1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

17 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Lý thuyết - Hiểu biết về các loại hình DN và các bên có liên quan trong một DN cụ thể, Ví dụ các bên liên quan trong một DN là công ty cổ phần, hoặc công ty TNHH...hoặc các bên liên qua

Trang 1

ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

A Nội dung

1 Lý thuyết

- Hiểu biết về các loại hình DN và các bên có liên quan trong một

DN cụ thể, Ví dụ các bên liên quan trong một DN là công ty cổ phần, hoặc công ty TNHH hoặc các bên liên quan trong một công ty thuộc một ngành cụ thể, ví dụ công ty xây dựng, siêu thị (Lưu ý cần lấy được ví dụ cụ thể)

1

Trang 2

CÁC BÊN LIÊN QUAN

- Nhà nước

- Cổ đông

- Người đại diện cho cổ đông

- Ban điều hành doanh nghiệp

- Khách hàng

- Người lao động trong DN

2 Các loại hình doanh nghiệp

Trách nhiệm vô hạn

Công ty tư nhân Công ty hợp danh

Trách nhiệm hữu hạn

Công ty CP nội bộ Công ty CP đại chúng

Chưa niêm yết Niêm yết

Trang 3

- Vấn đề chi phí đại diện – Vì sao xuất hiện chi phí

- Các khái niệm lãi suất

Lãi suất hiệu dụng :

3

Trang 5

Lãi suất phi rủi ro

- Lãi suất phi rủi ro là lãi suất được giả định bằng cách đầu

tư vào các công cụ tài chính mà không bị rủi ro vỡ nợ

- Lãi suất phi rủi ro có một số ứng dụng quan trọng Trước hết, nó đóng một vai trò quan trọng trong một loạt các tính toán tài chính khác nhau, bao gồm tỷ lệ Sharpe và công thức Black-Scholes Ngoài ra, các doanh nghiệp sẽ cần chú

ý đến lãi suất phi rủi ro, vì lãi suất phi rủi ro tăng có thể dẫn đến tỷ lệ sinh lời yêu cầu cao hơn từ các nhà đầu tư, do

đó làm tăng giá cổ phiếu

5

Trang 6

Lãi suất danh nghĩa

Lãi suất thực

6

Trang 8

- Các khái niệm và đặc điểm về công cụ nợ, công cụ vốn, lưu ý khía cạnh tài chính

8

Trang 9

- Khái niệm về chi phí sử dụng vốn bình quân và các yếu tố tác động đến chi phí sủ dụng vốn bình quân

9

Trang 10

2 Bài tập

3.

3.1 Bài tập liên quan đến phân tích tài chính: Lưu ý ý nghĩa của các

chỉ số tài chính, mốc để đánh giá một chỉ tiêu là tốt hay chưa tốt, ví

10

Trang 11

dụ chỉ tiêu thanh toán phải >1 và đánh giá tổng quan về tình hình

tài chính của DN khi xem xét tất cả các chỉ tiêu phân tích chứ

không phải chỉ có đánh giá riêng biệt từng chỉ tiêu đơn lẻ.

Ví dụ : nhóm chỉ tiêu hoạt động, nếu nhiều chỉ tiêu đều tốt hơn mức

tối thiểu thì kết luận chung là DN đang hoạt động tốt, xu hướng phát triển tốt hơn ra sao tương tự cho nhóm các chỉ tiêu khác Đánh giá xem qua các chỉ tiêu tài chính DN có điều kiện phát triển bền vững hay không? Hoặc doanh nghiệp nào tốt hơn DN nào khi so sánh giữa 2 DN (Lưu ý các điều kiện bổ sung để đưa ra quyết định quản trị)

3.2 Làm bài tập tính toán giá trị tương lai và hiện tại của một số tiền đơn lẻ hoặc dòng tiền đầu kỳ, cuối kỳ, đều hay không đều Chú ý

áp dụng đúng công thức.

3.3 Các bài tập liên quan đến định giá cổ phiếu, trái phiếu, chi phí sử dụng vốn và hoạch định ngân sách vốn đầu tư Chú ý lập luận khi

cần ra quyết định lựa chọn tài sản/ dự án đầu tư dựa trên kết quả tính toán

B Các công thức cần nhớ

1 Các chỉ số tài chính (trừ mô hình DUPONT)

2 Các công thức dòng tiền – Cơ bản nhất

Lãi đơn/kép

 I = P 0 *r *n / FV n¿PV (1+r) n (bài tập liên quan đến tính lãi tiền gửi tiết kiệm/ trả lãi vay ngân hàng là các bài tập điển hình)

Giá trị tương lai/hiện tại số tiền đơn

FV n¿PV (1+r) n /

11

Trang 12

Trong đó:

FV n : Giá trị tương lai tại năm n

PV : Giá trị tiền tệ hiện tại

r : Lãi suất (%)

n: Số kỳ tính lãi (lưu ý khi ghép lãi bán niên/tháng/quý)

Giá trị tương lai/hiện tại của dòng tiền đều (Chú ý biểu đồ dòng tiền)

Các bài tập liên quan đến tiền lãi có được trong tương lai khi dự định đầu tư vào một tài sản nào đó /hoặc dự tính số tiền cần đầu tư ban đầu để có số tiền cần trong tương lai là các dạng bài tập điển hình

- Cuối kỳ

- Đầu kỳ

12

FVn = CF(1+r)n-1 + CF(1+r)n-2 + CF(1+r)1 +

FV n =C F∗¿¿

PV n = CF (1+r)1+ CF

(1+r)2+…+ CF

(1+r) n

FV n =CF(1+r)1 + CF(1+r) 2+ +CF (1+r) n−1 +CF (1+r) n

PV n = CF (1+r)0+ CF

(1+r)1+…+ CF

(1+r) n−1

PV n=CF∗¿¿

Trang 13

- Dòng tiền đều vô hạn PV ¿CF r

- Dòng tiền không đều

Từ các công thức này biến đổi để tính r khi cho biết PV, FV, n

3 Các công thức định giá tài sản

Trái phiếu

Trong đó:

B0: giá trị của trái phiếu ở thời điểm 0

 I: tiền lãi coupon

 n: kỳ hạn của trái phiếu

 M: mệnh giá trái phiếu

r d: lãi suất của trái phiếu

Cổ phiếu

13

FVn = CF(1+r) n-1 + CF(1+r) n-2 + CF(1+r) 1 + CF(1+r) 0

PV n = CF (1+r)1+ CF (1+r)2+…+ CF (1+r) n

r d =YTM= C+

F−B0 n F+B0

2

B0= I

r d❑(1− 1

(1+rd)n)+[ M

(1+rd)n]

B0 ¿

I

2

r d

2

x¿ ) +

M

(1+r d

2)2n

Trang 14

 Mô hình tăng trưởng zero:g=0 - P0 = D1/ r s

 Cổ tức tăng trưởng đều: g = hằng số

 Cổ tức tăng trưởng không đều

 Bước 1 Tìm giá trị của các dòng cổ tức được chia ở cuối mỗi

năm, D t , trong giai đoạn đầu, từ năm 1 đến năm n

 Bước 2 Tìm giá trị hiện tại của các dòng cổ tức kỳ vọng trong

suốt giai đoạn tăng trưởng đầu

Bước 3 Tìm giá trị của cổ phiếu ở cuối giai đoạn tăng trưởng đầu, đó chính là hiện giá của tất cả các dòng cổ tức kỳ vọng từ năm n+1 trở đi, giả sử tỷ lệ tăng trưởng cổ tức đều là g 2:

P N = (D N+1 )/(k s -g 2 )

Bước 4.: Cộng kết quả tìm được ở bước 2 và bước 3 để tìm giá trị của cổ phiếu, Po

14

Trang 15

Giá cổ phiếu:

Chi phí sử dụng vốn

Nợ

Cổ phần ưu đãi

Cổ phần thường (CP phổ thông)

r s=D1

P0 + ¿g - P 0 : Giá bán cổ phiếu thường

- D1: Cổ tức kỳ vọng năm tiếp theo (T1) D1= D0 x (1+g)

- D0: Cổ tức năm hiện tại

- rs: Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu thường

- g: tốc độ tăng trưởng cổ tức mỗi

15

r d =YTM= C+

F−B0 n F+B0

2

ri = rd ( 1 - T )

rP = DP /N p

Trong đó:

D p: cổ tức nhận hàng năm

N p: doanh thu thuần của cổ phần ưu đãi

Trang 16

Lợi nhuận giữ lại :r r =r s=D1

P0+g

Cổ phiếu phát hành mới r n =g+¿ D1

N n N n : Doanhthuthuần

CAMP: r s =R f+ [β×(r m −R f) ]

Trong đó:

- r s: Lợi nhuận kỳ vọng

- R f: lãi suất phi rủi ro

- r m: lãi suất thị trường

- β: hệ số bê ta (Cty/ngành)

CP sử dụng vốn bình quân

Dự án

PP

- Có dòng tiền (vào) đều = số vốn đầu tư ban đầu/dòng tiền năm

- Dòng tiền không đều = Cộng dồn dòng tiền hàng năm đến khi đủ vốn đầu tư

NPV

16

r d (WACC)=(w i × r i) + (w p × r p)+(w s × r r hoặc n)

PI = 1 + [ NPV / CF0 ]

+ +

+

CF1 CF2 CFn (1+r) 1 (1+r) 2 (1+r) n - CF 0

NPV =

Trang 17

PV n = CF (1+r)1+ CF

(1+r)2+…+ CF

(1+r) n

IRR

(tính IRR theo PP thử mức lãi suất dự tính)

Lưu ý so sánh để lựa chọn dự án

17

0=∑

t=1

(1+IRR) t −CF0❑

t=1

(1+IRR) t =CF0

CF1 CF2 CFn

+ + +

(1+ IRR ) 1 (1+ IRR ) 2 (1+ IRR ) n =

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w