Giải pháp tác động của dịch bệnh covid – 19 đến hành vi của người tiêu dùng việt nam

34 30 0
Giải pháp tác động của dịch bệnh covid – 19 đến hành vi của người tiêu dùng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động dịch bệnh Covid – 19 đến hành vi người tiêu dùng Việt Nam? Giải pháp cho doanh nghiệp? LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, đại dịch Covid – 19 gây nhiều xáo trộn đời sống người dân ở quốc gia bị ảnh hưởng, kéo theo nền kinh tế toàn cầu bị ngưng trệ Việc đại dịch kéo dài làm thay đổi hoàn toàn đời sống, sinh hoạt người dân nước, đó có Việt Nam Thất nghiệp gia tăng, thu nhập không ổn định dẫn đến sự thay đổi cách chi tiêu, lựa chọn hàng hóa người dân Vậy đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến lựa chọn tiêu dùng người dân Việt Nam? Làm để hạn chế sự tác động đó đến doanh nghiệp? Để trả lời cho những câu hỏi đó, nhóm nghiên cứu về đề tài: “Tác động đại dịch Covid – 19 đến hành vi người tiêu dùng Việt Nam giải pháp cho doanh nghiệp” MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Chương 1: [ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG ] 1.1 Lí thuyết về lợi ích 12 1.1.1 Khái niệm …………………………………………………………………… 12 1.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ………………………………………… 12 1.1.3 Quan hệ giữa lợi ích cận biên đường cầu ………………………………… 13 1.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích …………………… 13 1.2 Lựa chọn sản phẩm tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan …… 14 1.2.1 Đường bàng quan (đường đồng lợi ích) …………………………………… 14 1.2.2 Đường ngân sách …………………………………………………………… 14 1.2.3 Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan …………………………………………………………………… 14 1.2.4 Sự hình thành đường cầu …………………………………………………… 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng …………………………… 15 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu người tiêu dùng …………………………… 15 a) Thu nhập ……………………………………………………………….… 15 b) Thị hiếu ………………………………………………………………… 16 c) Giá hàng hóa liên quan ……………………………………………… 16 d) Dân số …………………………………………………………………… 16 e) Kỳ vọng ………………………………………………………………… 16 f) Chính sách phủ ………………………………………………… 17 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng …………………… … 17 a) Nhân tố văn hóa ………………………………………………………… 17 b) Nhân tố xã hội …………………………………………………………… 18 c) Nhân tố cá nhân ………………………………………………………… 18 d) Nhân tố tâm lý ………………………………………………………… 19 Chương 2: [THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU] (Những tác động dịch bệnh đến Covid – 19 đến hành vi người tiêu dùng Việt Nam) 2.1 Hành vi người tiêu dùng Việt Nam trước có dịch bệnh ………………… 20 2.2 Sự thay đổi thói quen hành vi người tiêu dùng Việt Nam có dịch bệnh … 22 Ảnh hưởng dịch bệnh đến người tiêu dùng ……………………………… 22 Phản ứng người tiêu dùng nước có dịch bệnh ………………… 23 Sự thay đổi thói quen hành vi người tiêu dùng Việt Nam ……………… 23 a) Chi tiêu có xu hướng giảm ……………………………………………… 23 b) Những mặt hàng tiêu dùng nhiều …………………………… 24 c) Những mặt hàng có xu hướng tăng ……………………………………… 25 d) Những mặt hàng có xu hướng giảm ……………………………………… 26 e) Hình thức tốn trực tuyến ngày tang ………………………… 26 f) Xu hướng mua sắm online tăng mạnh …………………………………… 27 2.3 Kết luận về sự thay đổi hành vi người tiêu dùng Việt Nam có tác động dịch Covid – 19 …………………………………………………………………… …… 28 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Chương 3: [PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN] (Giải pháp cho doanh nghiệp) 3.1 Ảnh hưởng dịch Covid – 19 đối với doanh nghiệp Việt Nam ……………… 30 3.1.1 Ảnh hưởng tích cực tới doanh nghiệp ……………………………………… 30 3.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp ……………………………………… 30 a) Tác động dịch Covid – 19 đến việc thành lập mới tồn tại doanh nghiệp ……………………………………………………………………… 30 b) Tác động dịch Covid – 19 đến hoạt động cụ thể doanh nghiệp Việt Nam …………………………………………………………………… 31 c) Tác động dịch Covid – 19 đến dòng tiền doanh nghiệp ……….… 32 3.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam ……………………………………… 33 3.2.1 Những giải pháp từ phía Chính phủ …………………………………………… 33 a) Chính sách tài khóa ……………………………………………………… 33 b) Chính sách thuế ………………………………………………………… 33 c) Chính sách tiền tệ ……………………………………………………… 34 3.2.2 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp ………………………………………… 34 3.2.1 Chuyển đổi số …………………………………………………………… 34 3.2.2 Liên kết doanh nghiệp …………………………………………………… 35 3.2.3 Chú trọng phát triển thị trường nội địa …………………………………… 36 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… NỘI DUNG TIỂU LUẬN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại dịch Covid với diễn biến phức tạp khiến cho DN gặp khó khăn việc tiếp cận khách hàng, thậm chí đứng trước bờ vực phá sản bởi thị trường cầu giảm đột ngột Do đó DN phải cố gắng đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng nên sự nghiên cứu tác động dịch bệnh đến hành vi NTD Việt Nam giải pháp cho DN vô quan trọng, cần thiết để giữ chân khách hàng tại lôi kéo những khách hàng tiềm năng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng chính: NTD tại Việt Nam thời kỳ diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid – 19 Đối tượng phụ: NTD tại Việt Nam trước diễn dịch bệnh Covid – 19 Mục đích nghiên cứu Nhận biết hiểu hành vi NTD thời kỳ diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid – 19 Từ những nhận định về hội thách thức, nghiên cứu đưa số giải pháp định hướng cho DN giai đoạn Giúp DN có thể tăng hiệu cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu ở năm 2018 – 2020 để thấy sự thay đổi về nhu cầu NTD trước loại hàng hóa thị trường - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực chủ yếu đối với NTD nước, với hai thành phố lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Bởi đây thành phố lớn, tập trung đông dân cư, thị trường lớn đáp ứng nhiều nhu cầu NTD Cả hai thành phố đều có lượng cầu lớn vùng ở nông thôn tỉnh thành khác nên chọn làm phạm vi nghiên cứu về mua sắm NTD hoàn toàn phù hợp 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu khoa học: sử dụng những thông tin, số liệu lý thuyết thực tiễn thông qua sách vở, báo chí phương tiện mạng xã hội - Thống kê thông tin lập biểu đồ Kết cấu tiểu luận Chương 1: Những vấn đề lí luận chung 1.1 1.2 1.3 Lí thuyết về lợi ích Lựa chọn sản phẩm tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu (những tác động dịch bệnh Covid – 19đến hành vi người tiêu dùng Việt Nam) 2.1 Hành vi người tiêu dùng Việt Nam trước có dịch bệnh 2.2 Sự thay đổi thói quen hành vi người tiêu dùng Việt Nam có dịch bệnh 2.3 Kết luận về sự thay đổi về hành vi người tiêu dùng Việt Nam có tác động dịch Covid – 19 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện (giải pháp cho doanh nghiệp) 3.1 3.2 Ảnh hưởng dịch Covid – 19 đối với doanh nghiệp Việt Nam Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I [NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG] 1.1 Lý thuyết lợi ích 1.1.1 Khái niệm Lợi ích (U): Là sự hài lịng thỏa mãn tiêu dùng hàng hóa dịch vụ thị trường Sự hài lòng gắn liền với sở thích NTD Nếu hàng hóa đó phù hợp với sở thích NTD họ sẵn sàng trả giá cao để mua cho nó, ngược lại, hàng hóa đó không phù hợp với sở thích NTD dù giá rẻ hạ giá họ không sẵn sàng mua Vậy, sở thích sự sẵn sàng chi trả cho việc mua hàng hóa đó có quan hệ thuận chiều Việc tiêu dùng đem đến sự hài lòng thỏa mãn cao chứng tỏ lợi ích từ q trình tiêu dùng cao Tổng lợi ích hay lợi ích tồn (TU): tồn sự hài lịng thỏa mãn tiêu dùng nhiều hàng hóa dịch vụ khác thị trường Lợi ích cận biên (MU): sự thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa dịch vụ đó Có nghĩa là, mức độ thỏa mãn hài lòng tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa mang lại 1.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nội dung quy luật: lợi ích cận biên hàng hóa dịch vụ có xu hướng giảm lượng hàng hóa đó tiêu dùng nhiều thời kỳ định Tại lợi ích giảm đi? Là giảm sự hài lòng hay thích thú NTD đối với mặt hàng tiêu dùng thêm mặt hàng đó Ý nghĩa quy luật: quy luật nói lên ta tiêu dùng nhiều mặt hàng đó, tổng lợi ích tăng lên, nhiên với tốc độ chậm Việc tăng chậm lợi ích cận biên giảm ta tiêu dùng thêm hàng hóa đó Mối quan hệ MU TU: - MU > TU tăng - MU < TU giảm - MU = TU đạt cực đại 1.1.3 Quan hệ lợi ích cận biên đường cầu Như biết, lợi ích khái niệm dùng để khối cảm, cảm giác thích thú chủ quan, tính hữu ích sự thỏa mãn tiêu dùng hàng hóa mà có Trong tiêu dùng thừa nhận có quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đó quy luật trừu tượng thực tế ta không thể đo lợi ích cận biên Hình 1.1: Hình dáng đường lợi ích cận biên (MU) đường cầu  Thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng (CS) chênh lệch giữa lợi ích NTD đơn vị hàng hóa dịch vụ đó (MU) với chi phí thực tế để thu lợi ích đó (MC), tức khác NTD sẵn sàng trả cho hàng hoá (đường cầu) giá thực tế trả mua hàng hố (đường nằm ngang 𝑃0 ) 1.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích Mục đích lựa chọn hàng hóa NTD phải đạt sự thỏa mãn tối đa, hay tối đa hóa lợi ích Việc lựa chọn chi tiêu bị ràng buộc bởi nhân tố: sở thích, thu nhập hay ngân sách tiêu dùng, giá phải chấp nhận chi phí hội việc mua hàng hóa đồng thời giảm hội mua nhiều hàng hóa khác Cơ sở để giải thích sự lựa chọn hàng hóa NTD lý thuyết về lợi ích quy luật cầu Nguyên tắc chung sự lựa chọn hàng hóa tiêu dùng tối ưu (tối đa hố lợi ích) dừng lại ở đơn vị hàng hóa cuối mà tỷ số lợi ích cận biên hàng hóa tỷ số giá ( 𝑀𝑈1 𝑀𝑈2 = 𝑃1 𝑃2 ) phải đảm bảo MU luôn luôn dương; (MU≥ 0) Điều kiện để tối đa hóa tổng lợi ích là: Lợi ích cận biên tính đồng hàng hóa phải lợi ích cận biên tính đồng hàng hóa khác lợi ích cận biên tính đồng hàng hóa khác Có nghĩa là: 𝑀𝑈𝑥 𝑃𝑥 = 𝑀𝑈𝑦 𝑃𝑦 = 𝑀𝑈𝑧 𝑃𝑧 =⋯= 𝑀𝑈𝑛 𝑃𝑛 = 𝑀𝑈 đồng thu nhập 1.2 Lựa chọn sản phẩm tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 1.2.1 Đường bàng quan (đường đồng lợi ích) Khái niệm đường bàng quan: tập hợp tất giỏ hàng hóa có thể đem lại thỏa mãn cho NTD Giỏ hàng hoá tập hợp hay nhiều loại hàng hoá Bàng quan giỏ hàng hoá hiểu có giỏ hàng hố thích hợp đối với thị hiếu NTD, nói NTD bàng quan giữa giỏ hàng hoá biểu diễn trên đồ thị nó điểm đường, đường gọi đường bàng quan 1.2.2 Đường ngân sách Khái niệm đường ngân sách: đường giới hạn khả năng tiêu dùng, mô tả những kết hợp hàng tiêu dùng khác mà NTD có thể mua từ mức ngân sách định Đường ngân sách có thể dịch chuyển dưới tác động thay đổi thu nhập giá cả: Với tác động thay đổi thu nhập thu nhập thay đổi điều kiện giá không đổi, đường ngân sách dịch chuyển song song với đường ngân sách ban đầu Thu nhập tăng đường ngân sách dịch chuyển phía ngồi thu nhập giảm đường ngân sách dịch chuyển vào phía Còn đối với tác động thay đổi giá cả, giá hàng hóa thay đổi thu nhập giữ nguyên, làm cho đường ngân sách quay quanh giao điểm 1.2.3 Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan Khái niệm điểm tiêu dùng tối ưu điểm mà tại đó đường bàng quan tiếp tuyến với đường ngân sách NTD lựa chọn điểm nằm trên trường giới hạn ngân sách đường bàng quan cao Tại điểm tỷ lệ thay cận biên giá tương đối hai hàng hoá Điều kiện tối ưu người tiêu dùng điểm tiêu dùng tối ưu, độ dốc đường ngân sách độ dốc đường bàng quan Độ dốc đường bàng quan tỷ lệ thay cận biên, độ dốc đường ngân sách giá tương đối hai hàng hoá Do vậy, kết luận rằng, NTD chọn tiêu dùng hai hàng hoá cho tỷ lệ thay cận biên tỷ số giá Trong đó, tỷ lệ thay cận biên tỷ lệ mà NTD sẵn sàng đổi hàng hóa lấy hàng hố khác, cịn tỷ số giá tương đối tỷ lệ mà tại đó thị trường sẵn sàng đổi hàng hoá lấy hàng hố khác Vậy, điểm tối ưu đánh giá NTD về hai hàng hố (tính tỷ lệ thay cận biên) với đánh giá thị trường (tính giá tương đối) 1.2.4 Sự hình thành đường cầu Khái niệm cầu: Cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà NTD muốn mua có khả năng mua ở mức giá khác khoảng thời gian định với điều kiện khác không thay đổi Đường cầu đường mô tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa mà người mua có khả năng sẵn sàng mua với mức giá khác Quy luật đường cầu dốc xuống: Khi giá hàng hóa tăng lên, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, khách hàng có xu hướng mua hàng hóa ngược lại Lý cho thấy lượng cầu có xu hướng giảm xuống giá tăng lên có thể hiệu ứng thay (khi giá hàng hóa tăng lên, NTD thay cách chuyển sang tiêu dùng hàng hóa khác tương tự) hiệu ứng thu nhập (khi giá hàng hóa tăng lên, NTD thấy nghèo trước Vì vậy, NTD tự động cắt giảm việc tiêu thụ hàng hóa đó) 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu người tiêu dùng a) Thu nhập: Đây nhân tố quan trọng định mua bao nhiêu đối với NTD Vì thu nhập định đến khả năng mua NTD Khi thu nhập NTD thay đổi cầu đối với hàng hố thay đổi Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào loại hàng hoá mà mức độ dao động khác nhau: - Đối với hàng hố thơng thường: Bao gồm hàng hố thiết yếu hàng hoá xa xỉ Khi thu nhập tăng lên cầu đối với hàng hố dịch vụ đó tăng lên ngược lại 10  Nhóm sản phẩm vệ sinh cá nhân gia đình Nhóm đầu tiên sản phẩm vệ sinh cá nhân gia đình nhằm giữ gìn vệ sinh diệt khuẩn Nước rửa tay, xà phòng sản phẩm lau chùi nhà cửa đều tăng trưởng hai chữ số, thậm chí ba chữ số Các loại sản phẩm vệ sinh cá nhân như: nước súc miệng tăng 78%, sữa tắm tăng 45% sữa rửa mặt tăng 35% Điều chứng minh thực tế người dân có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho Điển hình phải kể đến tình trạng “cháy” trang, nước rửa tay thời điểm tâm dịch Hai loại mặt hàng thậm chí cịn bị đẩy giá lên tới mức chóng mặt Theo thống kê Deloitte, sản phẩm sức khỏe, dinh dưỡng, nước rửa tay, xà phòng, mức tiêu thụ tăng gấp đôi, thậm chí tăng trưởng ở mức ba chữ số 87% NTD Việt Nam rửa tay thường xuyên  Nhóm hàng thực phẩm tiện lợi gia vị nấu ăn (tăng 36,6% đó: bơ sữa tăng 10.4% thực phẩm đóng gói tăng 26.2%) Nhóm thứ hai nhóm ngành hàng thực phẩm tiện lợi gia vị nấu ăn Điều có thể lí giải tâm lý lo lắng hoang mang người dân bối cảnh số ca lây nhiễm ngày tăng việc học sinh nghỉ ở nhà kéo dài thêm, địi hỏi nhu cầu tích trữ lương thực Đồ đông lạnh, đồ hộp, cháo gói, mì gói loại, bánh mì tươi (đóng gói), thực phẩm qua chế biến đường, dầu ăn vài ngành hàng tiêu biểu đạt mức tăng trưởng ấn tượng mùa dịch  Nhóm sản phẩm bổ sung dưỡng chất nâng cao hệ miễn dịch (tăng 42%) Nhóm hàng lại mà NTD hướng đến đó sản phẩm bổ sung dưỡng chất giúp nâng cao hệ miễn dịch, đặc biệt dành cho nhóm người già trẻ em với tỷ lệ rủi ro cao Do đó, sữa bột sữa chua uống những mặt hàng NTD ưu tiên lúc nhằm tăng cường sức khỏe Theo ghi nhận, loại vitamin tăng đề kháng, thuốc dự trữ nhiều gia đình trọng, đặt mua để tự nâng cao sức khỏe, tăng khả năng chống chọi với bệnh tật c) Những mặt hàng có xu hướng tăng Sự phát triển xu hướng tiêu dùng thức uống lành mạnh, đặc biệt đồ uống tốt cho sức khỏe Trong đó, việc ứng dụng hương liệu thực phẩm chiết xuất từ trái cây, hoa thảo mộc vào quy trình R&D dự đoán tạo nhiều loại đồ uống tốt cho sức khỏe, hợp thị hiếu tiêu dùng tỏng thời gian tới Cuộc khảo sát về tác động đại dịch Covid 19 lên hành vi NTD nước Neilsen Việt Nam kết hợp với Infocus Mekong Mobile Panel dịch 20 bệnh khiến NTD chuyển sang sử dụng nhiều loại thực phẩm giàu vitamin, có đặc tính kháng khuẩn virut như: tỏi đen lên men, gừng, loại trái cây (đặc biệt cam) hay dầu dừa nguyên chất họ tin chúng giúp tăng cường hệ miễn dịch phòng ngừa bệnh tật Đồ uống tốt cho sức khỏe bao gồm nhiều loại đồ uống có hương vị khác đều có nguồn gốc hữu cơ, thực vật nguyên liệu tự nhiên có lợi cho sức khỏe; có thể kể đến thức uống không đường đường (nước ép trái cây nguyên chất, trà, ), detox, sữa giàu protein từ thực vật hay smoothie, d) Những mặt hàng có xu hướng giảm Thức uống ngành hàng chịu ảnh hưởng nhiều mùa dịch ngành hàng khác đều tăng trưởng hai số Các loại đồ uống khơng cồn có cồn đều bị ảnh hưởng có mức giảm sâu mùa dịch Bia loại thức uống giải khát ghi nhận mức giảm sâu Mức tiêu thụ loại đồ uống cồn giảm 5% vào đầu năm 2020 NTD đến quán bar, nhà hàng Cụ thể, tiêu dùng thức uống giảm 14,1%: tiêu dùng ngành hàng đồ uống không cồn giảm 9,2% đồ uống có cồn giảm 12,9% so với năm 2019, riêng ngành hàng nước giải khát phải đối mặt với mức tăng trưởng âm 10% lượng tiêu thụ giảm xuống thấp kể từ năm 2018 (theo Nielsen IQ) Đáng lưu ý, danh sách cắt giảm NTD sản phẩm tiệc tùng bia (giảm 24%), nước ngọt có gas (giảm 19%) Trong đó, 63,7% khách hàng cắt giảm chi tiêu cho bia, rượu e) Hình thức tốn trực tuyến ngày tăng Từ lâu, nhà nghiên cứu khoa học phát trên tờ tiền có khoảng 3000 loại vi khuẩn khác Chúng cư trú, bám sinh sống trên bề mặt tiền Điều không khó hiểu tờ tiền qua tay nhiều người, cầm nắm lúc vừa mua đồ ăn, để quần, túi Và không có thể làm sạch tiền phương pháp thông thường mà phải cần đến đèn cực tím ở ngân hàng Năm vừa qua, với đại dịch Covid-19 bùng phát khắp toàn cầu, nỗi lo virus gây Covid19 bám lên bề mặt tăng cao hết Thậm chí, không ngân hàng ở quốc gia phải mua thiết bị khử khuẩn chuyên dụng để làm sạch tiền sau ngày giao dịch Giải pháp để khắc phục vấn đề nhiễm khuẩn, virus từ tiền đó cách toán online Covid-19 gây nên thảm họa cho người nó mang lại sự phát triển cho hình thức tốn trực tuyến, mua hàng online Hình thức toán trực tuyến không nhanh chóng, gọn nhẹ mà giảm tiếp xúc giữa người với người 21 Không trên giới mà người Việt Nam dần quen với công nghệ tốn không chạm, đặc biệt ứng dụng ví điện tử Với ứng dụng cài đặt xong có thể mua vé xem phim, đặt hàng, mua sắm, toán hóa đơn nháy mắt Ngân hàng Nhà nước khuyến khích khách hàng tăng cường giao dịch online thay giao dịch tiền mặt Hưởng ứng điều này, số ngân hàng có sách không thu phí đăng ký, phí trì dịch vụ qua Mobile Banking, Internet Banking… f) Xu hướng mua sắm online tăng mạnh Tình hình bùng phát dịch bệnh làm tăng mạnh mẽ số lượng giao dịch mua sắm trực tuyến dịch vụ giao hàng tận nơi, không với những người mua sắm online mà thu hút lượng đáng kể người mua mới, những người trước đó vẫn e dè với mua sắm online hay đặt hàng qua ứng dụng Mua sắm trực tuyến chiếm ưu bùng nổ ấn tượng dự báo trước đây Kantar Nhiều người mua sắm trực tuyến so với bình thường, đóng góp vào mức tăng trưởng ba chữ số tháng kể từ có thông báo thức về dịch bệnh ở Việt Nam Theo khảo sát Q and Me, có đến 77% NTD hài lòng với dịch vụ mua hàng trực tuyến, đó có yếu tố định hành vi mua hàng sự hài lòng NTD là: 64% liên quan đến giá sản phẩm; 60% tính đa dạng sản phẩm; 52% về thời gian giao hàng Nielsen Infocus Mekong Mobile Panel thực khảo sát trên 500 người tại thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh cho thấy 25% số người hỏi tăng cường mua sắm online giảm tần suất mua sắm trực tiếp tại siêu thị hay cửa hàng tạp hóa chợ truyền thống Ngoài ra, những dịch vụ “đi chợ hộ” phát triển mạnh mẽ mùa dịch Đi chợ online giải pháp “cứu cánh” hữu hiệu ở thời điểm này, với cú click chuột hay vài thao tác chạm, có thể mua loại thực phẩm giao tại nhà Tuy hình thức không mới mẻ mà có từ nhiều năm trước lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thời gian tăng đột biến khiến siêu thị, cửa hàng Vinmart, Big C, NowFresh, Co.opmart….đã nâng cấp mắt ứng dụng mới để đáp ứng nhu cầu NTD Thêm vào đó, số ca nhiễm bệnh tăng lên, tình trạng mua sắm hoảng loạn xảy ở nhiều nơi, đặc biệt khu vực ghi nhận ca dương tính Điều dẫn đến nhu cầu trữ hàng, thúc đẩy sự tăng trưởng đáng ý ở kênh bán lẻ đại siêu thị, đại siêu thị, siêu thị mini – nơi cung cấp sản phẩm vệ sinh, đa dạng về chủng loại, cập nhật nhanh chương trình hỗ trợ NTD thời kỳ dịch bệnh giao hàng tận nhà, bình ổn giá, “giải cứu” nông sản 22 Các kênh bán lẻ đại siêu thị, đại siêu thị, siêu thị mini có sự tăng trưởng đáng ý Nổi bật có thể kể đến BigC – nhà bán lẻ lớn ghi nhận mức tăng trưởng cao mùa dịch, tăng về lượng người mua sắm mức chi tiêu lần mua Mơ hình cash & carry (MM Mega market) – mô hình kinh doanh bán sỉ đạt mức tăng trưởng bứt phá dù tình hình kinh doanh những năm gần đây không sáng sủa Trong đó, NTD giảm tần xuất mua sắm tại những kênh chủ yếu hay mua cho nhu cầu hàng ngày để hạn chế tiếp xúc mua sắm tại kênh có thể mua số lượng lớn để trữ hàng Theo đó, kênh tạp hóa – kênh mua sắm phần đông người Việt cửa hàng tiện lợi những kênh chịu ảnh hưởng ngắn hạn bởi dịch Covid -19 2.3 Kết luận thay đổi hành vi người tiêu dùng Việt Nam có tác động dịch Covid – 19 Như vậy, có thể thấy trước có dịch bệnh loại hàng hóa tiêu thụ chủ yếu nhu yếu phẩm cần thiết như: loại thực phẩm tươi sống, xăng dầu, đồ uống – nước giải khát, Khơng thế, họ cịn hướng đến số mặt hàng giải trí có xu hướng chi tiêu những mặt hàng xa xỉ phẩm đắt đỏ: loại thực phẩm hay đồ uống cao cấp; những loại dịch vụ đắt tiền ngành hàng chăm sóc sức khỏe, y tế cao cấp Nhiều nghiên cứu cho biết NTD Việt Nam sẵn sàng chi trả khoản tiền lớn cho mục đích giải trí thư giãn thân như: du lịch, tham quan; những quán bar, nhà hàng; những địa điểm vui chơi lý tưởng, mà không cần cân nhắc hay lo nghĩ nhiều; mọi hành vi tiêu dùng người trước dịch bệnh đều ở mức thả lỏng Nhưng kể từ đầu năm 2020, dịch bệnh Covid – 19 (được biết đến với tên “đại dịch toàn cầu”) xuất hiện, mọi hành vi NTD Việt Nam thay đổi, biểu có thể thấy rõ chi tiêu hàng ngày người dân Họ chi tiêu nhiều cho thực phẩm dự trữ cắt giảm chi tiêu những mặt hàng không thực sự cần thiết đồ uống có cồn cồn, nước giải khát Tiêu chí sức khỏe đặt lên hàng đầu, vậy những mặt hàng vệ sinh cá nhân gia đình; thực phẩm tiện lợi nấu ăn cùng với thực phẩm chức năng chứa nhiều vitamin tăng cường đề kháng cho thể tiêu thụ nhiều 23 Covid – 19 mang đến những ảnh hưởng lớn cho đất nước nói chung DN nói riêng Có thể nói tác động đại dịch toàn cầu lên những DN Việt Nam không hề nhỏ, khiến nhiều DN phải điêu đứng lượng tiêu thụ loại sản phẩm chênh lệch lớn so với tình hình trước có dịch bệnh Vì vậy, u cầu cấp thiết đặt lúc đó có thể giúp những DN đó đứng vững thị trường những giải pháp dành cho những DN trên bờ vực phá sản này? Chúng ta làm rõ điều qua chương những phương pháp hay cách giải hữu hiệu làm rõ sâu cách cụ thể 24 CHƯƠNG III [PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN] Giải pháp cho doanh nghiệp 3.1 Ảnh hưởng dịch Covid – 19 doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Ảnh hưởng tích cực tới doanh nghiệp Đại dịch Covid – 19 thách thức lớn với ngành nghề truyền thống, hội, động lực phát triển mạnh mẽ cho những nhóm ngành nghề đại, dần xuất ngày phát triển sống TMĐT những ngành kinh tế không trì đà tăng trưởng mà cịn bứt phá mạnh mẽ, đóng góp vào “kỳ tích” tăng trưởng dương nền kinh tế Việt Nam; góp phần không nhỏ việc thúc đẩy dòng chảy hàng hóa dịch vụ, hỗ trợ DN tìm kiếm hội sản xuất kinh doanh hiệu trước bối cảnh đại dịch Covid - 19 bùng nổ Theo báo cáo về Kinh tế số Đông Nam Á (SEA) 2020 Google, Temasek Bain & Company công bố vào tháng 11 năm 2020, ngành TMĐT Việt Nam tăng trưởng lên tới 46% Trong những năm gần đây, nhiều ngân hàng thành lập khối ngân hàng số bước chuyển đổi mô hình hoạt động, kinh doanh tập trung phát triển ứng dụng mới trên nền tảng công nghệ số thông qua internet, điện thoại di động thông minh, máy tính bảng Dưới tác động dịch Covid - 19, giao dịch ngân hàng trực tuyến tăng đột biến Số liệu ngân hàng cho thấy, tháng đầu năm 2020, số lượng khách hàng thực tế sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, đặc biệt internet banking, mobile banking tăng cao so với cùng kỳ năm 2019, từ 1,4 - 2,6 lần chiếm trên 40% tổng số giao dịch 3.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp a) Tác động dịch Covid - 19 đến việc thành lập tồn doanh nghiệp Tuy nhiên, dưới sự tác động dịch bệnh Covid - 19, tình hình sản xuất kinh doanh ở hầu hết nhóm ngành đều gặp khó khăn, cùng với tâm lý e ngại, thận trọng nhà đầu tư dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên số lượng DN thành lập mới giảm đáng kể Theo số liệu thống kê từ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký DN, tình hình đăng ký DN năm 2020 có sự giảm sút nhẹ về số lượng DN thành lập mới với 134.941 DN, giảm 2,3% so với năm 2019 Trong đó, lĩnh vực giảm mạnh mẽ nhóm DN hoạt động 25 lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi giải trí (giảm 33,6% so với năm 2019); Hoạt động dịch vụ khác (giảm 31,1% so với năm 2019); Dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 22% so với năm 2019); Dịch vụ việc làm; du lịch; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng dịch vụ hỗ trợ khác (giảm 17,7% so với năm 2019); Kinh doanh bất động sản (giảm 15,4% so với năm 2019) Giáo dục đào tạo (giảm 9,5% so với năm 2019) Bên cạnh đó, ảnh hưởng dịch bệnh, nhiều DN phải ngừng kinh doanh giải thể Số lượng DN hoàn thành xong thủ tục giải thể năm 2020 17.464 DN (tăng 3,7% so với năm 2019) Phần lớn DN hoạt động lĩnh vực Sản xuất phân phối, điện, nước, gas; Kinh doanh bất động sản Giáo dục đào tạo b) Tác động dịch Covid – 19 đến hoạt động cụ thể doanh nghiệp Việt Nam Khi dịch Covid – 19 xuất ở Việt Nam, Tổng cục Thống kê tiến hành khảo sát DN kết cho thấy có tới 85,7% số DN khảo sát chịu tác động bởi dịch Covid – 19 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng lĩnh vực dịch vụ chịu tác động đến 86,1% 85,9% tổng số DN Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Ngành hàng không chịu tác động 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất ô tô đều có tỷ lệ chịu tác động lên tới 90% (Tổng cục Thống kê, 2020)  Dịch Covid – 19 tác động đến đầu vào nguyên vật liệu: Nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Khi dịch Covid – 19 xảy ra, việc hạn chế lại, thông thương ảnh hưởng đến nguồn nguyên, vật liệu đầu vào DN, bao gồm DN sản xuất hoá chất nông nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; DN dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ, sản xuất kinh doanh thép; DN khai khoáng xây dựng  Dịch Covid – 19 tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ: - Lĩnh vực nông lâm nghiệp thuỷ sản: Covid – 19 hạn chế hoạt động xuất hàng hoá DN lĩnh vực Trong quý I/2020 nhiều mặt hàng nông - thuỷ sản gặp khó khăn xuất thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU, ASEAN Do lệnh phong toả, hạn chế lại, nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ Kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm sản giảm 4,5%, thuỷ sản giảm 11,2% quý I/2020 so với cùng kỳ, đó có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su (-26,1%), rau (-11,5%), cafe (-6,4%) 26 - Lĩnh vực dệt may: Với DN dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ đầu cho sản phẩm chịu ảnh hưởng nghiêm trọng sụt giảm nhu cầu tiêu dùng nước quốc tế, từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Trong tháng 3/2020, nhiều DN Mỹ, EU tuyên bố tạm ngừng nhận đơn hàng dệt may, đồ gỗ từ Việt Nam Tình hình sản xuất, xuất ngành Dệt may tiếp tục gặp nhiều khó khăn thiếu hụt đơn hàng xuất So với tháng đầu năm 2019, giá trị xuất tháng đầu năm 2020 ngành Dệt may giày dép đều giảm 1- 2% - Lĩnh vực dịch vụ: Nhóm ngành dịch vụ chịu ảnh hưởng mạnh biến động về tổng cầu Ảnh hưởng mạnh mẽ ngành Du lịch (dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống lữ hành) Do dịch bệnh lan rộng, nhiều quốc gia thực biện pháp phong toả, hạn chế lại, tăng cường kiểm dịch nên nhu cầu du lịch xuyên biên giới nhu cầu du lịch nước Doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 ước tính doanh thu du lịch lữ hành đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,3% giảm 59,5% so với năm 2019 (Tổng cục Thống kê) Theo Hiệp hội DN Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), DN ngành vận tải kho bãi chịu tác động không nhỏ bởi dịch bệnh Các đường bay nước, quốc tế đóng cửa, doanh thu ngành vận tải hàng không, đường sắt, đường giảm mạnh - Lĩnh vực kinh doanh bất động sản: Lĩnh vực chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch Covid - 19, đó có lĩnh vực cho thuê mặt thương mại, văn phòng cho thuê, khách sạn, căn hộ Nhân viên tại sàn giao dịch bất động sản thiếu nguồn cung để chào hàng nguồn cầu để giao dịch, dẫn đến không có doanh thu Nhiều mặt kinh doanh bị trả lại giảm giá thuê Nhiều DN bất động sản lâm vào tình trạng phải tạm dừng hoạt động c) Dịch Covid - 19 tác động đến dòng tiền doanh nghiệp Các DN chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm nên DN chịu căng thẳng về dòng tiền Nhiều DN quan tâm đến biện pháp cắt giảm dòng tiền chi bối cảnh doanh thu hạn chế Kết khảo sát Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân cho thấy, có 60% DN khảo sát chịu ảnh hưởng giảm 50% doanh thu, 28,9% DN giảm từ 20-50% doanh thu (Báo cáo kết khảo sát lần Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân) Có đến 74% số DN trả lời khảo sát có nguy phá sản doanh thu không thể bù đắp chi phí hoạt động, chi lương cho người lao động, chi trả tiền lãi vay ngân hàng, chi phí thuê mặt bằng, khoản thuế, phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí khác 27 3.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Những giải pháp từ phía Chính Phủ cho doanh nghiệp Việt Nam a) Chính sách tài khóa Sử dụng ngân sách Nhà nước cấp tiền cho vay ưu đãi để DN có đủ vốn vượt qua khó khăn Rà soát lại quy định, điều kiện, nới lỏng yêu cầu về điều kiện thụ hưởng, đổi mới công tác triển khai xoá bỏ quy định cồng kềnh để DN có thể thụ hưởng chương trình hỗ trợ tiền từ ngân sách gói hỗ trợ tín dụng, chấp nhận giúp nhầm bỏ sót để hỗ trợ thực sự đến những DN dễ bị tổn thương Khi nền kinh tế giai đoạn phục hồi tăng trưởng sau đại dịch, sách tài khoá cần chuyển hướng sang hỗ trợ có trọng tâm để bảo vệ cho DN dễ bị tổn thương, hỗ trợ tạo động lực cấu lại nền kinh tế; hỗ trợ đầu tư nước hiệu hỗ trợ thu hút đầu tư trực tiếp nước có chọn lọc để tranh thủ xu hướng chuyển dịch đầu tư trực tiếp nước đại dịch tạo b) Chính sách thuế (Trợ cấp) Gần đây nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2021/NĐ-CP quy định gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất cho DN, tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh bị tác động tiêu cực bởi dịch bệnh Covid - 19 Bộ Tài cho biết, sách gia hạn nộp thuế không làm giảm thu ngân sách nhà nước phù hợp thẩm quyền Chính phủ mà Luật Quản lý thuế quy định  Đối với thuế giá trị gia tăng (trừ thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu) Để không ảnh hưởng đến cân đối ngân sách nhà nước năm 2021, Bộ Tài đề nghị thời gian gia hạn tháng Dự kiến, số thu ngân sách tháng đó giảm khoảng 68.800 tỷ đồng  Đối với thuế thu nhập DN Thực gia hạn tháng, thời hạn nộp thuế đối với số thuế thu nhập DN tạm nộp quý I, quý II kỳ tính thuế thu nhập DN năm 2021 DN, tổ chức thuộc đối tượng gia hạn Ước tính số thuế thu nhập DN gia hạn khoảng 40.500 tỷ đồng  Đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh Thực gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân đối với số tiền thuế phát sinh phải nộp năm 2021 hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh hoạt động ngành kinh tế, lĩnh vực gia hạn Dự kiến số thuế hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh gia hạn khoảng 1.300 tỷ đồng 28  Đối với thuế thuê đất Thực gia hạn đối với số tiền thuê đất phải nộp kỳ đầu năm 2021 DN, tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân thuộc đối tượng giảm Dự kiến số tiền thuê đất gia hạn khoảng 4.400 tỷ đồng Việc gia hạn đánh giá giúp cho cộng đồng DN có thêm nguồn lực tài trì khôi phục sau đại dịch, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2021 Đây giải pháp có tính thực tiễn, khả thi cao phù hợp bối cảnh tại Đất nước c) Chính sách tiền tệ Chính phủ đưa sách nới lỏng về tín dụng ngân hàng, sách cho vay với lãi suất 0% để trả lương cho người lao động Tuy nhiên, dịch bệnh cịn tồn tại số nhu cầu đặc thù biến mất, theo đó ngành kinh doanh phục vụ nhu cầu đó không trở lại được, dù lãi suất có giảm không tạo động lực để DN vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Do vậy, sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm DN không bị ảnh hưởng, có hướng chuyển đổi hiệu Đối với gói tín dụng, Ngân hàng Nhà nước tạo sở pháp lí hướng dẫn tổ chức tín dụng thực cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ tại thời điểm trước dịch Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục hồi sản xuất kinh doanh DN ngành lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, tạo điều kiện tối đa cho khách hàng vay vốn tiếp tục vay mới để khôi phục sản xuất, kinh doanh Các ngân hàng giảm lãi suất, miễn giảm phí dịch vụ giao dịch cho DN cung cấp hàng hóa dịch vụ thiết yếu đủ điều kiện vay với lãi suất 4.5-5%/1 năm (thấp lãi suất huy động tiền gửi) 3.2.2 Giải pháp từ phía DN a) Chuyển đổi số Trong giai đoạn Covid - 19, chuyển đổi số dường đường sống giúp DN khỏi “hiểm cảnh” Theo khảo sát Viện Phát triển DN (Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI), nhận thức DN Việt Nam về chuyển đổi số thời gian qua có những tiến triển đáng phấn khởi Trước dịch COVID 19, 50% DN ứng dụng công nghệ số Từ xảy dịch COVID - 19, thêm 25% DN ứng dụng công nghệ số 29 Cụ thể, phương thức bán hàng trực tuyến qua trang mạng xã hội cung trang điện tử nhiều DN sử dụng Một cách làm mới DN gỗ thuộc HAWA (Hội Mỹ nghệ chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh) tổ chức triển lãm qua showroom; nhận nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng Điều giúp cho NTD xem cụ thể, đầy đủ mặt hàng, sản phẩm Giúp DN tiếp cận nhiều khách hàng, đặc biệt khách hàng quốc tế, tăng tỉ lệ bán hàng, tỉ lệ chốt đơn thành công Ngoài ra, DN ngân hàng cung cấp dịch vụ giao dịch trực tuyến Giúp cho khách hàng có trải nghiệm liền mạch, thống trên phương tiện điện tử, dễ dàng thực giao dịch tài chính, tốn mua sắm Cụ thể, khách hàng trải nghiệm mọi tiện ích tài đại nhanh chóng bao gồm: chuyển tiền nhanh 24/7, đặt lịch chuyển tiền, gửi tiết kiệm online, toán loại hóa đơn, nạp tiền điện thoại, đặt vé máy bay, khách sạn,… Việc chuyển đổi số không giúp DN vượt qua khủng hoảng dịch bệnh mà phương thức giúp DN phát triển về lâu dài, làm tăng khả năng cạnh tranh khai thác nhóm khách hàng mới b) Liên kết DN Hợp tác, bắt tay giữa DN trở thành xu thế, bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn ảnh hưởng nặng nề dịch Covid - 19 Trên 50% số 152 nghìn DN khảo sát bởi Tổng cục Thống kê vào tháng 9/2020 cho biết có kết nối với DN Việt khác, chia sẻ khó khăn, đơn hàng, tốn,… Hình thức liên kết nhiều DN áp dụng cho trả chậm tiền hàng, với 33,3% DN áp dụng; chia sẻ đơn hàng với 7,9%; hàng đổi hàng với 3,8%; cho vay với 2,8% DN áp dụng Ngoài ra, có nhiều DN, start-up công nghệ đẩy mạnh hợp tác mới nhằm nâng cao năng lực mở rộng phạm vi hoạt động Chẳng hạn, Công ty AppotaPay (thuộc Appota Group) vừa ký hợp tác với Ngân hàng Phương Đông (OCB) cho phép người dùng ví Appota liên kết tài khoản với thẻ nội địa Ngân hàng OCB Cụ thể, OCB AppotaPay hợp tác dịch vụ như: liên kết ví điện tử, cổng toán, thu hộ chi hộ… Một DN khác ngành vận tải Công ty CP xe khách Phương Trang vừa hợp tác với ví điện tử MoMo để phân phối vé trực tuyến cho hãng xe Đây xem bước chiến lược để Phương Trang có thể tận dụng nền tảng công nghệ đại tiếp cận lượng người dùng "khủng" lên đến 23 triệu người MoMo Đối với DN, liên kết không giúp tận dụng mạnh bên, mà mở tiềm năng việc mở rộng tập khách hàng, gia tăng doanh thu từ việc tiếp thị, bán chéo đẩy mạnh quảng bá thương hiệu 30 c) Chú trọng phát triển thị trường nội địa Trong bối cảnh dịch bệnh Covid - 19 bùng nổ mạnh mẽ, quốc gia vẫn chưa hoàn toàn mở cửa giao thương tự trước thị trường nội địa lại trở thành “cứu cánh” cho DN, tạo động lực để DN phát triển mở rộng thị trường nước Nhiều DN trước đây vốn có mạnh về xuất có những hướng mới để quay trở lại thị trường nội địa Điển Công ty CP Tập đồn Thủy sản Minh Phú - vốn nổi tiếng với sản phẩm xuất sang thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Đông… - chọn hướng quay lại thị trường nội địa, phục vụ NTD Việt Nam dịch Covid - 19 ập đến Hay Công ty Cổ phần Saigon Food, sau nhận thấy mức doanh thu đến từ xuất nội địa ngang nhau, nên đối diện với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, công ty linh hoạt kế hoạch sản xuất để gia tăng sản phẩm nội địa Ngoài việc đạt thành từ thâm nhập thị trường tiêu thụ nước, DN sản xuất trọng để nội địa hóa sản phẩm, dịch vụ kinh doanh Như trình nội địa hóa nguồn cung nguyên liệu Công ty Cổ phần Vicostone triển khai Theo đó, nhà máy Phenikaa Huế đáp ứng toàn nhu cầu Vicostone công ty mẹ Tập đoàn Phenikaa về nguyên liệu Cristobalite chất lượng cao thay phần lớn quartz tự nhiên, tương đương 80% sản lượng Nhà máy; 20% sản lượng cịn lại bán ngồi Tập đồn tại thị trường nước xuất 31 KẾT LUẬN Trước tình hình dịch Covid – 19 giới nước vẫn cịn có những diễn biến phức tạp khó lường, việc nghiên cứu hành vi NTD chịu sự ảnh hưởng dịch Covid - 19 vấn đề thiết Qua điều tra, phân tích dựa vào kiến thức về kinh tế học vi mô, ta biết hiểu sự thay đổi hành vi NTD so sánh ở thời điểm trước sau đại dịch Đồng thời, ta thấy ảnh hưởng tiêu cực nặng nề mà Covid - 19 gây cho DN Việt Nam mặt tích cực mà dịch bệnh mang đến cho những DN ở ngành nghề có triển vọng lớn ở tương lai Từ đó, đưa những giải pháp thiết thực giúp DN vượt qua khó khăn trước mắt, tiếp tục phát triển mạnh khắc phục những yếu điểm để góp phần phục hồi, phát triển nền kinh tế đất nước Qua tiểu luận này, chúng tơi hi vọng người đọc có thể có thêm nhìn sâu sắc về tác động đại dịch Covid - 19 đối với hành vi NTD tìm những giải pháp hợp lý cho DN cải tiến theo hướng hiệu bền vững 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Vi mô Học viện Tài Thay đổi hành vi tiêu dùng chuyển động bán lẻ Covid - 19 https://theleader.vn/thay-doi-hanh-vi-tieu-dung-va-chuyen-dong-ban-le-do-covid-191584426297481.htm VNBusiness - Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng giảm chi tiêu tiền nhàn rỗi https://vnbusiness.vn/tieu-dung/nguoi-tieu-dung-viet-nam-co-xu-huong-giam-chi-tieutien-nhan-roi-1068390.html The leader – Thay đổi hành vi tiêu dùng chuyển động bán lẻ Covid-19 https://theleader.vn/thay-doi-hanh-vi-tieu-dung-va-chuyen-dong-ban-le-do-covid-191584426297481.htm Eva.vn – Xu hướng tiêu dùng năm 2020 từ tiêu dùng mua mang đến tiêu dùng an toàn tại nhà https://eva.vn/tin-tuc/xu-huong-tieu-dung-nam-2020-tu-tieu-dung-mua-mang-di-den-tieudung-an-toan-tai-nha-c73a460171.html http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-11-05/covid-19-lam-thaydoi-tu-duy-mua-sam-cua-nguoi-tieu-dung94683.aspx?fbclid=IwAR0OMKyIEMDg4_lZY5nQ1FSwXboGNwEr0dEpElYSlnBRbT HF40XA9fACcrg Link: https://foodtechmaster.vn/covid-19-anh-huong-den-thoi-quen-cua-nguoi-tieudung-viet-nam-nhu-the-nao/?fbclid=IwAR3Mnpl4XOwjsAdydgHa8vm3tjPfuZJUv7reS5OyZYQJydjxgIH4oEWcOA Trang web: https://giaodich24.vn Trang web: https://tapchicongthuong.vn/ 10 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/danh-gia-tac-dong-cua-dai-dichcovid19-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-331389.html 33 11 https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/cong-bo-bao-cao-tac-dong-cua-dich-benh-covid19-doi-voi-doanh-nghiep-viet-nam-1491875395 12 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/thong-cao-bao-chi-vetinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 13 http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Dai-dich-COVID19-he-luy-va-giai-phap-ho-trodoanh-nghiep/412612.vgp 14 https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/chinh-sach-gia-han-nop-thue-khonglam-giam-thu-ngan-sach-nha-nuoc-333334.html 15 https://laodong.vn/kinh-te/chuyen-doi-so-da-tro-thanh-con-duong-song-tai-cacdoanh-nghiep-viet-nam-899837.ldo 16 https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/doanh-nghiep-tim-loi-ra-trong-boi-canh-dichcovid-19-lan-rong-trong-cong-dong-561591.html 17 https://petrovietnam.petrotimes.vn/ts-vo-tri-thanh-van-hoa-va-cong-nghe-la-nen-tangcua-doanh-nghiep-trong-the-gioi-moi-611684.html 18 https://tuoitre.vn/doanh-nghiep-dau-tu-lon-cho-chuyen-doi-so20210410090039895.htm 19 https://haiquanonline.com.vn/doanh-nghiep-phat-trien-tot-nho-thi-truong-noi-dia142093-142093.html 34 ... hưởng đến hành vi người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu (những tác động dịch bệnh Covid – 19? ?ến hành vi người tiêu dùng Vi? ??t Nam) 2.1 Hành vi người tiêu dùng Vi? ??t Nam trước... hưởng đến hành vi mua họ 14 CHƯƠNG II [THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU] Những tác động dịch bệnh đến Covid – 19 đến hành vi người tiêu dùng Vi? ??t Nam 2.1 Hành vi người tiêu dùng Vi? ??t Nam trước có dịch. .. ………………………………………………………… 19 Chương 2: [THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU] (Những tác động dịch bệnh đến Covid – 19 đến hành vi người tiêu dùng Vi? ??t Nam) 2.1 Hành vi người tiêu dùng Vi? ??t Nam trước có dịch bệnh …………………

Ngày đăng: 25/03/2022, 23:16

Hình ảnh liên quan

1.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích - Giải pháp tác động của dịch bệnh covid – 19 đến hành vi của người tiêu dùng việt nam

1.1.4.

Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1: Hình dáng của đường lợi ích cận biên (MU) và đường cầu - Giải pháp tác động của dịch bệnh covid – 19 đến hành vi của người tiêu dùng việt nam

Hình 1.1.

Hình dáng của đường lợi ích cận biên (MU) và đường cầu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2 - Giải pháp tác động của dịch bệnh covid – 19 đến hành vi của người tiêu dùng việt nam

Hình 1.2.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.1 - Giải pháp tác động của dịch bệnh covid – 19 đến hành vi của người tiêu dùng việt nam

Bảng 1.1.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2 - Giải pháp tác động của dịch bệnh covid – 19 đến hành vi của người tiêu dùng việt nam

Bảng 1.2.

Xem tại trang 19 của tài liệu.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan