1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Turbo pascal20216

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 190,9 KB

Nội dung

Giáo trình Turbo pascal chương I Những kiến thức Ngôn ngữ lập trình a Lập trình ? Lập trình thao tác đưa ý nghÜ cđa ng­êi theo mét tr×nh tù cã hƯ thống vào máy tính, yêu cầu máy tính thực b Ngôn ngữ lập trình Là phần mềm mà nhờ kỹ thuật viên mô lại thao tác ngôn ngữ thông qua qui tắc qui ước mà ngôn ngữ đề Ngôn ngữ lập trình có chức chuyển toàn chương trình sang mà máy để máy tính thực đưa kết Bài toán tin học cách giải a Bài toán tin học gì? Bài toán Tin học không dùng để toán cụ thể, mà lớp toán cụ thể thuộc loại Một toán tin học cấu tạo hai yếu tố sau: + Thông tin vào (Input): Là thông tin ta có + Thông tin (Output): Là thông tin cần tìm câu trả lời cần thiết Ví dụ: Để giải toán tính diện tích tam giác công thức S=a*h/2 + Thông tin vào: Là cạnh đáy a đường cao h + Thông tin : Là diện tích tam giác S dòng thông báo liệu không hợp lệ b Thuật toán (algorithm) Thuật toán trình gồm dÃy hữu hạn thao tác đơn giản xếp theo trình tự xác định cho theo từ Input toán ta tìm Output khẳng định Output toán đòi hỏi Chỉ trình có khả chuyển giao máy tính thực Ví dụ: Trở lại toán tính diện tích tam giác, thuật toán sau: + Bước 1: Cho giá trị cạnh đáy a đường cao h + Bước 2: Kiểm tra - Nếu a>0 h>0 tính diện tích theo công thức S=a*h/2 xuống bước - Ngược lại thông báo liệu không hợp lệ vµ quay vỊ b­íc + B­íc 3: In diƯn tích S c Mô tả thuật toán qua sơ đồ 16 ThuVienDeThi.com Giáo trình Turbo pascal Để mô tả cách trực quan thuật toán người ta dùng sơ đồ khối Qua sơ đồ khối người lập trình quan sát bước thuật toán dòng thông tin hình thành biến đổi trình thuật toán làm việc Việc thể hiƯn tht to¸n ng­êi ta qui ­íc dïng c¸c khèi sau để thể - Thể bắt đầu kết thưc chương trình - Thể việc nhập, xuất liệu - Chứa công thức,câu lệnh tính toán - Chứa biểu thức điều kiện, để rẽ nhánh chương trình - Dùng để gọi chương trình Dẫn hướng chương trình nối khối thuật toán với Cấu trúc chương trình pascal Một chương trình Pascal bao gồm thành phần sau: Phần 1: Tên chương trình Luôn bắt đầu từ khoá Program PROGRAM Tên_chương_trinh; Phần 2: Khai báo USES Tên_các_Unit; {Khai báo thư viện dùng chương trình} CONST Các hằng;{Khai báo sử dụng chương trình} TYPE Các_kiểu_dữ_liêu_mới;{Khai báo kiểu liệu mới} VAR Các_biến;{Dùng để khai báo biến sử dụng chương trình} PROCEDURE FUNCTION Các_thủ_tục;{Khai báo thủ tục} Các_hàm; {Khai báo hàm} 17 ThuVienDeThi.com Giáo trình Turbo pascal Phần 3: Thân chương trình BEGIN {Bắt đầu chương trình} { Các câu lệnh } END {Kết thúc chương trình} Các bước soạn thảo chạy chương trình Pascal Bước 1: Khởi động Pascal Tệp để chạy chương trình Pascal tệp TURBO.EXE Muốn khởi động Pascal ta phải chạy tệp Giả sử ổ C: có th­ mơc TP th­ mơc TP cã tƯp Turbo.exe Khởi động chương trình Pascal ta gõ lệnh sau: C:\TP\TURBO Bước 2: Soạn thảo chương trình Sau chương trình Pascal khởi động, ta tiến hành soạn thảo chương trình theo cấu trúc phần Sau soạn thảo xong ta ấn phím F2 để ghi văn chương trình vào máy Nếu muốn mở chương trình ®· cã m¸y ta dïng phÝm F3 B­íc 3: Biên dịch chạy chương trình Khi hoàn tất chương trình ta ấn phím F9 để dịch chương trình, Pascal thông báo cho ta lỗi cú pháp chương trình có, tiến hành sửa chữa lỗi cho chương trình hoàn chỉnh Khi chương trình đà biên dịch xong ta ấn tổ hợp phím CTRL + F9 để chạy chương trình Bước 4: Thoát khỏi Pascal Để thoát khỏi Pascal ta ấn tổ hợp phím ALT + X 18 ThuVienDeThi.com Giáo trình Turbo pascal chương II khái niệm I Một số qui ước ngôn ngữ Bộ kí tự Turbo Pascal xây dựng với kí tự sau: - Các chữ cái: 26 chữ hoa (A,B, ,Z) 26 chữ thường (a,b, z) - Các chữ số thập phân: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Các dấu toán học thông dụng: + - * / > >= < 4) and not (true or (5-3=8)) c) (-b+sqrt(d))/2*a cã nghÜa lµ b d a Câu lệnh 24 ThuVienDeThi.com Giáo trình Turbo pascal Dưới phần khai báo liệu phần lệnh chương trình Phần xác định công việc mà chương trình phải thực để xử lý liệu đà khai báo Câu lệnh chia làm hai loại: - Câu lệnh đơn giản: Lệnh gán ( := ) LÖnh NhËp – XuÊt ( READ, WRITE ) Gọi Thủ tục Lệnh nhảy ( GOTO) - Câu lƯnh cã cÊu tróc: LƯnh ghÐp ( BEGIN… END ) LƯnh lùa chän (IF, CASE) LƯnh lỈp (FOR, REPEAT, WHILE) Câu lệnh gán Lệnh gán dùng để gán giá trị biểu thức cho mộ biến Lệnh gán có dạng: Biến:= biểu thức; Sự thực hiện: máy tính trị biểu thức vế phải sau gán giá trị tính cho biến vế tr¸i Chó ý: - VÕ tr¸i cđa phÐp g¸n chØ biến mà Ví dụ viết x+y:=7 sai vế trái phép gán biểu thức biến - Kiểu cđa biĨu thøc ph¶i trïng víi kiĨu cđa biÕn, trõ trường hợp biến thực nhận giá trị nguyên Ví dụ: Sau đà khai báo: Var c1, c2: char; i,j: integer; x,y: real; th× cã thĨ thùc hiƯn c¸c phÐp g¸n sau: c1:= ‘B’; c2:=chr(7); i:= (23+6)*2 mod 3; j:= round(20/3); x:=0.5; y:=1; LƯnh in d÷ liệu hình Lệnh cho phép chương trình in lên hình liệu, kết hay thông báo cần thiết Cú pháp: 25 ThuVienDeThi.com Giáo trình Turbo pascal WRITE ( Biểu thức 1, , BiÓu thøc thø n ); (1) WRITELN( BiÓu thøc 1, , BiĨu thøc thø n); (2) WRITELN; (3) D¹ng (1): in lên hình giá trị biểu thức vị trí hành trỏ theo thứ tù viÕt lƯnh vµ sau lƯnh nµy trá vị trí sau giá trị biểu thức thứ n Dạng (2): in lên hình giá trị biểu thức vị trí hành trỏ theo thứ tự viết lệnh sau đưa trỏ đầu dòng Dạng (3): đưa trỏ đầu dòng Ví dụ: Var A,B: Byte; BEGIN A:=2; B:=4; Write( ‘ Day la ket qua cua phep nhan A voi B:’,A*B); Writeln(‘******’); Write(‘ ); END Kết hình sau chạy chương trình: Day la ket qua cua phep nhan A voi B: ****** Cã hai d¹ng viÕt thđ tơc WRITE WRITELN viết có quy cách viết quy cách Chúng xét cụ thể với kiểu liệu a)Ví dụ dạng viết không quy cách: USES Crt; Var I: Integer; R: Real; Ch: Char; B: Boolean; BEGIN I:= 123; R:=123.456; Ch:=’D’; B:=2

Ngày đăng: 25/03/2022, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w