĐáp Cầu, Côngtycổ
phần may Phương Đông và Tổng Côngtycổphầnmay Nhà Bè.
Thông qua việc so sánh cácchỉtiêutàichínhcơ bản của CôngtyCổPhầnmayĐápCầu với
2 Côngty thuộc ngành dệtmay đó là Côngtycổphầnmay Phương Đông và Côngtycổphầnmay
Nhà Bè có thể thấy tình hình tàichính của CôngtycổphầnmayĐápCầu là khả quan, hấp dẫn nhà
đầu tư bởi Côngty đạt hiệu quả tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh.
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNCHỈTIÊUPHÂNTÍCHTÀICHÍNHTẠICÁCCÔNG
TY DỆTMAY – TÌNHHUỐNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNMAYĐÁPCẦU
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀNTHIỆNCHỈTIÊUPHÂNTÍCHTÀICHÍNHTẠICÔNG
TY CỔPHẦNMAYĐÁPCẦU
3.1.1. Chiến lược phát triển của ngành dệtmay nói chung và CôngtyCổphầnmayĐápCầu nói
riêng
Chiến lược phát triển ngành dệtmay Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 là:
- Nâng tỉ lệ nội địa hóa lên 50%;
- Tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trường;
- Nâng cao hình ảnh Dệtmay Việt Nam.
Chiến lược phát triển của CôngtyCổphầnmayĐápCầu từ nay đến năm 2015, định hướng
đến năm 2020 là:
- Đa dạng hóa sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển dịch
vụ, kinh doanh tổng hợp. Tư vấn, thiết kế và trình diễn thời trang.
- Tiếp tục thực hiện triệt để hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000 và SA 8000.
- Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tư các nguồn lực, chú trọng vào việc phát triển
yếu tố con người, yếu tố then chốt để thực hiện thành côngcác nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân
phối trong nước và quốc tế.
- Xây dựng nền tàichính lành mạnh.
- Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và cóchính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ người
lao động.
3.1.2. Sự cần thiết và các yêu cầucơ bản của việc hoànthiệnchỉtiêuphântíchtàichínhtạiCôngty
Cổ phầnmayĐápCầu
3.1.3. Phương hướnghoànthiệnchỉtiêuphântíchtàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu.
Thứ nhất, công tác phântíchtàichínhtạiCôngty cần được tiến hành thường xuyên theo định
kỳ. Côngty cần thành lập một bộ phậnphântíchtàichính riêng biệt khỏi phòng Tàichính – Kế
toán.
9
Thứ hai, nội dung phântíchtàichính cần phải được bổ sung cho phù hợp với chế độ, chuẩn
mực và cácchính sách tàichính hiện hành của Việt Nam nhằm đảm bảo tính khoa học, tính thực
tiễn và hiệu lực.
Thứ ba, về phương pháp phân tích, Côngty nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phântích
bao gồm cả phương pháp truyền thống và các phương pháp hiện đại.
3.2. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀNTHIỆNCHỈTIÊUPHÂNTÍCHTÀICHÍNHTẠICÔNGTY
CỔ PHẦNMAYĐÁPCẦU
3.2.1. Hoànthiệncông tác tổ chức phântíchtàichínhtạiCôngtycổphầnmayĐápCầu
- Xây dựng quy trình phântíchtàichính của Côngty một cách cụ thể, chi tiết làm cơ sở hướng
dẫn cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ phân tích.
- Côngty cần sớm ban hành một văn bản hướng dẫn cụ thể quy trình thực hiện phântíchtài
chính doanh nghiệp. Quy định rõ về thời điểm phân tích, phântích cái gi? Ai là người đảm nhận
công việc? Và cuối cùng là trình báo cáo cho ai?
- Tổ chức nguồn nhân lực cho công tác phân tích: Côngty nên liên kết với các trung
tâm đào tạo chuyên môn phântíchtài chính, thường xuyên gửi các nhân viên của mình đi tập
huấn, cũng như bồi dưỡng kỹ năng phântíchtài chính.
3.2.2. Hoànthiện phương pháp phântích
- So sánh dọc là việc so sánh cácchỉtiêu cùng một cột để thấy được tỷ trọng của từng chỉtiêu
đơn vị so với một chỉtiêu tổng quát. Đánh giá tỷ trọng của từng chỉtiêu qua các năm ta có thể thấy
được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, lĩnh vực nào đang mở rộng hay thu hẹp. Ngoài ra,
phương pháp này cũng sẽ giúp cho Ban lãnh đạo và nhà phântích thấy được chỉtiêu đơn vị là hợp
lý hay không, từ đó cóhướng điều chỉnh đúng đắn và kịp thời. Sử dụng phương pháp so sánh dọc,
giúp nhà phântích dễ dàng hơn trong việc so sánh chỉtiêu với các doanh nghiệp cùng ngành hay số
trung bình ngành.
Trong quá trình phântích báo cáo kết quả kinh doanh, nhà phântích nên sử dụng phương
pháp so sánh dọc với chỉtiêu gốc là Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ.
3.2.3. Hoànthiện nội dung phân tích.
3.2.3.1. Hoànthiệncácchỉtiêuphântíchtình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh
Để đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, CôngtyCổphầnmay
Đáp Cầu nên sử dụng thêm một số chỉtiêu như hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tài trợ tạm thời, hệ
số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên.
3.2.3.2. Hoànthiệnphântích báo cáo kết quả kinh doanh
Qua khảo sát tình hình phântíchtàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐápCầu nhận thấy Công
ty này đã tiến hành phântích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xong mới chỉ dừng ở
việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu. Do vậy để bổ sung thông tin về tình hình tài
chính thì cáccôngty này nên so sánh một số cácchỉ với doanh thu thuần.
3.2.3.3. Hoànthiệnphântíchtình hình công nợ và khả năng thanh toán
3.2.3.4. Hoànthiện hệ thống chỉtiêuphântíchtàichínhtạiCôngtycổphầnmayĐápCầu
3.2.3.5. Hoànthiện dự báo phântíchtàichính
Dự báo tàichính là công việc tiếp tục theo logic của phântíchtài chính. Đây là giai đoạn cuối
trong công tác phântíchtài chính, là bước rất quan trọng ảnh hưởng tới việc ra quyết định tài chính.
Tuy nhiên quá trình phântíchtàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐápCầu mới chỉ đánh giá tình
hình tàichính của năm phân tích, chưa thực sự có bước dự báo tài chính.
3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNCHỈTIÊUPHÂN
TÍCH TÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNMAYĐÁPCẦU
Để các giải pháp được thực hiện có hiệu quả nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu trên và
hoàn thiệnphântíchtình hình tàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu, cần cócác điều kiện sau
đây:
[...]... trạng phântíchtình hình tài chính, đề tài “ Hoànthiện chỉ tiêuphântíchtàichính tại cáccôngtydệtmay – TìnhhuốngtạiCôngtyCổphầnmayĐápCầu đã được hoàn thành và đạt một số kết quả như sau: Về mặt lý luận, luận văn đã tổng hợp và hệ thống hóa những cơ sở lý luận về phântíchtàichính trong các doanh nghiệp Trên cơ sở phản ánh thực trạng tình hình tàichínhtạiCôngtyCổphầnmayĐáp Cầu, ... luận văn được hoànthiện hơn! References Tiếng Việt 1 Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tíchtàichính doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 2 CôngtycổphầnmayĐápCầu (2009 - 2011), Báo cáo tàichính năm 2009, 2010, 2011 3 Côngtycổphầnmay Phương Đông (2011), Báo cáo tàichính năm 2011 4 Nguyễn Năng Phúc (2007), Phântích kinh doanh lý thuyết và thực hành, NxbTài chính, Hà Nội... cáo tàichính mà cụ thể là trong Thuyết minh báo cáo tàichính Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ Tàichính cần có những chính sách để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc phântíchtình hình tàichínhtạicác doanh nghiệp thông qua các qui định bắt buộc phải phântích theo định kỳ, có kiểm tra, kiểm soát, cơ chế khuyến khích và hỗ trợ tư vấn, đào tạo và công bố chỉtiêutàichính của các lĩnh vực Nội dung phân. .. nhằm hoànthiệntình hình tàichính trong CôngtyCổphầnmayĐápCầuCôngtyCổphầnmayĐápCầu hoạt động theo hình thức cổphần trong thời gian cũng chưa phải dài nên những kết quả nghiên cứu mới chỉ là bước đầu, do đó luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung ý kiến của thầy cô giáo, các. .. hợp với yêu cầu quản lý của côngty Ngoài ra cũng cần tiếp thu những ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp trong quá trình hoànthiện chế độ kế toán và các chuẩn mực kế toán mới Việc phântíchtình hình tàichínhtạicác đơn vị Việt Nam hiện nay vẫn diễn ra khá đơn giản Trong thời gian qua, Bộ Tàichính mới chỉ quan tâm đến việc phân tích một số chỉtiêutàichính cơ bản phục vụ chủ yếu cho công tác quản... trình phântích báo cáo tài chính, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 6 Phạm Thị Gái (2005), Giáo trình phântích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê 7 Nguyễn Thu Hằng (2008), Nâng cao chất lượng phântíchtàichính của Côngtycổphần CATALAN, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 8 Mai Thị Xuân Liên (2008), Hoànthiệncông tác phân tíchtàichính với việc tăng cường quản lý tài chính. .. cán bộ quản lý Tất cả các quyết định về kinh doanh, tài chính, quản lý của doanh nghiệp đều từ cán bộ quản lý Do vậy trình độ, năng lực và đạo đức của họ là quyết định sự hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động tàichính và công tác phântíchtàichính doanh nghiệp Thứ hai, nâng cao trình độ nhân viên phântíchtàichínhCông việc của các nhân viên phântíchtàichính là rất cần thiết... trọng vì các kết quả phântích do họ cung cấp hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đưa ra quyết định tàichính Điều đó đòi hỏi nhân viên làm công tác phân tíchtàichính phải đọc, học tập, nghiên cứu nhiều để nắm được các thông tin liên quan, các vấn đề về pháp luật, biến động thị trường, cáctình hình hoạt động được đăng tải trên sách báo, tạp chítàichính Vì vậy với tình hình hiện nay cáccôngty nên chú... với việc tăng cường quản lý tàichínhtạicôngty viễn thông Điện Lực, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 9 Nguyễn Thị Nga (2008), Hoànthiệnphântích báo cáo tàichính với việc tăng cường quản lý tàichínhtại Tổng côngty Viễn thông Quân đội Viettel, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Kiều (2010), Tàichính doanh nghiệp căn bản lý thuyết... hiện nay cáccôngty nên chú trọng các vấn đề như: Chọn lọc những nhân viên cho bộ phậntàichính phải có trình độ cơ bản về tàichính và có kinh nghiệm trong công tác tàichính của công ty; Không ngừng đào tạo cán bộ chuyên trách thông qua các khóa tập huấn của Bộ tài chính, trung tâm giáo dục của các trường đại học chuyên ngành; Kịp thời tiếp nhận những thay đổi chính sách kế toán và những chuẩn mực . trạng phân tích tình hình tài chính, đề tài
“ Hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công ty dệt may – Tình huống tại Công ty Cổ phần
may Đáp Cầu . SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VỚI CÁC CÔNG TY DỆT MAY
Bảng 2.14. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty cổ phần may Đáp Cầu, Công ty cổ
phần may Phương