0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Đấu tranh của các dân tộc ít ngườ

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CƠ BẢN (Trang 38 -42 )

-Do chính sách đồng hố các dân tộc ít người của nhà Nuyễn > họ nổi dậy đấu tranh

+Bắc :khởi nghĩa người tày (cao bằng ) do nơng văn vân lãnh đạo

+Nam :khởi nghĩa người khơ me (tây nam bộ ) Kết luận : Xã hội triều Nguyễn đang lên cơn sốt trầm trọng

Bài 26 : Qúa Trình Dựng Nước Và Giư Nước I. Mục tiêu bài học :

1. kiến thức :

-Nước Việt Nam cĩ lịch sử lâu đời cĩ truyền thống yêu nước mãnh liệt

-Trong quá trình phát triển ta từng bước hợp nhất thành quốc gia thống nhất cĩ tổ chức nhà nước hồn chỉnh Cĩ nề kinh tế đa dạng ,văn hố tươi đẹp –giàu bản sắc

-Tronh quá trình lao động –sáng tạo nhân dân Việt Nam cịn phải liên tục đấu tranh chống ngoại xâm –bảo vệ tổ quốc

2.Tư tưởng tình cảm

-Bồi dưỡng lịng yêu nước –tự hào dân tộc

-Bồi dưỡng ý thức vươn lên trong học tập xây dựng quêhương đất nước 3. Kĩ năng : -Tổng hợp vấn đề so sánh phân tích II.Phương pháp dạy –học: 1.Thuyết giảng. 2.Đàm thoại –nêu vấn đề. 3.Thảo luận nhĩm. III.Tiến trình dạy –học: 1.Oån định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

3.Tổ chức hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy-trị Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Cá nhân –cả lớp:

GV:Kẻ bảng thống kê nội dung cơ bản các thơi kỳ XD và

phát triển đất nước theo mẫu sau:

Chính trị Kinh tế VH-GD Xã hội

VII-II TCN X-XV XVI-

I.Các thời kỳ phát triển và xây dựng đất nước.

Chính trị Kinh tế VH-GD Xã hội Thời kỳ Dựng nước VII-II TCN -Bắc: VL- ÂL: VII-II (TCN ) -Trung :cĩ Lâm Aâp(I) -Nam: Cĩ -NN lúa nước là chủ yếu -TCN: Gốm,dệt. -Tín ngưỡng-> Đa thần. -ĐSTT : Phong phú. Vua –tơi gần gũi.

XVIII ½ đầu XIX

GV:Chia nhĩm cho HS thảo luận:

-Nhĩm 1:Tìm hiểu tình hình chính trị qua các thời kỳ? -Nhĩm 2:……….kinh tế ………..? -Nhĩm 3:……….VH-GD ………? -Nhĩm 4:……….Xã hội ………? Phù Nam. =>Bộ máy Nhà nước Quân chủ cịn sơ khai trang sức -ĐSVC:-> Đảm bạc Giai đoạn Đầu của CĐPK (X-XV) -Nhà nước Quân chủ PK ra đời. ->TK XV thì hồn chỉnh -NN -TCN -TN =>Đều pt. -Phật giáo -Nho giáo =>thịnh hành -Chịu a/h nhưng vẫn mang đậm BSDT -Đời sống nhân dân ổn định. -QHXH chưa đối kháng sâu sắc. Đất nước chia cắt XVI-XIII -Chiến tranh PK. -Đất nước chia cắt 2 đàng. -Nền qc k0 cịn vưng chắc. -TK XVII Ktế được phục hồi. -Đời sống nhân dân ơån định -Hoạt động buơn bán phát triển -Nho giáo suy thối. -Phật giáo phục hồi -Đạo TC được truyền bá. TK XVIII PTND bùng nổ. ½ đầu TK XIX -Nhà nước Quân chủ khủng hoảng. Ktế lạc hậu Kém pt. -Nho giáo độc tơn. -Văn hố cĩ bước pt. Mâu thuẫn Xã hội gay gắt.

II.Cơng cuộc k/c bảo vệ tổ quốc.

Vương triều Tên cuộc đt Lãnh đạo Kết quả Tiền Lê Chống Tống

( 981 ) Lê Hồn T/lợi nhanh Lý Chống Tống (1075-1077) LTKiệt T/lợi Trần -Chống MN +Lần 1 +Lần 2 Vua Trần Trần Q Tuấn Cả 3->T/lợi

Hồ Chống Minh Hồ Quý Ly Thất bại

Tây Sơn -ChốngXiêm -Chống Thanh

-Ng Huệ.

-Vua QTrung T/lợi

Bài 27: Truyền Thống Yêu Nứoc Của Dân Tộc Việt Nam Thời Phong Kiến

I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức :

-Dân tộc Việt Nam trong các thế kỉ trước 1858 đã để lại cho đời sau một truyền thống yêu nước quý giá và rất đáng tự hào

-Khởi nghĩa truyền thống yêu nước

-Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến 2. Tư tưởng :

-Bồi dưỡng lịng yêu nước và ý thức dân tộc -Lịng biết ơn sâu sắc đối với các anh hùng dân tộc

-Phát huy tinh thần yêu nước xây dựng đất nước trong thời kì cách mạng hố 3. Kĩ năng

-Phân tích liên hệ II. Phương pháp dạy học :

1. Thuyết giảng 2. Đàm thoại III. Tiến trình dạy học 1. Ổ định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Tổ chức hoạt động dạy –học

Hoạt động 1:Cá nhân –cả lớp

GV: Phát vấn hiểu thế nào là truyền thống ? HS: Trả lời

GV: Củng cố

GV:Truyền thống yêu nước cĩ nguồn gốc từ đâu ?hình thành từ khi nào? dựa trên cơ sở nào?

Hoạt động 2:GV-HS

GV:Qua các thời kì lịch sử truyền thống yêu nước Việt Nam được biểu hiện như thế nào ?

HS:Trả lời GV: Kết luận

+Thời nay Ââu Lạc :xây dựng quốc gia dân tộc +Thời Bắc thuộc : địi độc lập tự chủ

GV:Giải thích yêu nước gắn với thương dân > lấy dân làm gốc

Hoạt động 3:

GV:Cung cấp thơng tin phát vấn Hoạt động 4:Học sinh thảo luận

Vì sao đấu tranh chống ngoại xâm là nét đặc trưng của truyền thống yêu nước

HS:Thảo luận trả lời

GV:-Suốt chiều dài lịch sử >nhân dân Việt Nam luơn phải đấu tranh chống ngoịa xâm để bảo vệ độc lập dân tộc -Truyền thống đĩ luơn được phát huy cao độ

4. Củng cố dặn dị

-Qúa trình hình thành phát triển truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam

-Nét đặc trưng của truyền thống dân tộc yêu nước -Về nhà học bài cũ –xem bài mới

1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam a. Khái niệm truyền thống :là những yếu tố về sinh hoạt phong tục tập quán ,lối sống đạo đức của1 dân tộc –được lưu truyền từ đời nay qua đời khác

trong đĩ truyền thống yêu nước Việt Nam là nét nổi bật nhất –là di sản quý báu của dân tộc .

-Truyền thống yêu nước việt nam được hình thànhtừ khi quốc gia dân tộc được hình thành dựa trên cơ sở dịng giống chung

2. Phát triển và tơi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lâp

-Thời phong kiến truyền thống yêu nước được biểu hiện : +Xây dựng phát triển nề kinh tế tự chủ

+Xây dựng nền văn hố đậm đà bản sắc +Nêu cao tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm

+Lịng tự tơn dân tộc ,biết ơn tổ tiên những người cĩ cơng với đất nước

+Ý ùthức vì dân thương dân

3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến

-Đấu tranh chống ngoại xâm ,bảo vệ độc lập dân tộc ,thống nhất đất nước

PHẦN 3: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

CHƯƠNG I:CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (GIỮA XVI-CUỐI XVIII) Bài 29:Cách Mạng Hà Lan Và Cách Mạng Tư Sản Anh

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :yêu cầu học sinh nắm

-Cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan chống thực dân Tây Ban Nha là CMTS

-CMTS Anh là sự tiếp tục cuộc tấn cơng vào CĐPK Châu Âu mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển 2. Tư tưởng

-Khắc sâu nhận thức về quy luật phát triển của xã hội 3. Kĩ năng :

-Phân tích tổng hợp khái quát II. Phương pháp dạy học :

1. Thuyết giảng cung cấp kiến thức mới 2. Đàm thoại nêu vấn đề

3. Thảo luận nhĩm III.Tiến trình dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ : 2. Giới thiệu nội dung mới

3. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trị Kiến thức cơ bản

Hoạt động1:Cá nhân-cả lớp: GV:Nêu vấn đề:

-Vì sao c/m Hà Lan bùng nổ?

-Vì sao c/m Hà Lan được coi là cuộc CMTS? -Thế nào là cách mạng tư sản?

HS:Nêu những biểu hiện của sự phát triển.

GV:Đại diện cho thành phần kinh tế TBCN là giai cấp nào HS:Trả lời.

GV:Dẫn dắt :Mặc dù cĩ thế lực ktế nhưng khơng cĩ quyền lực chính trị.Vậy quyền lực lúc này nằm trong tay ai? HS: Trả lời.

GV:C/m Hà Lan thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào? GV: căn cứ vào đâu để khẳng điịnh cách mạng Hà Lan là cách mạng tư sản

HS:trả lời

Hoạt động 1:thảo luận nhom

Nhĩm 1: tìm hiểu tình hình kinh tế chính trị xã hội nước Anh trước cách mạng ?

Nhĩm 2: tại sao cách mạng tư sán Anh lại nổ ra dưới hình thức nội chiến chính biến ?

Nhĩm 3:kết quả cuối cùng của CMTS Anh HS:đại diện trình bày

GV: nhận xét bổ sung

GV: thuyết trình về nội chiến và nĩi rõ những ưu thế giai đoạn đầu thuộc về vua

1. Cánh mạng Hà Lan

-Vào giữa TKXVI > kinh tế TBCN ở miền bắc Hà Lan rất phát triển

-Thế lực kinh tế giai cấp tư sản Hà Lan mạnh lên -8/1566 cách mạng bùng nổ

-1609 hiệp định đình chiến được kí kết

-1648 chính quyền Tây Ban Nha cơng nhận độc lập Hà Lan

( bắc Hà lan )

-Cách mạng Hà Lan là cuộc CMTSđầu tiên trên thế giới mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển ở Hà Lan 2. Cách mạng tư sản Anh

-Tình hình kinh tế ,chính trị ,xã hội :

+kinh tế :Giữa TK XVII > kinh tế Tây Ban Nha ở Anh phát triển mạnh

+chính trị :tồn tại nền quân chủ chuyên chế +xã hội :mâu thuẫn sâu săc

. Quan hệ sản xuất PK > < LLSX mới . Vua > < tư sản ,quý tộc mới

. CQPK >< tồn thể nhân dân . - Diễn biến :

+1649 : vua bị xử tử > nền cộng hồ ra đời > cách mạng đạt đinhr cao

+1653 : nền độc tài quân sự được thành lập:bước lùi của cách mạng

+1688:quốc hội tổ chức chính biến >xác lập nền quân chủ lập hiến

-Ý nghĩa :

+mở đường cho cách mạng tư sản ở anh phát triển +Thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng ở châu âu chống CĐPK

Bài 31 : Cách Mạnh Tư Sản Pháp Cuối Thế Kỉ XVIII

I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức :

-CMTS pháp là cuộc CMTS điển hình lật đổ CĐPK ở pháp mở đường cho CNTB ở pháp phát triển 2. Tư tưởng:

-Bồi dưỡng thái độ tơn trọng quần chúng nhân dân 3. Kĩ năng :

-Trực quan ,phân tích khái quát tổng hợp II.Phương pháp dạy học :

1.

Thuyết giảng

2.

Đàm thoại

3.

Thảo luận

III. Tiến trình dạy –học:

1. Oå

n định lớp

2.

kiểm tra bài cũ

3.

Gíới thiệu bài mới

4.

tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trị Kiến thức cơ bản

GV: Yêu cầu học sinh so sánh sự khác biệt giữa kinh tế Pháp và Anh trước khi cách mạng bùng nổ

-Nơng nghiệp Pháp lạc hậu như thế nào ? HS: trả lời

GV: chứng minh bằng sơ đồ thuế sau đĩ yêu cầu học sinh miêu tả bức tranh về tình cảnh nơng dân pháp trước cách mạng

I.Nước Pháp Trước Cách Mạng 1. Tình hình kinh tế –chính trị –xã hội a. Kinh tế :

-Nơng nghiệp :lạc hậu cộng với chính sách thuế khá nặng nề

-Cơng thương : cĩ phát triển nhưng bị chính quyền phong kiến kìm hãm

b. Chính trị : vua LUI XVIcai trị độc đốn

c. Xã hội : duy trì chế độ 3 đẳng cấp =>mâu thuẫn sâu sắc về quyền lợi –địa vị kinh tế –chính trị giữa các giai cấp 2. cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng

Một phần của tài liệu GIÁO AN 10 CƠ BẢN (Trang 38 -42 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×