-Nước ta trong 5 TK X-XV :Phật giáo và Nho giáo cĩ điều kiện phát triển.
+Phật giáo :-Được đề cao thời Lý – Trần.
-Gĩư vị trí quan trọng trong đời sống TT trong nhân dân và trong triều đình PK -Thời lê sơ –phật giáo bị thu hẹp
Nho giáo :được đề cao > trở thành cơng cụ thống trị của giai Cấp phong kiến
II.Văn học –Giáo dục –Nghệ thuật :
1. Giáo dục : -Do yêu cầu xây dựng nhà nước được chú trọng và phát triển > kéo theo sự phát triển của đạo nho và phát triển > kéo theo sự phát triển của đạo nho -Mục đích giáo dục > đào tạo người làm quan (khơng tạo điều kiện cho người làm kinh tế) .
GV:Vì sao giáo dục thời nàykhơng cĩ tác dụng đối với sự Phát triển kinh tế?
HS:trả lời
-Liên hệ thực tế : ngày nay việt nam coi giáo dục là quốc sách
GV:thuyết :những áng văn thơ bất hủ
Nội dung của văn thơ thời kì này đề cập đến cái gì ?
Hoạt động 1:Cả lớp –cá nhân
GV:Nghệ thuật bao gồm những lĩnh vực nào ? HS:Trả lời
GV :Nhận xét bổ sung Hoạt động 2:Theo nhĩm
- Nhĩm1:Kể tên những cơng trình kiến trúc tiêu biểu ở thế kỉ X-XV,phân loại đâu là kiến trúc phật giáo ,đâu là kiến trúc nho giáo ?
-nhĩm 2:Phân loại những cơng trình điêu khắc phật giáo và nho giáo ?
-Nhĩm 3: sự phát triển của nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc -Học sinh các nhĩm tổ chức thảo luận đại diệ nhĩm trả lời -Giáo viên nhận xét bổ sung
Hoạt đợng cá nhân :
HS: Tự đọc sách và tự lập bản thống kê các thành tựu KHKT
4. củng cố :
-Vị trí phật giáo ở thế kỉX-XV
- Nội dung đặc điểm thơ văn thế kỉ X-XV - Nét đa dạng độc đáo trong nghệ thuật
2. Văn học :
Sự phát triển giáo dục tạo điều kiện thúc đẩy văn học phát triển
-Thế kỉ XI-XIV: Văn học chữ hán phát triển
-Thế kỉ XV :Văn học chữ hán và chữ nơm phát triển -Tác phẩm tiêu biểu :+ Hịch Tướng Sĩ
+ Nam Quốc Sơn Hà + Bình Ngơ Đại Cáo -Nội dung :+ Thể hiện tinh thần dân tộc + Lịng yêu nước sâu sắc + Ca ngợi chiến cơng oai hùng + Ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước
3 . Nghệ thuật
-Kiến trúc -Điêu khắc
-Sân khấu ,ca nhạc ……….
Nhận xét :văn hố đại việt thế kỉ X-XV phát triển phong phú
Đa dạng ,chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngồi ,mang đậm tính dân tộc dân gian
4. Khoa học kĩ thuật :
Ngày soạn : 12/2/09 GV: Le xuan Son Tiết CT: 27
CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIIIBài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII I. mục tiêu bài học :
1. kiến thức: giúp học sinh hiểu :
-Sự sụp đổ của triều đình nhà lê sơ > dẫn đến sự phát triển của các thế lực phong kiến cát cứ -Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỉ gĩp phần ổn định xã hội trong 1 thời gian .
-Chiến tranh phong kiến diễn ra dẫn đến chia cắt đất nước 2. Tư tưởng :
-Bồi dưỡng ý thức ,xây dựng bảo vệ ,thống nhất đất nước -Bồi dưỡng tinh thần dân tộc
3. kĩ năng :
-Phân tích –tổng hợp –so sánh
II. Phương pháp dạy –học
1 Ơnå định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Giới thiệu bài mới
4 Tổ chúc hoạt động dạy –học
Hoạt động thầy trị Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:cả lớp cá nhân
GV:Cho biết nguyên nhân nhà lê suy yếu và điđến sụp đổ HS:trả lời
GV:phát vấn sự suy yếu của nhà lê sơ được biểu hiện ntn? GV: nĩi qua tiểu sử Mạc Đăng Dung
GV: phát vấn: sau khi nhà mạc được thành lập > nhà Mạc Đã cĩ những chính sách nào ?
Kinh tế : ? Chính trị : ? Giáo dục : ? Quân sự : ?
Học sinh theo giõi sgk tự trả lời
GV:Phát vấn :chính sách của nhà lê cĩ tác dụng gì ? GV: Thuyết giảng :nhà Mạc ra đời vấp phải sự chống đối Quyết liệt của cựu thần nhà lê và của nhân dân
Vì sao ? Học sinh trả lời Hoạt động 1: Theo nhĩm
-Nhĩm 1: Chiến tranh nam –bắc triều (nguyên nhân –kết quả ) -Nhĩm 2: Chiến tranh Trịnh –nguyễn (nguyên nhân –kết quả HS :Đại diện nhĩm trình bày
GV:Nhận xét bổ sung
GV: sử dụng bản phụ vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ở ngồi và trong HS:theo giõi nhận xét về sự khác biệt của nhà nước 2 đàng ? GV:giải thích rõ :đàng trong chưa cĩ chính quyền trung ương =>Nước đại việt bị chia cắt thành 2 đàng > khơng phải 2 nước => liên hệ với giai đoạn 54-75
1.Sự sụp đổ của nhà lê , nhà Mạc thành lập
-Đầu thế kỉ XVI lê sơ khủng hoảng và suy yếu - Biểu hiện :
+Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp .quyền lực mạnh Nhất là thế lực Mạc Đăng Dung phe åtuất vua lê lập triều Mạc
* Chính sách của nhà Mạc :
- Chính trị : xây dựng chính quyền theo nhà lê - Kinh tế : giải quyết vấn đề cấp đất cho nơng dân -Giáo dục : thi cử đều đặn
-Quân sự xây dựng quân đội mạnh => Bắt đầu ổn định lại đất nước
2.Đất nước lại chia cắt
a. chiến tranh Nam –Bắc triều
-Nguyên nhân :Cựu thần nhà lê phải đợi sự tồn tại của nhà Mạc . phù lê diệt Mạc
-1545-1592chiến tranh Nam –Bắc triều bùng nổ > nhà Mạc Bị lật đổ
b. Chiến tranh Trịnh –Nguyễn :
-Nuyên nhân trực kiểu thanh tốn quyền lực > loại trừ phe Cánh họ nguyễn
-1627: chiến tranh bùng nổ
-1672: hai bên hồ –lấy sơng danh làm giới tuyến > đất nước chia cắt
3. Nhà nước phong kiến đàng ngồi và chính quyền đàng trong
-Phần này học sinh nghe giáo viên giảng và tự ghi chép +Đàng ngồi :
5. củng cố :
- Nguyên nhân chiến tranh : Nam –Bắc Trịnh –Nguyễn -Dặn dị : -Luật pháp -Quân đội -Chính sách đối ngoại +Đàng trong :
-Tồn bộ lãnh thổ chia 12 dãy do chúa nguyễn trực tiếp cai quản -1744 Nguyễn Phúc Khốt xưng vương thành lập chính quyền Trung ương => chưa hồn chỉnh
Ngày soạn : 15/2/09 GV: Le Xuan Son Tiết CT: 28
Bài 22: Phong Trào Tây Sơn Và Sự Nghiệp Thống Nhất Đất Nước Bảo Vệ Tổ Quốc Cuối Thế Kỉ XVIII