2.1.Giảm thuế quan xuống 0% – 5%hàng hoá trong biểu thuế quan của mình để xác định các sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng thực hiện CEPT Các nước lập 4 loại Danh mục sản phẩm hàng hoá
Trang 16 Lê Thị Hoàng Thảo
7 Lương Kiều Loan
8 Hoàng Thị Thu Diệp
Trang 2THỊ TRƯỜNG CHUNG AFTA
Sơ lược về ASEAN
Tác động của việc tham gia AFTA đến
nền kinh tế Việt Nam
Tác động của việc tham gia AFTA đến
nền kinh tế Việt Nam
III
NHÓM 4_D11KT03
Trang 3I Sơ lược về ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian
Nations, viết tắt là ASEAN) là tổ chức liên chính phủ được thành lập
ngày 8/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc
với 5 thành viên ban đầu,với mục tiêu tăng cường hợp tác chính trị,
an ninh, kinh tế và văn hoá - xã hội giữa các nước thành viên, tạo
điều kiện hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới
Qua quá trình phát triển, ASEAN đã mở rộng bao gồm 10 quốc gia ở Đông
Nam Á là In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan,
Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Căm-pu-chia
NHÓM 4_D11KT03
Trang 4II GiỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ AFTA
Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
2
1.1 Sự ra đời của AFTA
1.2 Mục tiêu của AFTA
1.3 Các yếu tố hình thành AFTA
2.1 Giảm thuế quan xuống 0%-5%
2.2 Loại bỏ hàng rào phi thuế quan
2.3 Hợp tác trong lĩnh vực hải quan
NHÓM 4_D11KT03
Trang 51.1 Sự ra đời của AFTA
Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh
lạnh kết thúc, những thay đổi trong
môi trường chính trị, kinh tế quốc tế
và khu vực đã đặt kinh tế các nước
ASEAN đứng trước những thách
thức lớn không dễ vượt qua nếu
không có sự liên kết chặt chẽ hơn và
những nỗ lực chung của toàn Hiệp
hội.
Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh
lạnh kết thúc, những thay đổi trong
môi trường chính trị, kinh tế quốc tế
và khu vực đã đặt kinh tế các nước
ASEAN đứng trước những thách
thức lớn không dễ vượt qua nếu
không có sự liên kết chặt chẽ hơn và
những nỗ lực chung của toàn Hiệp
hội.
Những thách thức
NHÓM 4_D11KT03
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ
Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như EU, NAFTA
Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như EU, NAFTA
Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài
Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài
Trang 61.1 Sự ra đời của AFTA
Để đối phó với những thách thức trên, năm
1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội
nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại
Xingapo đã quyết định thành lập một
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi
tắt là AFTA).
Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác
kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới.
NHÓM 4_D11KT03
Trang 71.2.Mục tiêu của AFTA
2 Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
3 Mở rộng quan hệ thương mại với các nước ngoài khu vực
1 Tự do hoá thương mại trong khu vực
Trang 81 Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung(CEPT)
Thống nhất, công nhận tiêu chuẩn hàng hóa giữa các nước thành viên
Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa
Xóa bỏ những quy định hạn chế đối với hoạt động thương mại
Tăng cường hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô
1.3 Các yếu tố hình thành AFTA
Trang 92.Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEPT) là một chương trình thuế
quan được các thành viên ASEAN nhất trí
thông qua có hiệu lực và mang tính ưu đãi
với một thành viên Chương trình được áp
dụng cho hàng hoá xuất xứ từ các nước
thành viên ASEN theo AFTA.
NHÓM 4_D11KT03
Trang 102.Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
CEPT là một thoả thuận chung giữa các nước thành viên ASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003 ( Đây là thời hạn đã có sự đẩy
nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu : từ 15 năm xuống còn 10 năm).
NHÓM 4_D11KT03
Trang 112.Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
Thời hạn thực hiện CEPT của các nước như sau:
o Với Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan: từ 1993 đến 2003.
o Với Việt Nam: từ 1996 đến 2006
o Với Lào, Myanmar và Campuchia: từ 1998 đến 2008.
NHÓM 4_D11KT03
Trang 132.1.Giảm thuế quan xuống 0% – 5%
hàng hoá trong biểu
thuế quan của mình để
xác định các sản phẩm
hàng hoá thuộc đối
tượng thực hiện CEPT
Các nước lập 4 loại
Danh mục sản phẩm
hàng hoá trong biểu
thuế quancủa mình để
xác định các sản phẩm
hàng hoá thuộc đối
tượng thực hiện CEPT
Ban hành văn bản pháp
lý xác định hiệu lực thực hiện việc cắt giảm thuế hàng năm
Trang 14Bước 1
NHÓM 4_D11KT03
Danh mục sản phẩm hàng hoá trong biểu thuế quan
1 Danh mục các sản phẩm giảm thuế ngay (IL)
3 Danh mục các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm ( viết tắt là
SEL)
2 Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL)
4 Danh mục các sản phẩm loại trừ hoàn toàn ( viết tắt là GEL)
Trang 15Danh mục sản phẩm hàng hoá trong biểu thuế quan
NHÓM 4_D11KT03
Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế ngay ( IL) và Danh mục sản
phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL) : Là 2 Danh mục mà sản
phẩm trong những Danh mục này phải thực hiện các nghĩa vụ
CEPT, tức là phải cắt giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi quan
thuế Tuy nhiên tiến độ có khác nhau Sản phẩm hàng hoá trong 2
Danh mục này là những sản phẩm công nghiệp chế tạo, nguyên
nhiên vật liệu, sản phẩm nông nghiệp nghĩa là tất cả những sản
phẩm hàng hoá được giao dịch thương mại bình thường trừ
những sản phẩm hàng hoá được xác định trong 2 Danh mục SEL
và GEL
Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế ngay ( IL) và Danh mục sản
phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL) : Là 2 Danh mục mà sản
phẩm trong những Danh mục này phải thực hiện các nghĩa vụ
CEPT, tức là phải cắt giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi quan
thuế Tuy nhiên tiến độ có khác nhau Sản phẩm hàng hoá trong 2
Danh mục này là những sản phẩm công nghiệp chế tạo, nguyên
nhiên vật liệu, sản phẩm nông nghiệp nghĩa là tất cả những sản
phẩm hàng hoá được giao dịch thương mại bình thường trừ
những sản phẩm hàng hoá được xác định trong 2 Danh mục SEL
và GEL
Trang 16Danh mục sản phẩm hàng hoá trong biểu thuế quan
NHÓM 4_D11KT03
Danh mục các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy
cảm và nhạy cảm cao (SEL): là những sản phẩm được
thực hiện theo một lịch trình giảm thuế và thời hạn riêng,
các nước ký một Nghị định thư xác định việc thức hiện
cắt giảm thuế cho các sản phẩm này , cụ thể thời hạn bắt
đầu cắt giảm là từ 1/1/2001 kết thúc 1/1/2010, mức thuế
giảm xuống 0-5%, nghĩa là kéo dài thời hạn hơn các sản
phẩm phải thực hiện nghĩa vụ theo CEPT
Danh mục các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy
cảm và nhạy cảm cao (SEL): là những sản phẩm được
thực hiện theo một lịch trình giảm thuế và thời hạn riêng,
các nước ký một Nghị định thư xác định việc thức hiện
cắt giảm thuế cho các sản phẩm này , cụ thể thời hạn bắt
đầu cắt giảm là từ 1/1/2001 kết thúc 1/1/2010, mức thuế
giảm xuống 0-5%, nghĩa là kéo dài thời hạn hơn các sản
phẩm phải thực hiện nghĩa vụ theo CEPT
Trang 17Danh mục sản phẩm hàng hoá trong biểu thuế quan
NHÓM 4_D11KT03
Danh mục các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL): là
những sản phẩm không phải thực hiện các nghĩa vụ theo
Hiệp định CEPT, tức là không phải cắt giảm thuế, loại bỏ
hàng rào phi quan thuế Các sản phẩm trong danh mục này
phải là những sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia,
đạo đức xã hội, cuộc sống, sức khoẻ con người, động thực
vật, đến việc bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật, di tích
lịch sử, khảo cổ
Trang 18Bước 2
NHÓM 4_D11KT03
Việc thực hiện Hiệp định chính là các
nước thành viên phải xây dựng lộ
trình tổng thể cho việc cắt giảm thuế
đối với 2 Danh mục sản phẩm cắt
giảm thuế ngay (IL) và Danh mục
tạm thời chưa giảm thuế (TEL)
Việc thực hiện Hiệp định chính là các
nước thành viên phải xây dựng lộ
trình tổng thể cho việc cắt giảm thuế
đối với 2 Danh mục sản phẩm cắt
giảm thuế ngay (IL) và Danh mục
tạm thời chưa giảm thuế (TEL)
Trang 19Bước 3
NHÓM 4_D11KT03
Trên cơ sở Lịch trình cắt giảm tổng thể thuế
nêu trên, hàng năm các nước thành viên
phải ban hành văn bản pháp lý để công bố
hiệu lực thi hành thuế suất CEPT của năm
đó Văn bản này phải được gửi cho Ban Thư
ký ASEAN để thông báo cho các nước thành
viên.
Trên cơ sở Lịch trình cắt giảm tổng thể thuế
nêu trên, hàng năm các nước thành viên
phải ban hành văn bản pháp lý để công bố
hiệu lực thi hành thuế suất CEPT của năm
đó Văn bản này phải được gửi cho Ban Thư
ký ASEAN để thông báo cho các nước thành
viên.
Trang 20NHÓM 4_D11KT03
2.1.Giảm thuế quan xuống 0% – 5%
Trang 21Cơ chế trao đổi nhượng bộ của CEPT
Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thoả mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%.
Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thông qua
Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thông qua
Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục cắt giảm thuế (IL) của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu, và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%.
Sản phẩm đó phải nằm trong Danh mục cắt giảm thuế (IL) của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu, và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%.
Trang 22NHÓM 4_D11KT03
Công thức tính hàm lượng xuất xứ
(T <= 60%)
Trong đó:
A: là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm nhập khẩu từ các nước ngoài khối ASEAN,
tính theo giá CIF ở thời điểm nhập khẩu.
B: là giá trị đầu vào của NVL, bộ phận hay SP không xác định xuất xứ, tính theo giá xác định trước khi đưa
vào chế biến trên lãnh thổ các nước thành viên ASEAN.
Trang 23Cơ chế trao đổi nhượng bộ của CEPT
NHÓM 4_D11KT03
**Nếu một sản phẩm có đủ ba điều kiện trên thì sẽ được hưởng mọi ưu đãi mà quốc gia nhập khẩu đưa ra (sản phẩm được ưu đãi hoàn toàn) Nếu một sản phẩm thoả mãn các yêu cầu trên trừ việc có mức thuế quan nhập khẩu bằng hoặc thấp hơn 20% thì sản phẩm đó chỉ được hưởng thuế suất CEPT cao hơn 20% trước đó hoặc thuế suất MFN, tuỳ thuộc thuế suất nào thấp hơn.
Để xác định các sản phẩm có đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan theo chương trình CEPT hay không, mỗi nước thành viên hàng năm xuất bản Tài liệu hướng dẫn trao đổi nhượng bộ theo CEPT (CCEM) của nước mình, trong đó thể hiện các sản phẩm có mức thuế quan theo CEPT và các sản phẩm
đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan của các nước thành viên khác.
Trang 24NHÓM 4_D11KT03
2.2 Loại bỏ hàng rào phi thuế quan
Hiệp định CEPT quy định về vấn đề này như sau:
• Các nước thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lượng đối với các sản phẩm trong CEPT trên cơ sở hưởng ưu đãi áp dụng cho sản phẩm đó; cụ thể: những mặt hàng đã được đưa vào Danh mục cắt giảm ngay (IL) sẽ phải
bỏ các hạn chế về số lượng.
• Các hàng rào phi quan thuế khác sẽ được xoá bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi;
• Các hạn chế ngoại hối mà các nước đang áp dụng sẽ được ưu tiên đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc CEPT;
• Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận các chứng nhận chất lượng của nhau;
• Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây phương hại đến sản xuất trong nước hoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nước có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhập khẩu.
Trang 252.3 Hợp tác trong lĩnh vực hải quan
NHÓM 4_D11KT03
Thống nhất biểu thuế quanThống nhất và xây dựng một số hệ thống chung
Thống nhất hệ thống tính giá hải quan
Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan
Thống nhất thủ tục hải quan
Trang 262.3 Hợp tác trong lĩnh vực hải quan
NHÓM 4_D11KT03
Hai vấn đề đã được các nước thành viên ưu tiên trong việc thống nhất thủ tục hải quan là :
- Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT: Các nước ASEAN đã gộp ba loại tờ khai hải quan: Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Mẫu D, Tờ khai hải quan xuất khẩu và Tờ khai hải quan nhập khẩu lại thành một mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT.
- Thủ tục xuất nhập khẩu chung: bao gồm những vấn đề sau:
• Các thủ tục trước khi nộp tờ khai hàng hoá xuất khẩu;
• Các thủ tục trước khi nộp tờ khai hàng hoá nhập khẩu;
• Các vấn đề về giám định hàng hoá;
• Các vấn đề về gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ được cấp sau và có hiệu lực hồi tố;
• Các vấn đề liên quan đến hoàn trả
Trang 27Bảng lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩu của các nước trong AFTA
Trang 28III Tác động của AFTA
NHÓM 4_D11KT03
1 Tác động chung đến các nước thành viên
2 Tác động đến nền kinh tế Việt Nam
Trang 291 Tác động chung đến các nước thành viên
NHÓM 4_D11KT03
Tác động tích cực
1.Tạo lợi thế cạnh tranh hàng hóa
so với các nước trong khu vực
2.Tăng cường hợp tác trong khu vực
3 Mở rộng thị trường,
thu hút đầu tư nước ngoài
4.Tăng cường hỗ trợ về tài chính
và cơ sở hạ tầng
5.Củng cố cơ chế hành chính
hỗ trợ cho thương mại
6.Phân công lao động trong khu vực được
thúc đẩy.
Tác động tích cực
1.Tạo lợi thế cạnh tranh hàng hóa
so với các nước trong khu vực
2.Tăng cường hợp tác trong khu vực
3 Mở rộng thị trường,
thu hút đầu tư nước ngoài
4.Tăng cường hỗ trợ về tài chính
và cơ sở hạ tầng
5.Củng cố cơ chế hành chính
hỗ trợ cho thương mại
6.Phân công lao động trong khu vực được
thúc đẩy.
Tác động tiêu cực
1.Có sự chênh lệch lớn về kinh tế với các nước trong khu vực
2.Cơ cấu đổi mới chính sách nền KT chưa thực hiện đồng bộ 3.Nhiều doanh nghiệp trong khu vực
lâm vào tình trạng phá sản
Tác động tiêu cực
1.Có sự chênh lệch lớn về kinh tế với các nước trong khu vực
2.Cơ cấu đổi mới chính sách nền KT chưa thực hiện đồng bộ 3.Nhiều doanh nghiệp trong khu vực
lâm vào tình trạng phá sản
Trang 302 Tác động của việc tham gia đến nền kinh tế Việt Nam
NHÓM 4_D11KT03
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN váo ngày 28/7/1995 và ngày 1/1/1996, Việt Nam đã chính thức gia nhập AFTA
Khi tham gia vào AFTA, có 3 loại chủ thể chính chịu tác động chính là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng
*Thứ nhất, đối với Nhà nước ,nguồn thu thuế xuất- nhập khẩu bị giảm xuống nếu việc tham gia vào AFTA nếu không làm tăng khối lượng
buôn bán đến mức số lượng thuế thu được do tăng doanh thu không bù đắp được việc cắt giảm thuế suất
*Thứ hai, các doanh nghiệp chịu hai loại tác động ngược chiều là tăng được khả năng cạnh tranh về giá cả và chịu sức ép cạnh tranh lớn
hơn do xáo bỏ các hàng ráo thuế quan và phi thuế quan
*Thứ ba, người tiêu dùng được lợi do giá cả rẻ hơn và chủng loại hàng hóa phong phú hơn Họ được quyền ựa chọn lớn hơn và mức độ
thỏa mãn trong tiêu dùng cao hơn
Trang 312 Tác động của việc tham gia đến nền kinh tế Việt Nam
NHÓM 4_D11KT03
Tác động của việc tham gia vào AFTA đến nền kinh tế Việt Nam có thể xem xét ở các khía cạnh khac nhau:
Tác động đến ngân sách chính phủ
Tác động đến hoạt động thương mại và cơ cấu sản xuất
Tác động đến hoạt động đầu tư nước ngoài
Trang 32Tác động đến ngân sách chính phủ
NHÓM 4_D11KT03
Tác động của việc tham gia vào AFTA đến ngân sách được thể hiện ở sự thay đổi khoản thu về thuế nhập khẩu Khoản thu này được tính toán căn cứ vào chương trình cắt giảm thuế đã được công bố, biểu thuê nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thành viên AFTA, kim ngạch nhập khẩu những mặt hàng thỏa mãn được yêu cầu về xuất xứ, tỷ trọng nhập khẩu từ các nước trong AFTA trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam,tỷ trọng số thu từ thuế nhập khẩu trong tổng thuế thu của Ngân sách.
Như vậy, việc gia nhập của Việt Nam vào AFTA sẽ không gây biến động lớn do giảm khoản thu thuế nhập khẩu sẽ được bù lại bởi phần tăng của kim ngạch nhập khẩu và phần tăng thu từ các loại thuế khác (thuế vat, thuế thu nhâp doanh nghiệp )