1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5 MB
File đính kèm SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC.rar (5 MB)

Nội dung

Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phần I Đặt vấn đề: Lý chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai đất nước Trẻ em ví chồi non nhú Để chồi non lớn lên khoẻ mạnh cần bàn tay chăm sóc người Sinh thời Bác Hồ dành cho em nhỏ tình thương u quan tâm đặc biệt Bác nói; “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt Con trẻ có giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập”, di chúc thiêng liêng trước lúc xa người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Thấm nhuần lời dạy Bác, Đảng nhân dân ta coi trọng bồi dưỡng giáo dục coi giáo dục quốc sách hàng đầu có bậc học mầm non Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, ngơn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách trẻ Giáo dục Mầm non khoa học nghệ thuật, khoa học không ngừng phát triển Do địi hỏi người làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có lực tồn diện, có phẩm chất cần thiết hoàn thành nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đào tạo cho hệ trẻ 06 tuổi phát triển cách toàn diện Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội đất nước ta có phát triển khơng ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung ngành học mầm non nói riêng đẩy dần bước củng cố phát triển Không thế, theo ý kiến chuyên gia module mầm non nhà giáo dục phải thừa nhận điều rằng: “Cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triển, tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề trẻ” Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi chun mơn, vững vàng nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ nghiệp vụ sư phạm, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ gần gũi trẻ Biết ứng dụng công nghệ thông tin khai thác thông tin mạng nhằm áp dụng vào hoạt động thiết thực cách hợp lý mang tính 1/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục cao Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Tại trường Mầm non nơi công tác, đội ngũ giáo viên thực chương trình giáo dục mầm non song thực giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” lúng túng, cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hoạt động theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Một số giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng hình thức thực Đa số dạy trẻ theo hướng “lấy giáo viên làm trung tâm”, hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành trao đổi Bản thân tơi trực tiếp tham gia khóa học bồi dưỡng thường xuyên qua đợt tập huấn module có module MN-1D đề cập đến phương pháp giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, thiết kế môi trường giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” cách lập kế hoạch quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” phịng giáo dục tổ chức tơi học hỏi xem thêm mạng internet xem số hình thức tổ chức tiết dạy “lấy trẻ làm trung tâm” Tôi nắm bắt áp dụng lớp học nơi đơn vị công tác Theo nhà khoa học nghiên cứu giáo dục mầm non: “Chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm” Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Đây học mang nhiều lợi ích cho thân, tơi đồng nghiệp giáo viên trường Mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” Cách tổ chức điều mẻ với đội ngũ giáo viên trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi trường mầm non” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Đề tài thực với mục tiêu đặt Áp dụng số biện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt, thể hết lực, nhu cầu hứng thú theo định hướng giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm ” 2/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhiệm vụ đề tài:Tìm hiểu đặc điểm nhận thức trẻ mầm non.Trong thực tế chất lượng giáo dục mà trẻ lĩnh hội chưa cao? Tại chưa phát huy hết khả năng, tiềm thức đứa trẻ Trong thực tế trẻ cịn học hình thức cũ, trẻ học bị chi phối nhiều giáo viên, trẻ chưa phát huy hướng lấy trẻ làm trung tâm, nghĩa trẻ chưa thể hết khả năng, nhu cầu hứng thú hoạt động học Phải xây dựng kế hoạch giảng dạy lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nhằm lấy trẻ làm trung tâm mang lại hiệu quả, sát với thực tế, phù hợp với tình hình nhận thức trẻ lớp Tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ, đạt mục tiêu giáo dục đề Thực điều góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trường, nâng cao kết dạy học cho giáo viên phù hợp với trẻ tuổi mầm non theo yêu cầu phát triển ngành học Mầm non Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, giải số tình có vấn đề trẻ phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Những lợi ích có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy giáo viên, “biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” Vì cần dạy trẻ theo hình thức “Lấy trẻ làm trung tâm ” Vì người muốn nghe làm mà thân chưa biết, trẻ em vậy, chúng tích cực hoạt động khám phá, tìm tịi, thích học chưa thấy chưa biết Hãy đặt trẻ vào trung tâm lắng nghe xem chúng cần gì? Thiếu gì? Tuyệt dối giáo viên khơng làm thay trẻ, muốn hoạt động phải vừa sức trẻ Không đặt yêu cầu cao hay thấp so với khả trẻ.Song hoạt động có ý nghĩa u cầu phải “nằm vùng phát triển gần nhất”, có nghĩa trẻ khơng tự thực làm có giúp đỡ người khác ……Vậy muốn trẻ học tập tích cực giáo viên khơng nên dạy trẻ trẻ biết mà phải dạy mà trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe, giáo viên cần hỗ trợ cho trẻ thực ý tưởng mà trẻ phát 3/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm minh Thế nên hoạt động phải hướng vào trẻ, nghĩa lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu hướng dẫn tơi cách bố trí mơi trường hoạt động, cách tổ chức xây dựng hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Thông qua số phương pháp sư phạm như: Quan sát, trải nghiệm, thực hành… nhằm thực mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hướng đến hình thành phát triển toàn diện cho trẻ Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu đề tài: - Đối tượng cần nghiên cứu tìm ra: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non” , - Phạm vi nghiên cứu thực nghiên cứu đánh giá tổng số 32 trẻ 5-6 tuổi - Thời gian thực từ tháng 9/2017 - 5/2018 năm học 2017 – 2018, Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chọn phương pháp sau: a Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tôi nghiên cứu biện pháp lấy trẻ làm trung tâm, cách dựa vào lí luận thực tiễn, qua tài liệu chương trình mầm non mới, qua module mầm non, trang web nhằm phân tích tổng hợp tài liệu b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Qua quan sát - đàm thoại, trực quan sinh động, thực hành – luyện tập, điều tra c Phương pháp thống kê toán học: Điều tra - kiểm tra, xử lí số liệu thu thập 4/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phần II Phần nội dung: I Cơ sở lý luận Nước ta nằm xu phát triển chung giáo dục giới khu vực, năm 90 kỷ XX nay, chương trình giáo dục mầm non xây dựng tiến hành thử nghiệm theo hướng đổi dựa quan điểm sau: - Chương trình mầm non dựa quan điểm tích hợp chủ đề Chương trình trọng hình thành cho trẻ lực chung, hướng tới phát triển tồn diện trẻ thể chất, trí tuệ , tình cảm, đạo đức- thẩm mỹ - Chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo hoạt động trẻ - Chương trình giáo dục học mầm non xây dựng dựa quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” hay dạy học “hướng vào trẻ”- quan điểm trái ngược với quan điểm truyền thống dạy học lấy giáo viên làm trung tâm Theo quan điểm giáo viên khơng nói hay làm hộ trẻ trước mà phải tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động , giúp trẻ trải nghiệm, diễn đạt cảm nhận mình, sở giáo viên quan tâm tôn trọng nhu cầu hứng thú trẻ Giáo dục tích hợp theo chủ đề dựa quan điểm “dạy học lấy trẻ làm trung tâm” thực chất khai thác tiềm vốn có trẻ Theo đó, giáo dục cần dựa vào đặc điểm cá nhân, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, hứng thú khiếu tinh thần tự do, tự nguyện tích cực tham gia vào hoạt động cảu trẻ Hiện giới có số mơ hình, cách tiếp cận giáo dục đầu đời nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao Điển mơ hình có từ lâu có giá trị Montessori (Italy) hay mơ hình xây dựng gồm Reggo Emilia (Italy), High Scope (Mỹ) Mỗi mơ hình, cách tiếp cận có ưu điểm nhược điểm khác nhau, hầu hết nhà giáo dục hàng đầu giới thừa nhận mơ hình kể tốt Điển chương trình High Scope (Mỹ), 70% trẻ thực chương trình đến tuổi đạt 90 + IQ có có 30% trẻ khơng học mầm non đạt mức độ 5/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, trẻ phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Những lợi ích có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy giáo viên, cách tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm II Thực trạng Thực tế giảng dạy cho trẻ - tuổi trường nay, nhiều vấn đề cần khắc phục như: Sự am hiểu tính cách trẻ, cách xây dựng kế hoạch, lựa chọn số, lối dẫn dắt lôi trẻ, đa số dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành, trao đổi, phần đồ dùng đồ chơi ít, chưa đầy đủ để trẻ hoạt động, trẻ em nơng thơn ngồi tiếp xúc với đại Để tháo gỡ khó khăn này, tơi chọn phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách lập kế hoạch quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Vì địi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, sáng tạo, động giảng dạy để trẻ đạt kết tốt cho trẻ tự khám phá tìm tịi hoạt động Chất lượng giáo dục trẻ – tuổi lớp phụ trách qua khảo sát đầu năm thu kết sau: Bảng khảo sát chất lượng trẻ đầu năm 2017- 2018 sau: Đạt STT Tiêu chí Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia vào học 10 31 22 69 Trẻ có ý thức tự thực tốt yêu cầu tiết học 12 37,5 20 62,5 Trẻ nắm vững kiến thức kỹ năng, vận dụng linh hoạt sáng tạo vào thực tế 10 31 22 69 Trẻ có kỹ sử dụng ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc 15 47 17 53 * Nghiên cứu áp dụng đề tài có số thuận lợi khó khăn sau: 6/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Thuận lợi: Trường Mầm Non nơi công tác trường học mầm non thành lập từ lâu Phòng giáo dục đánh giá cao, trường khang trang, đẹp nằm trung tâm xã Tuy lớp lớp khu lẻ với địa hình thống mát, đẹp, phịng học kiên cố, địa điểm rộng rãi, thống mát, thuận tiện môi trường giáo dục trẻ - Trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học tập huấn chuyên đề - Ban giám hiệu trường sát đạo giáo viên chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Trường mầm non, có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, yêu nghề - Được đạo sát phịng, ln cụm thường xuyên chuyên đề cập nhật - Có quan tâm nhà trường, nhiệt tình giúp đỡ chun mơn, đồng nghiệp hàng tháng sinh hoạt chuyên môn đặn đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên - Qua thực chuyên đề, nhiều năm nghề, tơi tích góp nhiều kinh nghiệm, nắm phương pháp dạy học, lập kế hoạch hoạt động, độ tuổi - Cha mẹ học sinh quan tâm tới em, phối kết hợp với nhà trường trình chăm sóc, ni dạy trẻ tốt - Trẻ độ tuổi, học chuyên cần, biết tôn trọng lời giáo viên, có thói quen học tập hoạt động - Bản thân người yêu nghề, mến trẻ gần gũi trẻ thích tiếp cận phương thức giáo dục +Khó khăn: - Giáo viên tổ chức hoạt động chung gị bó, chưa sáng tạo chưa gây hứng thú cho trẻ, chưa biết cách lấy trẻ làm trung tâm học - Giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương thức dạy học, giáo viên phụ giáo viên chưa có kinh nghiệm lần đầu đứng lớp 5-6 nên chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ 7/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Học sinh đa số nhà nơng thơn điều kiện gia đình có nhiều gia đình cịn khó khăn, điều kiện khơng đồng đều, cơng tác phối kết hợp giáo viên với cha mẹ học sinh việc cho trẻ tự học, tìm tịi trải nghiệm, trao đổi chưa cao - Kinh nghiệm nhận thức trẻ nghèo, khả ý, ghi nhớ khả diễn đạt trẻ hạn chế - Trẻ chưa biết cách giải tình có vấn đề, cịn lóng ngóng, chưa tích cực sáng tạo, dựa vào can thiệp giáo viên - Các học liệu đồ dùng đồ chơi, trời cho trẻ hoạt động cịn ít, chưa phong phú, đa dạng Lớp học nơi công tác khu lẻ cịn có ảnh hưởng chung với khu tiểu học nhà văn hố thơn - Tính sáng tạo thiết kế dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa cao, dẫn đến thực chương trình đổi cịn nhiều khó khăn Từ hạn chế làm cho đội ngũ giáo viên thiếu tự tin lập kế hoạch soạn giảng, nên học trẻ nhàm chán, nói làm cịn trẻ thụ động * Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: -Việc xây dựng thiết kế phương pháp, biện pháp thủ thuật theo mục đích lấy trẻ làm trung tâm cần thiết, giúp giáo viên xây dựng kế hoạch phù hợp với độ tuổi đối tượng lĩnh hội kiến thức Không nhà giáo dục mà hết cha mẹ học sinh mong muốn trẻ hình thành phát triển nhân cách sớm, đặc biệt có thói quen tốt hành vi có đạo đức tốt để hình thành nhân cách cho trẻ sau này.Với vai trị quan trọng vậy, thử hỏi không làm tốt hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, giúp cho trẻ thể nhận thức trẻ có mang lại kết mong đợi không? Hay tiếp tục dạy trẻ theo kiểu cô nói trẻ lắng nghe việc dạy học giáo viên khơng đổi kịp thời vơ tình kìm hãm phát triển mặt trẻ Vì trẻ đến trường ngồi lắng nghe tiềm trẻ khơi nguồn phát triển Muốn giáo viên phải lựa chọn đề tài hình thức tổ chức nhằm thu hút lôi trẻ? Thay đổi hình thức tổ chức cho trẻ khơng nhàm chán? Để trẻ có hứng thú khơng bị nhàm chán tiết học, muốn trước hết ta phải giải vấn đề thay đổi cách tổ chức học, cách truyền đạt, cách đầu tư chuẩn bị đồ dùng, nghiên cứu đề tài tạo 8/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ hứng thú với tất hoạt động ngày trường mầm non bé Trước trẻ chưa làm làm thay lấy trẻ làm trung tâm giáo giữ vai trị gợi mở, cho trẻ hoạt động, thảo luận theo nhóm, lắng nghe q trình thuyết trình nhóm để hổ trợ cho thiếu hụt mà đội chưa tìm ra……… III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Mục tiêu biện pháp Người giáo viên thiết kế hoạt động qua chủ đề phải lựa chọn xây dựng kế hoạch bám sát kế hoạch chuyên môn tổ khối trường, mục tiêu nội dung giáo dục phải phù hợp, từ xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ lớp trực tiếp giảng dạy Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm nòng cốt hình thành trẻ tính tự lập, giúp trẻ phát huy tính tích cực tiền đề tốt cho trẻ bước vào cấp học Giáo viên tổ chức hoạt động linh hoạt theo chủ đề cần phải xây dựng lấy trẻ làm trung tâm làm nòng cốt Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm trẻ thỏa mản nhu cầu khám phá, thể kỹ tiềm ẩn thân, mặt khác giáo viên dể dàng lồng ghép tích hợp hoạt động Giúp cha mẹ trẻ hiểu ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non, nhằm tạo gắn bó cha mẹ trẻ trường lớp mầm non Nội dung cách thức thực biện pháp 2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Môi trường nói chung hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên xã hội tác động tương hỗ với tạo nên khung cảnh sống với điều kiện để người tồn phát triển Từ khái niệm đó, định nghĩa : Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên xã cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Thật vậy, mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học 9/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm ,nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo bạn bè Tổ chức môi trường giáo dục trường, lớp mầm non có vai trị quan trọng phát triển thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm- kỹ xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ Vì vậy, việc thiết kế mơi trường giáo dục trường mầm non phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Cần bố trí khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng cô trẻ - Cần tính đến khơng gian thực tế trường để cân đối diện tích khu vực - Cần đảm bảo tính mục đích Tính mục đích có nghĩa: môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện trẻ nhằm đạt mục tiêu giáo dục mầm non nói chung mục tiêu cuối độ tuổi nói riệng Muốn đạt điều nghĩa thứ hai thiết kế mơi trường phải phù hợp với mục đích tổ chức hoạt động tức phải lấy trẻ làm trung tâm - Chuyên đề “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” chuyên đề triển khai vào thực giai đoạn việc thiết lập khai thác chúng phương tiện giáo dục hữu hiệu - Trang trí mơi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm cần phù hợp với tính chất hoạt động, phù hợp với lứa tuổi Trong lớp cần bố trí khơng gian phù hợp dành cho hoạt động chung lớp hoạt động theo sở thích, khả nhóm nhỏ cá nhân để trẻ hoạt động trải nghiệm… Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ - Ở trường phát động sâu rộng đến lớp hội thi xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm lớp đánh giá cao, lớp tơi bố trí góc sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngo hiên… 10/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Dạy học theo kiện mang đến cho trẻ nhiều niềm vui, hứng thú nhiều học bổ ích, giúp trẻ gần gũi với đời sống thực Sebastiande leChina viết: “Dạy học dựa kiện hình thức phù hợp đầy tiềm để đạt mục tiêu giáo dục phức tạp Những kiện thực cung cấp thêm nhiều vấn đề đặc biệt cho dạy học đặc biệt kích thích hứng thú trẻ vấn đề liên quan đến kiện” Dạy học theo kiện giúp trẻ nhìn thấy mục đích, lý trẻ học với sống thực tế trẻ Trẻ học chữ để viết thiệp mời cho Bố, học số để làm vé xem phim, đánh số ghế, tập năn tròn ấn dẹt tạo thành viên bánh trôi, hay cắt xé dán hoa đào hoa mai ngày tết… .VD: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu “ ngày tết Hàn Thực” cô cho trẻ tập làm bánh trôi nước thưởng thức bánh trôi nước trẻ trải nghiệm từ lúc nhào bột, chuẩn bị nhân, nặn bánh, luộc bánh thưởng thức trẻ nói lên mùi vị bánh, hay cho trẻ tập gói bánh trưng dịp tết ngun đán, tơi cho trẻ tìm hiểu phong tục tập quán địa phương Dạy học theo kiện tạo điều kiện phát triển kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm Đây kỹ quan trọng giúp trẻ thích ứng với việc học trường phổ thơng Trẻ biết phân cơng cơng việc để hồn thành tốt nhiệm vụ: Chẳng hạn để tổ chức tốt buổi chiếu phim cho bố, trẻ thoả thuận nhóm mạng ghế vào phịng nhóm đánh số vào ghế, nhóm làm vé… Sự kiện tượng xã hội, tượng tự nhiên thân kiện tích hợp nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh tổ chức dạy học cho trẻ theo kiện thật ln đặt trẻ vào trung tâm phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện đảm bảo mục tiêu đổi giáo dục mầm non T rẻ nặn bánh trôi nhân ngày tết Hàn Thực 18/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sự kiện hội chợ xuân tết nguyên đán 2018 Hình ảnh bé vui trung thu sinh nhật bạn lớp Hình ảnh hội thi bé khéo tay 19/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.5 Đối với biện pháp 5: *Hoạt động thăm quan trải nghiệm Trẻ học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá tìm tịi Tơi tổ chức cho trẻ nhiều hoạt động trải nghiệm, tham quan chuyến tham quan hoạt đông trải nghiệm giúp trẻ đúc kết kinh nghiệm quý báu sống, phong tục tập quán địa phương… - Ví dụ trẻ trải nghiệm vuốt, nặn, tô, vẽ … làng gốm Bát Tràng, vườn Bách Thú…… trẻ trải nghiệm hỏi trẻ đâu, thấy gì? Con làm gì? Khi nhồi xe ý điều gì? Khi vuốt, tơ, nặn học hỏi gì? .Trong Vườn Bách Thú có gì? Nó có đặc điểm gì? Nó hiền lành hay giữ… Hay với lễ hội nhà trường tổ chức trẻ Trải nghiệm với hội chợ Xuân ngày tết, thăm quan Lăng Bác hay thăm quan di tích lịch sử lễ hội địa phương… …… chuyến thăm quan trải nghiệm đúc kết quan sát hỏi trẻ để trẻ nói điều mắt thấy tai nghe từ tơi bổ xung nhận thấy trẻ cần gì? Mong muốn gì? Hình ảnh trẻ thăm quan Lăng Bác, Công viên 20/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm a Hình ảnh Hội Đình Chùa tặng quà cho bé gia đình nhân ngày noel Hoạt động trải nghiệm làng gốm Bát Tràng Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cô người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng không gị bó cứng nhắc Từ hoạt động thăm quan trải nghiệm trẻ phát triển giao tiếp, làm cho trẻ thích tìm tịi khám phá, diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn VD: Tôi sử dụng câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ trẻ: Con làm bị lạc? Con làm có người lạ rủ chơi cho quà?  Con nghĩ nào?  Làm biết người xấu?  Tại lại nghĩ nghư vậy?  Nếu sao? Nếu khơng ….thì sao?  Theo điều gì/ xảy tiếp theo? 21/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi thấy trẻ biết suy nghĩ trả lời câu hỏi cách tự tin Qua lần trẻ tham quan giáo viên cung cấp cho trẻ trải nghiệm hỗ trợ mở rộng kiến thức, kỹ năng, hiểu biết tính tự tin, giúp trẻ vượt qua khó khăn mà trẻ gặp 2.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với hoạt động: + Hoạt động trời: Để đạt kết cao nhận thức trẻ cần lồng ghép thêm cho trẻ hoạt động trời, việc truyền thụ kiến thức tiết học, cần luyện tập cho trẻ ngồi Ví dụ :Trong q trình dạo, cho trẻ vừa đi, vừa đọc thơ hay hát học theo chủ đề Hoặc dạo chơi bóng mát, tổ chức cho tự thảo luận nhận xét không gian thời gian, tượng tự nhiên (“Vì cành lại đung đưa?”, hay “Trời âm u tượng sẻ xảy ra?”) Cũng cho trẻ xem truyện tranh, dùng phấn vẽ lên sân chữ số tơ học tạo hình bàng rơi Ví dụ: Khi cho trẻ tìm hiểu nghề nơng lớn lên lúa Khi hỏi trẻ lúa thời gái trẻ khó nói khó giải thích với địa phương nghề nơng lớp lại gần ruông lúa vận dụng cho trẻ quan sát lúa lúc gái địng trẻ quan sát nói đặc điểm lúa Hình ảnh trẻ quan sát lúa Hình ảnh trẻ chơi vật vật chìm * Hoạt động góc: với trẻ 5-6 tuổi giai đoạn trẻ tị mị, muốn tự tìm hiểu khám phá giới xung quanh hoạt động chủ đạo trẻ là: “hoạt động vui chơi”, q trình chơi mà trẻ học hỏi cách tích cực, trẻ phát huy sáng kiến, biết chủ động tạo tình trình chơi ngồi mơn học hoạt động góc có vai trị quan trọng khơng thể thiếu hoạt động ngày trẻ Nhưng tổ chức hoạt 22/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm động góc phải “lấy trẻ làm trung tâm”, “trẻ học mà chơi, chơi mà học,” trình chơi trẻ lĩnh hội kiến thức mà cô chưa cung cấp tiết học, trình chơi giúp trẻ có kỹ cần thiết sống, giới xung quanh VD: Thơng qua trị chơi “nấu ăn”, Hay “người đầu bếp giỏi” trẻ bắt chước hành động người lớn trẻ tái tạo lại qua hành động cụ thể chơi Cô giáo phải quan sát trẻ chơi xem trẻ cần gì? Trẻ làm với đồ chơi cung cấp, trẻ chơi góc nấu ăn cô cần ý tạo vật thật cho trẻ chơi, trẻ chơi cô cố gắng sưu tầm vận động phụ huynh ủng hộ để trẻ chơi vật thật hạn chế chơi theo kiểu “giả vờ” trẻ nhanh chán khơng phát huy hết tính tích cực trẻ Trước cho trẻ chơi hoạt động góc thường xuyên rèn luyện cho trẻ kỹ chơi, chưa quan tâm mở rông nâng cao kiến thức cho trẻ, chưa tạo góc mở cho trẻ trực tiếp tham gia chơi, hợp tác góc chơi chưa liên kết, trẻ chơi thường theo hình thức “giả”vì trẻ chơi nhanh chán chưa thực tạo sản phẩm chơi, chưa đúc kết kinh nghiệm chơi Chính nghiên cứu xây dựng mơ hình lấy trẻ làm trung tâm nghiên cứu qua quan sát trẻ chơi đúc kết nhiều kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia tích cực có hiệu hơn, trẻ giao tiếp lao động nhiều hơn, trẻ chơi với vật thật nhiều từ kiến thức trẻ nâng lên trẻ hứng thú chơi, bước đầu hình thành nên hành vi cho trẻ: *Trị chơi tích hợp : Giáo dục mầm non tích hợp trị chơi cách thức cung cấp định hướng mở, linh hoạt cho giáo viên tổ chức hoạt động xoay quanh chủ đề cách phối hợp cách tự nhiên hoạt động cho trẻ trải nghiệm quan sát, tìm hiểu mơi trường tự nhiên, xã hội vận động tham gia trò chơi, làm quen với âm nhạc, hát, kể truyện, đọc thơ, làm quen với toán hoạt động sáng tạo tơ, vẽ, nặn, cắt dán , qua phát triển trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, thể lực, nhận thức tình cảm xã hội, cách tiếp cận cho phép giáo viên điều chỉnh giáo án cách linh hoạt đưa tình xẩy tình cờ, ngẫu nhiên vào kế hoạch dạy, đưa nội dung tích hợp khơng nặng nề ơn tồn mang tính chất số cộng mà tích hợp Ở nhằm tổ chức hoạt động thông qua chơi với nội dung nhẹ nhàng, mang tính bao quát theo nội dung hoạt động cá nhân làm bật chủ đề kiện cô đưa để đáp ứng hứng thú trẻ, làm phong phú dần vốn kinh nghiệm trẻ tạo không khí sinh động, nhẹ nhàng lớp 23/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trò chơi cá ngựa, câu cá cô trẻ làm Với đặc điểm chương trình mầm non nay, mơn học ln đan xen, lồng ghép nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm giáo dục mầm non, cho trẻ học mà chơi, thông qua chơi mà học Qua trị chơi giáo viên đánh giá kiến thức mà trẻ thu lượm mức độ nào, cao hay thấp Đưa trò chơi vào lớp học lồng ghép khéo léo, cho học thêm sinh động Trò chơi dù tổ chức hình thức phải đảm bảo tính vừa sức hứng thú trẻ, không lạm dụng, ôm đồm thái làm nhạt nội dung đề tài đặt Sau trẻ khám phá xong nội dung dạy, để kết thúc cô cho trẻ chơi trị chơi tích hợp nhằm củng cố kiến thức với trò chơi “ Mua hoa”Trẻ theo đường dích dắc mua bơng hoa theo u cầu đội để cắm vào lẵng hoa đủ số lượng Qua trị chơi giáo cho trẻ học môn học thể dục kỹ năng, tốn 2.7 Biện pháp 7: Ứng dụng cơng nghệ thông tin đổi phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải tích cực tìm tịi, học hỏi để sáng tạo, đổi cách thức tổ chức hoạt động nhằm tạo hội tốt để trẻ tham gia vào hoạt động, tiếp thu kiến thức cách chủ động giúp trẻ phát triển tồn diện thể lực trí tuệ Với hình thức cho trẻ hoạt động như: VD: Hoạt động: khám phá khoa học Đối với tiết dạy khó cung cấp kiến thức cho trẻ theo cách truyền thống giáo viên sử dụng băng, đĩa tư liệu cắt phim, tìm hình ảnh, phim mạng để tạo thành giáo án điện tử để dạy cho trẻ - Lồng ghép âm thanh, hình ảnh sống động để tạo hứng thú 24/30 Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Vẽ, can cắt tạo quy trình phát triển vật, vật, tượng… để giải thích cho trẻ hiểu - Xây dựng trị chơi ơn luyện máy tính - Chơi trị chơi chương trình Kidsmart: Phân loại, xếp theo quy tắc, tạo chuỗi logic… Hoạt động: Làm quen với toán - Lập số, tạo nhóm số lượng tương ứng với chữ số, so sánh nhóm đồ dùng…Khi giáo viên tạo nhóm số lượng máy, có nhiều hình ảnh phong phú đa dạng kết hợp âm cho trẻ nghe đếm - Tạo hình hình học - Trị chơi ứng dụng: Sắp xếp nhóm số lượng, thêm bớt, cộng trừ Hoạt động: Làm quen chữ - Cắt nét chữ, tạo chữ giúp trẻ tri giác tốt cấu tạo chữ - Tìm chữ từ, gắn hình ảnh - Cơ tạo ô chữ cho trẻ chơi lật ô chữ Hoạt động: Làm quen với văn học - Với thơ truyện khơng có hình ảnh, vẽ tạo tranh thể nội dung để dạy cho trẻ Khi dùng câu truyện tranh sưu tầm cần dùng hình ảnh, tạo hiệu ứng cho nhân vật , lồng ghép âm cho câu chuyện Ví dụ: Với câu truyện “Ba lợn nhỏ ” vào trang web để tải hình ảnh Lợn ngộ nghĩnh, đáng yêu làm công việc xây nhà bác thợ xây Lợn anh lợn anh hai xây nhà gỗ rơm, lợn em út chăm xây nhà gạch, chăm chịu khó lợn em út, thái độ ngoan, lễ phép , khắc sâu tâm trí trẻ lâu hơn, mục đích giáo dục sát với đời sống thực trẻ Hoạt động: Giáo dục âm nhạc - Chép nhạc phần mềm Encore, mở cho trẻ nghe, tập hát Đặc biệt giúp ích cho giáo viên đàn chép nốt nhạc vào phát tập hát theo - Sưu tầm băng đĩa cắt đoạn phim cần minh họa cho nội dung hát Tạo hình ảnh, scan nột dung hát âm nhạc cụ… cho trẻ chọn để tổ chức “Trò chơi âm nhạc” 25/30 ... động: Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chi? ??m lĩnh kiến thức Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xem quan điểm dạy học chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức... ý tưởng việc muốn thực thống ý kiến tổ chức buổi chi? ??u phim dành cho bố Từ đó, trẻ liệt kê cơng việc cần làm viết thư mời bố đến, làm phim để chi? ??u phim cho bố xem, thiết kế trang trí phịng xem... chưa phát huy hết khả năng, tiềm thức đứa trẻ Trong thực tế trẻ cịn học hình thức cũ, trẻ học bị chi phối nhiều giáo viên, trẻ chưa phát huy hướng lấy trẻ làm trung tâm, nghĩa trẻ chưa thể hết

Ngày đăng: 25/03/2022, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 7. Kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam"7. Kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục –
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam"7. Kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục – "Nhà xuấtbản giáo dục Việt Nam
13. Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục Việt Nam
2.Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
3.Thực trạng của trường MN và kinh nghịêm bản thân Khác
4. Cơ sở lý luận và khoa học của module MN-1D Khác
5. Phương pháp tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Khác
12.Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III- Bộ giáo dục và đào tạo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát chất lượng trẻ đầu năm 2017- 2018 như sau: - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
Bảng kh ảo sát chất lượng trẻ đầu năm 2017- 2018 như sau: (Trang 6)
Hình ảnh các gó cở lớp  - Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh các gó cở lớp - Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động (Trang 11)
Hình ảnh trẻ chơi góc thiên nhiên - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh trẻ chơi góc thiên nhiên (Trang 12)
Hình ảnh một số đồ dùng tự làm - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh một số đồ dùng tự làm (Trang 13)
Sebastiande leChina đã viết: “Dạy học dựa trên sự kiện là một hình thức phù hợp đầy tiềm năng để đạt được những mục tiêu giáo dục phức tạp - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
ebastiande leChina đã viết: “Dạy học dựa trên sự kiện là một hình thức phù hợp đầy tiềm năng để đạt được những mục tiêu giáo dục phức tạp (Trang 18)
Hình ảnh bé vui trung thu và sinh nhật các bạn trong lớp - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh bé vui trung thu và sinh nhật các bạn trong lớp (Trang 19)
Hình ảnh hội thi bé khéo tay - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh hội thi bé khéo tay (Trang 19)
Hình ảnh trẻ đi thăm quan Lăng Bác, Công viên - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh trẻ đi thăm quan Lăng Bác, Công viên (Trang 20)
2.5 Đối với biện pháp 5: *Hoạt động thăm quan trải nghiệm - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
2.5 Đối với biện pháp 5: *Hoạt động thăm quan trải nghiệm (Trang 20)
Hình ảnh Hội Đình Chùa và tặng quà cho các bé tại gia đình nhân ngày noel - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh Hội Đình Chùa và tặng quà cho các bé tại gia đình nhân ngày noel (Trang 21)
Hình ảnh trẻ quan sát cây lúa Hình ảnh trẻ chơi vật nổi vật chìm - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
nh ảnh trẻ quan sát cây lúa Hình ảnh trẻ chơi vật nổi vật chìm (Trang 22)
- Lồng ghép âm thanh, hình ảnh sống động để tạo hứng thú - SKKN CHI HUYEN PHUONG DUC
ng ghép âm thanh, hình ảnh sống động để tạo hứng thú (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w