1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu chuyện triết học (will durant)

499 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 499
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Câu chuyện triết học (will durant)

Will Durant Câu truyện triết học Will Durant Câu truyện TRIẾT HỌC The Story of Philosophy BỬU ĐÍCH & TRÍ HẢI dịch Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin 2008 Trình bày bản Ebook này: kaufmannh2 MỤC LỤC I. PLATON 11 1. Bối cảnh 12 2. Socrate 16 3. Thời kỳ học hỏi của Platon 24 4. Vấn đề đạo đức 28 5. Vấn đề chính trị 31 6. Vấn đề tâm lý 34 7. Giải pháp tâm lý 36 8. Giải pháp chính trị 44 9. Giải pháp luân lý 50 10. Phê bình 52 II. ARISTOTE 59 1. Một chút lịch sử 60 2. Công việc của Aristote 63 3. Nền tảng của luận lý học 65 4. Hệ thống khoa học 67 A. Khoa học Hy Lạp trước thời Aristote 67 B. Aristote một nhà nghiên cứu thiên nhiên 70 C. Nền tảng của khoa sinh vật học 71 5. Siêu hình học và thực chất của Thiên Chúa 73 6. Tâm lý học và bản chất của nghệ thuật 75 7. Đạo đức học và bản chất của hạnh phúc 76 8. Khoa học - chính trị 81 A. Cộng sản và bảo thủ 81 B. Hôn nhân và giáo dục 84 C. Dân chủ và quý tộc 87 9. Phê bình 90 10. Tuổi già và chết 93 III. FRANCIS BACON 95 1. Từ Aristote đến thời Phục Hưng 96 2. Sự nghiệp chính trị của Bacon 107 3. Những bài tiểu luận 112 4. Cuộc tái tạo vĩ đại 123 A. Tăng tiến tri thức 125 B. Khí cụ mới 135 C. Xã hội lý tưởng 143 5. Phê bình 148 6. Kết luận 154 IV. SPINOZA 159 1. Tiểu sử 160 A. Trang sử oai hùng của người Do Thái 160 B. Sự giáo dục của Spinoza 163 C. Sự khai trừ khỏi giáo hội Do Thái 165 D. Những ngày cuối cùng 168 2. Luận về tôn giáo và chính trị 174 3. Sự cải tiến trí năng 177 4. Đạo đức học 180 A. Bản thể của Thiên Chúa 182 B. Vật chất và tâm thức 184 C. Lý trí v{ đạo đức 187 D. Tôn giáo và sự bất diệt 193 5. Chính trị luận 196 6. Ảnh hưởng của Spinoza 201 V. VOLTAIRE 203 1. Paris: Oedipe 204 2. London: những l| thư từ Anh quốc 210 3. Cuộc sống ở Cirey 212 4. Ở Potsdam với ho{ng đế Frédérique 217 5. Les délices: “Luận về đạo đức” 220 6. Ferney: Candide 223 7. Bách khoa tự điển và triết lý tự điển 227 8. Chống độc tài áp bức 230 9. Voltaire và Rousseau 235 10. Đoạn kết 237 VI. IMMANUEL KANT 241 1. Những nẻo đường đến Kant 242 A. Từ Voltaire đến Kant 243 B. Từ Locke đến Kant 245 C. Từ Rousseau đến Kant 250 2. Con người 253 3. Phê bình lý tính thuần túy 257 A. Cảm giác học siêu nghiệm 260 B. Phân tích pháp siêu nghiệm 264 C. Biện chứng pháp siêu nghiệm 266 4. Phê bình lý tính thực tiễn 271 5. Về tôn giáo và lý trí 275 6. Về chính trị và nền hòa bình vĩnh cửu 279 7. Phê bình v{ đ|nh gi| 284 8. Vài lời về Hegel 292 VII. SCHOPENHAUER 303 1. Thời đại 304 2. Con người 307 3. Thế giới kể như biểu tượng 314 4. Thế giới: dục vọng 318 A. Dục vọng muốn sống 318 B. Ý chí muốn sinh sản 326 5. Thế giới: Sự ác 333 6. Minh triết về nhân sinh 342 A. Triết học 342 B. Thiên tài 347 C. Nghệ thuật 350 D. Tôn giáo 352 7. Minh triết về cái chết 354 8. Phê bình 358 VIII. HERBERT SPENCER 369 1. Comte và Darwin 370 2. Sự phát triển của Spencer 376 3. Nguyên lý đầu 387 A. Cái bất khả tri 387 B. Tiến hóa 390 4. Sinh vật học: quá trình tiến hóa của sự sống 396 5. Tâm lý học: sự tiến hóa của tâm trí 400 6. Xã hội học: tiến hóa của xã hội 403 7. Đạo đức học: tiến hóa của đạo đức 414 8. Phê bình 423 A. Nguyên lý đầu 424 B. Sinh vật học và tâm lý học 427 C. Xã hội học v{ đạo đức 428 9. Kết luận 431 IX. FRIEDRICH NIETZSCHE 435 1. Dòng dõi 436 2. Tuổi trẻ 438 3. Nietzsche và Wagner 443 4. Tiếng hát Zarathustra 452 5. Đạo đức siêu nhân 460 6. Siêu nhân 467 7. Suy tàn 472 8. Quý tộc 477 9. Phê bình 485 10. Kết cuộc 495 [...]... Durant: CÂU TRUYỆN TRIẾT HỌC Socrate là một người trước khi là một triết gia: ông đ~ khinh thường gian nguy để cứu Alcibiade trong vòng tên đạn khói lửa, ông có tửu lượng rất khá, không từ chối m{ cũng không đi đến chỗ say sưa Nhưng điều l{m người ta yêu thích Socrate nhất có lẽ là sự khiêm nhượng của ông ta: ông không tự cho rằng mình hiểu triết lý, ông chỉ đi tìm triết lý, ông l{ người thích triết. .. ông gia nhập nhóm triết gia do Pythagore sáng lập Cảnh tượng một nhóm người có quyền chính trị rộng rãi lại say mê trong việc nghiên cứu và học hỏi, sống một cuộc đời bình dị mặc dù nắm nhiều quyền thế trong tay là một đề t{i để Platon suy nghĩ Ông đi chu du suốt 12 năm, học hỏi tất cả các chính thể, họp bàn với tất cả các nhóm, tìm hiểu tất cả các 26 Will Durant: CÂU TRUYỆN TRIẾT HỌC học thuyết Một v{i... người khác nếu không phải là những người ngu thì cũng l{ những người lưu manh, họ hoài nghi tất cả những nguồn tư tưởng Theo với thời gian họ phát triển khoa học; toán học nảy sinh nhờ sự giao ho|n, thiên văn 14 Will Durant: CÂU TRUYỆN TRIẾT HỌC học nảy sinh với nhu cầu hàng hải Với sự phát triển nền kinh tế, con người có nhiều thì giờ nhàn rỗi, được hưởng nhiều tiện nghi trong một không khí trật tự... Bergson về đ{ sống (élan vital) và những vấn đề của Freud về phân tâm học Emerson nói rằng: “Platon l{ triết lý, và triết lý l{ Platon” Đối với ông, thì quyển Cộng hòa của Platon cũng như kinh Coran v{ người ta có thể đốt tất cả c|c thư viện, vì tinh hoa của c|c thư viện đều nằm trong cuốn sách này 28 Will Durant: CÂU TRUYỆN TRIẾT HỌC Chúng ta hãy nghiên cứu tác phẩm Cộng hòa! 4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC Cuộc... TRUYỆN TRIẾT HỌC học thuyết Một v{i người cho rằng ông đ~ đến Judée v{ đ~ nghiên cứu học thuyết đượm tính chất xã hội của các triết gia ở đ}y Có người cho rằng ông đ~ đến tận bờ sông Hằng và học hỏi tư tưởng các triết gia Ấn độ Ông trở về Athènes năm 387 TCN, lúc n{y ông đ~ 40 tuổi, một người già dặn sau nhiều năm học hỏi ở nhiều nước Ông vẫn còn giữ sự hăng h|i của tuổi trẻ nhưng ông đ~ nhận thức... của tuổi trẻ nhưng ông đ~ nhận thức được rằng tất cả những tư tưởng quá khích chỉ là những chân lý nửa vời Ông vừa là một triết gia, vừa là một thi sĩ, lối văn của ông vừa khúc chiết như một bài luận triết học, vừa đẹp đẽ như một bài thơ: đó l{ lối văn đ{m thoại Chưa bao giờ triết học trải qua một thời gian sáng lạn như vậy Văn thể của ông sáng chói ngay cả trong những bản dịch Shelley nhận xét rằng... những triết gia Hy Lạp đầu tiên là những nh{ thiên văn Aristote nói rằng sau khi thắng cuộc chiến tranh, c|c người Hy Lạp tìm cách phát huy chiến quả và mở rộng nỗ lực vào nhiều lĩnh vực kh|c Người ta cố tìm những lời giải đ|p cho những bài toán trước kia được giao phó cho các thần linh quản trị, những tế lễ tà thuyết nhường bước cho khoa học, triết lý bắt đầu từ đó Khởi đầu triết lý là một môn học có... về của họ, những thủ đoạn chính trị thay thế nghệ thuật trị nước an dân Thuật trị nước vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, nó đòi hỏi nhiều sự tận tâm và học hỏi Chỉ những triết gia mới thích hợp trong việc trị nước “Khi nào triết gia trở thành quốc vương v{ tất cả quốc vương trên thế giới đều trở thành triết gia thì những tệ đoan của xã hội sẽ chấm dứt, đó l{ tư tưởng nòng cốt của Platon 7 GIẢI PHÁP... thế n{o để thiết lập một nền đạo đức mới, làm thế n{o để cứu vãn tình trạng suy đồi của quốc gia do c|c định chế dân chủ cực đoan g}y nên? Chính vì trả lời cho các câu hỏi trên m{ Socrate đ~ nhận lấy cái 20 Will Durant: CÂU TRUYỆN TRIẾT HỌC chết v{ đồng thời trở nên bất tử Phái thủ cựu có lẽ sẽ thương tiếc ông ta nếu ông lên tiếng bênh vực lối thờ phượng đa thần của ng{y xưa, nếu ông xúi giục c|c môn... ta h~y để ý đến sự kiểm soát sinh sản, sự ăn chay v{ sự sống theo thiên nhiên mà các huyền thoại Do Th|i dùng để tả thiên đường Toàn thể đoạn văn l{m chúng ta liên tưởng đến 32 Will Durant: CÂU TRUYỆN TRIẾT HỌC triết lý của Diogène khuyên ta nên trở về sống với thú vật bởi vì chúng nó sống yên ổn Chúng ta cũng còn liên tưởng đến các lý thuyết của Saint Simon, Fourrier, William Morris v{ Tolstoi Nhưng . tôn gi|o, văn hóa v{ ngôn ngữ của mình. Những quốc gia như Locris, Etolia, Phocis, Béothia v.v. Hãy nhìn vào bản đồ một lần thứ ba và quan sát vị trí của

Ngày đăng: 04/02/2014, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w