1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập môn tư tưởng hồ chí minh

156 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP MƠN: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LƢU HÀNH NỘI BỘ - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Tự học yêu cầu hình thức tổ chức dạy học theo tín sinh viên nội dung quan trọng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Nhằm hướng dẫn sinh viên tự học, từ góp phần n ng cao chất lư ng hoạt động tự học c ng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên, Bộ môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh (Khoa Lý luận trị) tổ chức biên soạn Tài liệu học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh dùng cho sinh viên Học viện Ngân hàng Nội dung tài liệu gồm hai phần: - hần lý thuyết: nhằm hướng dẫn sinh viên tự học nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đư c giảng dạy trường đại học - hần tập: nhằm gi p sinh viên ơn tập kiến thức, qua kiểm tra, đánh giá kết tự học môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tham gia biên soạn tập thể giảng viên giảng dạy môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Ng n hàng, sở quán triệt nội dung, quan điểm thể qua dự thảo Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn Chúng mong nhận đư c ý kiến đóng góp x y dựng cán bộ, giảng viên sinh viên để lần tái sau tốt Mọi ý kiến xin gửi về: Khoa Lý Luận trị, Học viện Ng n hàng, 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội NHÓM BIÊN SOẠN Đ NH GI ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH I/ THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN, KHOA/BỘ MÔN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN Địa Khoa/Bộ mơn phụ trách học phần - Địa chỉ: hịng 204 nhà A2, Học viện Ng n hàng - Điện thoại: 024.38526327 - Giờ làm việc tiếp sinh viên: từ 8h30 – 11h00 II/ THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 2.1 Tên học phần: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 2.2 Mã học phần: 2.3 Đối tƣợng đào tạo: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận trị 2.4 Điều kiện tiên quyết: Sau sinh viên học xong môn Triết học Mác – Lênin, Kinh tế trị học Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam III CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Sự cần thiết học phần vị trí học phần chƣơng trình đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn khoa học giới thiệu cách có hệ thống sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng Việt Nam (từ cách mạng d n tộc d n chủ nh n d n, đến cách mạng xã hội chủ nghĩa); từ làm rõ nguyên tắc mang tính quy luật vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; khẳng định giá trị lý luận, thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam cách mạng giới, góp phần phê phán quan điểm, tư tưởng hành động sai trái, phản động Tư tưởng Hồ Chí Minh học phần sở bắt buộc chương trình đào tạo Đại học tất chun ngành, có vị trí quan trọng mục tiêu chiến lư c giáo dục đào tạo toàn diện Học phần đư c bố trí giảng dạy sau môn học Triết học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức có tính hệ thống đối tư ng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa học tập tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa, tác phong Hồ Chí Minh Gi p sinh viên hiểu rõ hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu, học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh có tác dụng to lớn việc giáo dục trị, tư tưởng cho người học thành người có lĩnh trị vững vàng, lý tưởng cách mạng, có phẩm chất đạo đức tốt Mơ tả tóm tắt học phần 2.1 Mục tiêu học phần - Về kiến thức: Sinh viên hiểu đư c kiến thức khái niệm, nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh; vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến Về kĩ năng: Hình thành cho sinh viên khả tư độc lập, ph n tích, đánh giá, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề thực tiễn đời sống, học tập công tác - Về thái độ: Sinh viên đư c n ng cao lĩnh trị, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập d n tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nhận thức đư c vai trò, giá trị, tài sản tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng d n tộc, thấy đư c trách nhiệm th n việc học tập, rèn luyện để góp phần x y dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2 Nội dung cốt lõi học phần Nội dung chương trình cấu tr c thành sáu chương, bao quát nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương Khái niệm, đối tư ng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giới thiệu cho sinh viên số vấn đề chung (nhập môn) môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương Cơ sở, q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh: Trình bày, ph n tích sở thực tiễn, lý luận nh n tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; hiểu rõ giai đoạn trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập d n tộc chủ nghĩa xã hội: h n tích chất khoa học, cách mạng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập d n tộc cách mạng giải phóng dân tộc; tính quy luật cách mạng Việt Nam: độc lập d n tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội - Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước d n, d n, d n: Khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước d n, d n, d n - Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết toàn d n tộc đoàn kết quốc tế: Trình bày quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết tồn d n tộc, kết h p sức mạnh d n tộc với sức mạnh thời đại vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào nghiệp đổi đất nước - Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, đạo đức, người: Trình bày quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, đạo đức, người vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào thực tiễn x y dựng văn hoá, đạo đức, người Việt Nam Chuẩn đầu học phần yêu cầu cần đạt đƣợc ngƣời học Để hoàn thành đạt đư c chuẩn đầu học phần, người học cần chứng minh thể đư c khả năng: 3.1 Nhớ nắm đư c nội dung, quan điểm môn học 3.2 h n tích hiểu đư c nội dung, quan điểm môn học 3.3 Trên sở hiểu đư c nội dung, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh, người học n ng cao lòng tự hào Đảng Bác Hồ, quê hương, d n tộc; vận dụng vào sống, tu dưỡng, rèn luyện th n, hoàn thành tốt chức trách mình, đóng góp thiết thực hiệu cho nghiệp cách mạng theo đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta lựa chọn Chuẩn đầu học phần 3.1 Nhớ nắm đư c nội dung, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Yêu cầu đánh giá 3.1.1 - Khái niệm, đối tư ng, phương pháp nghiên cứu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ý nghĩa học tập mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1.2 - Cơ sở thực tiễn, lý luận nh n tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Các giai đoạn thuộc trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1.3 - Những quan điểm Hồ Chí Minh độc lập d n tộc cách mạng giải phóng d n tộc - Những quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội x y dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 3.1.4 - Những quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam - Những quan điểm Hồ Chí Minh x y dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa d n, dân, dân 3.1.5 - Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết toàn d n tộc - Những quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, kết h p sức mạnh d n tộc với sức mạnh thời đại 3.1.6 - Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hố, đạo đức, người - Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào thực tiễn x y dựng văn hoá, đạo đức, người Việt Nam 3.2.1 - Khái niệm, đối tư ng, phương pháp nghiên cứu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ý nghĩa học tập mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Hiểu ph n tích đư c nội dung quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2.2 - Cơ sở thực tiễn, lý luận nh n tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2.3 - Những quan điểm Hồ Chí Minh độc lập d n tộc cách mạng giải phóng d n tộc - Những quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội x y dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 3.2.4 - Những quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam - Những quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước nh n d n, nhân dân, nhân dân 3.2.5 - Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết toàn dân tộc - Những quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, kết h p sức mạnh d n tộc với sức mạnh thời đại 3.2.6 - Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hố, đạo đức, người - Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào x y dựng văn hoá, đạo đức, người Việt Nam 3.3 Vận dụng nội dung quan điểm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề thực tiễn Việt Nam - Vận dụng nội dung quan điểm Hồ Chí Minh vào giải vấn đề thực tiễn trình x y dựng phát triển Việt Nam Từ đó, góp phần củng cố niềm tin, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ nghiệp đổi đất nước Ngƣ ng đánh giá ngƣời học (theo thang điểm chữ) - Điểm A: Người học đạt mức điểm A phải thể đư c tư sáng tạo, ph n tích, tổng h p khả vận dụng nội dung môn học vào thực tiễn x y dựng phát triển đất nước nay, đư c thể kiểm tra thi Người học đáp ứng chuẩn đầu mức hiểu đư c kiến thức học phần - Điểm B: Người học đạt mức điểm B có khả lập luận logic, mạch lạc, kết cấu h p lý ph n tích, thể đư c quan điểm ph n tích nội dung môn học, đư c thể kiểm tra thi - Điểm C: Người học đạt mức điểm C có khả ph n tích nội dung nội dung môn học đư c thể kiểm tra, thi - Điểm D: Người học đạt mức điểm D đáp ứng đư c yêu cầu đánh giá học phần mức độ nhớ đư c nội dung lý thuyết liên quan đến nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh - Điểm F: Người học đạt mức điểm F chưa đáp ứng đư c yêu cầu đánh giá học phần mức độ nhớ đư c nội dung lý thuyết Tài liệu học tập Giáo trình bắt buộc Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 10 hố đư c giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hố phát triển + Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; đồng thời hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lư ng văn hóa - Văn hoá quan hệ với kinh tế + Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc x y dựng văn hóa Từ đó, Người đưa luận điểm: phải ch trọng x y dựng kinh tế, x y dựng sở hạ tầng để có điều kiện x y dựng văn hóa Như vậy, với việc xác định bốn vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hoá phải coi trọng ngang nhau, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị định kinh tế văn hoá Người rõ: “Cơ sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết đư c có đủ điều kiện phát triển đư c”.“Muốn tiến lên CNXH phải phát triển kinh tế văn hố Vì khơng nói phát triển văn hố kinh tế? Tục ngữ ta có c u: Có thực vực đư c đạo; kinh tế phải trước… hát triển kinh tế văn hoá để n ng cao đời sống vật chất văn hoá nh n d n ta”28 + Tuy nhiên, văn hóa c ng khơng thể đứng mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại với kinh tế - Văn hóa quan hệ với xã hội + Theo Hồ Chí Minh, giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Văn học nghệ thuật d n tộc Việt Nam phong ph , chế độ nô lệ, bị tồi tàn khơng thể phát triển đư c Vì vậy, phải làm cách mạng giải phóng d n tộc, giành quyền tay nh n d n, giải phóng trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, giải phóng đư c văn hóa 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 10, tr 59 142 Tóm lại, phát triển trị, kinh tế, xã hội th c đẩy văn hóa phát triển; ngư c lại, bước phát triển kinh tế, trị, xã hội có khai sáng văn hóa b Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng - Văn hóa mục tiêu + Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập d n tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Như vậy, với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu chung tồn tiến trình cách mạng + Theo Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu - nhìn cách tổng quát - quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh ph c; khát vọng nh n d n giá trị ch n, thiện, mỹ Đó xã hội d n chủ - d n chủ d n làm chủ, công bằng, văn minh; xã hội mà đời sống vật chất tinh thần nh n d n luôn đư c quan t m không ngừng n ng cao, người có điều kiện phát triển tồn diện - Văn hóa động lực Tiếp cận lĩnh vực văn hóa cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa động lực nhận thức phương diện sau: + Văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc d n đi, lãnh đạo quốc d n để thực độc lập, tự cường, tự chủ Tư biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo cán bộ, đảng viên động lực lớn dẫn đến tư tưởng hành động cách mạng có chất lư ng khoa học cách mạng + Văn hóa văn nghệ: góp phần n ng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lạc quan, ý chí, t m niềm tin vào thắng l i cuối cách mạng + Văn hóa giáo dục: diệt giặc dốt, xóa mù chữ, gi p người hiểu biết quy luật phát triển xã hội Với sứ mệnh “trồng người”, văn 143 hóa giáo dục đào tạo người mới, cán mới, nguồn nh n lực chất lư ng cao cho nghiệp cách mạng + Văn hóa đạo đức, lối sống n ng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người, hướng người tới giá trị ch n, thiện, mỹ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đạo đức gốc người cách mạng Mọi việc thành hay bại cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay khơng Do đó, thấy văn hóa đạo đức động lực lớn th c đẩy cách mạng phát triển + Văn hóa hướng người vươn tới ch n, thiện, mỹ, từ có vươn tới lý tưởng, từ chưa hoàn thiện vươn tới hoàn thiện ln ln phía trước, đặc biệt việc hồn thiện th n người Văn hóa mặt trận - Văn hóa mặt trận Mặt trận văn hóa đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa - tư tưởng Nội dung mặt trận văn hóa phong ph , đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của hoạt động văn nghệ, báo chí, cơng tác lý luận, đặc biệt vai trò định hướng giá trị ch n, thiện, mỹ văn hóa nghệ thuật - Mặt trận văn hóa chiến đấu lĩnh vực văn hóa; anh chị em nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận C ng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ phụng Tổ quốc, phục vụ nh n d n - Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ mặt trận văn hóa phải có lập trường tư tưởng vững vàng, ngịi b t v kí sắc bén nghiệp “phị trừ tà” Họ phải bám sát sống thực tiễn, s u vào quần ch ng để cổ v người phấn đấu x y dựng đ ng, tốt, đẹp Đồng thời, phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ơ, lười biếng, lãng phí, quan liêu… - Theo Hồ Chí Minh, d n tộc ta d n tộc anh hùng, thời đại ta thời đại vẻ vang Vì vậy, chiến sĩ văn nghệ phải có tác phẩm xứng đáng với d n tộc anh hùng thời đại vẻ vang 144 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân - Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng nh n d n Tư tưởng văn hóa Người c ng nh n d n, phục vụ nh n d n Theo Người, hoạt động văn hóa phải trở với sống thực quần ch ng, phản ánh đư c tư tưởng khát vọng quần ch ng - Văn hóa phục vụ quần ch ng nh n d n phải miêu tả cho hay, cho thật, đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu x y dựng sống nh n d n Văn hóa vừa phản ánh thực tiễn ấy, vừa hướng cho nh n d n th c đẩy phát triển theo quy luật đẹp - Người chiến sĩ văn hóa phải hiểu đánh giá đ ng quần ch ng Quần ch ng người sáng tác hay Họ cung cấp cho nhà hoạt động văn hóa tư liệu q Và họ người thẩm định khách quan, trung thực, xác sản phẩm văn nghệ - Nh n d n phải người hưởng thụ giá trị văn hóa Theo tinh thần đó, Hồ Chí Minh u cầu nghệ sĩ phải liên hệ s u vào đời sống nh n d n để thấu hiểu t m tư tình cảm nh n d n, đời, số phận người II TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức cách mạng a Đạo đức gốc người cách mạng - Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng Vì, có đạo đức cách mạng có t m làm cách mạng biến t m thành hành động thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng “C ng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn C y phải có gốc, khơng có gốc c y héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi c ng khơng lãnh đạo đư c nh n d n Vì muốn giải phóng cho d n tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?”29 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 9, tr 283 145 - Làm cách mạng công việc khó khăn, gian khổ, l u dài, chí phải hy sinh tính mạng th n Người cách mạng khơng có đạo đức cách mạng không gánh đư c nặng, không đư c xa Gặp l c khó khăn thử thách, địi hỏi lĩnh cách mạng phải cao, phải biết hy sinh l i ích cá nh n để hồn thành nhiệm vụ cách mạng b Đạo đức tiêu chuẩn hàng đầu người lãnh đạo điều kiện đảng cầm quyền - Hồ Chí Minh rõ, cán bộ, đảng viên muốn cho d n tin, d n phục khơng phải “viết lên trán chữ “cộng sản” đư c họ yêu mến Quần ch ng quý mến người có tư cách, đạo đức” Do đó, Người yêu cầu người cán phải có đạo đức cách mạng Mọi việc thành hay bại cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay khơng - Hồ Chí Minh thường nhắc lại tinh thần V.I.Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương t m d n tộc thời đại Trong Di ch c, Người viết: “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư hải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nh n d n”30 c Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn CNXH - Sức hấp dẫn CNXH lý tưởng cao xa, mức sống vật chất dồi dào, mà trước hết giá trị đạo đức nó, phẩm chất đạo đức người cộng sản ưu t , gương sống hành động mình, chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa thành thực - Hồ Chí Minh quan niệm, phong trào cộng sản công nh n quốc tế trở thành lực lư ng định vận mệnh loài người không chiến lư c sách lư c thiên tài cách mạng vơ sản mà cịn phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 15, tr 622 146 - Bản th n Hồ Chí Minh với gương đạo đức nh n cách cao đẹp Người có sức hấp dẫn mạnh mẽ nh n d n Việt Nam nh n d n giới Tấm gương sáng Người từ l u nguồn cổ v động viên tinh thần quan trọng nh n d n Việt Nam nh n loại tiến đồn kết đấu tranh mục tiêu hịa bình, độc lập d n tộc tiến xã hội d Đạo đức cách mạng mẫu số chung, thước đo lòng cao thượng người - Vai trò đạo đức thể thước đo lòng cao thư ng người Theo Hồ Chí Minh: “Tuy lực công việc người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ; giữ đư c đạo đức người cao thư ng”31 - Thực hành tốt đạo đức cá nh n tác dụng tơn vinh n ng cao giá trị mà cịn tạo sức mạnh nội sinh gi p ta vư t qua thử thách - Mối quan hệ đức tài quan điểm Hồ Chí Minh + Hồ Chí Minh ln coi đạo đức “gốc”, “nền tảng” người cách mạng khơng tuyệt đối hố đạo đức mà ln đặt mối quan hệ biện chứng với tài + Đức tài phải phẩm chất thống người Đạo đức tiêu chuẩn cho mục đích hành động tài phương tiện thực mục đích Đức gốc, đức tài, hồng chuyên phải kết h p, phẩm chất lực phải đơi, khơng thể có mặt này, thiếu mặt Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng a Trung với nước, hiếu với dân - Theo quan niệm truyền thống: “Trung” “Hiếu” chứa đựng nội dung hạn hẹp: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” 31 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 7, tr 568 147 - Kế thừa quan niệm truyền thống Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, mang tính cách mạng Người nói: “Đạo đức c người đầu ngư c xuống đất ch n chổng lên trời Đạo đức người hai ch n đứng vững đư c đất, đầu ngửng lên trời”32 Nội dung chủ yếu trung với nước là: trung thành với nghiệp cách mạng d n tộc; đặt l i ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết; t m phấn đấu thực mục tiêu cách mạng; thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nội dung hiếu với dân là: phải gần d n, gắn bó với d n, lấy d n làm gốc; khẳng định vai trò sức mạnh thực nh n d n; tin d n, lắng nghe d n, học d n, tổ chức vận động nh n d n thực tốt đường lối sách Đảng Nhà nước; chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nh n d n b.Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Cần lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh ph c người - Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của nh n d n, đất nước, th n Tiết kiệm từ nhỏ đến to; “Khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi” - Liêm “ln ln tơn trọng giữ gìn cơng d n; không x m phạm đồng xu, hạt thóc nhà nước, nh n d n” hải sạch, không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng, khơng t ng bốc Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến - Chính khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn Đối với mình, với người, với việc Các đức tính có quan hệ chặt chẽ với nhau: cần, kiệm, liêm, bốn đức người, khơng thể thiếu đức 32 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t 6, tr 320 - 321 148 - Chí cơng vơ tư, cơng cơng t m, khơng thiên tư, thiên vị; làm việc c ng đừng nghĩ đến trước, biết Đảng, Tổ quốc, nh n d n, l i ích cách mạng, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí cơng vơ tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nh n Thực cần, kiệm, liêm, định dẫn đến chí cơng vơ tư ngư c lại Người có đủ đức tính vững vàng trước thử thách, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng nh n d n giao phó c Thương u người, sống có tình nghĩa - Trước hết tình yêu rộng lớn dành cho người khổ, người lao động bị áp bức, bóc lột - Yêu thương người đòi hỏi người phải ln ln nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lư ng với người khác; phải có thái độ tơn người, biết cách n ng người lên hạ thấp vùi dập người - Yêu thương người đư c thể qua việc đối xử, có thái độ khoan dung, độ lư ng với người có sai lầm khuyết điểm, kể với người lầm đường lạc lối, hối cải, với kẻ thù bị thương, bị bắt quy hàng - Tình yêu thương người cịn tình u bạn bè, đồng chí, có thái độ tơn trọng người, điều có ý nghĩa người lãnh đạo d Tinh thần quốc tế sáng - Là tinh thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản anh em; tinh thần đoàn kết với d n tộc bị áp bức, với nh n d n lao động nước; tinh thần đoàn kết nh n d n Việt Nam với tất người tiến giới hồ bình, cơng lý tiến xã hội Sự đoàn kết nhằm vào mục tiêu lớn thời đại hồ bình, độc lập d n tộc, d n chủ tiến xã hội - Tinh thần quốc tế sáng phẩm chất đạo đức, yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vư t qua khuôn khổ quốc gia 149 d n tộc Không phải ai, vào l c c ng thấy đư c tinh thần quốc tế có hay khơng, sáng hay không sáng, việc giáo dục Đảng việc rèn luyện cá nh n người tinh thần quốc tế lại coi nhẹ Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng a Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - Nói đơi với làm nguyên tắc quan trọng bậc x y dựng đạo đức Nó đối lập hồn tồn với thói đạo đức giả giai cấp bóc lột, nói mà khơng làm, chí nói đằng làm nẻo Bản th n Hồ Chí Minh gương sáng lời nói đơi với việc làm Người nhiều lần bàn đến việc tẩy bệnh quan liêu, coi thường quần ch ng số cán bộ, đảng viên “miệng nói d n chủ, làm việc họ theo lối “quan chủ” Miệng nói “phụng quần ch ng”, họ làm trái ngư c với l i ích quần ch ng, trái ngư c với phương ch m sách Đảng Chính phủ”, làm tổn hại đến uy tín Đảng Chính phủ trước nh n d n - Nêu gương đạo đức nét đẹp truyền thống văn hoá phương Đơng Hồ Chí Minh cho rằng, lĩnh vực khác, việc x y dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải đặc biệt ch trọng “đạo làm gương” vì, “Một trăm diễn văn hay không gương sống” - Nói đơi với làm phải gắn liền với nêu gương đạo đức Lời nói việc làm phải đơi với đem lại hiệu thiết thực với th n có tác dụng người khác b Xây đôi với chống - Nguyên tắc x y đôi với chống đòi hỏi đạo đức mới, thể tính nh n đạo chiến đấu mục tiêu nghiệp cách mạng Xây tức x y dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức mới; Chống chống biểu hiện, hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức - Việc x y chống lĩnh vực đạo đức khơng đơn giản 150 tư ng tốt - xấu, đ ng - sai, đạo đức vô đạo đức thường đan xen, đối chọi thông qua hành vi người khác nhau, chí người Do đó, x y phải đơi với chống, muốn x y phải chống, chống nhằm mục đích x y, lấy x y làm - Việc giáo dục đạo đức phải đư c tiến hành phù h p với giai đoạn cách mạng, phù h p với lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp môi trường khác Vấn đề quan trọng phải khơi dậy ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức người c Tu dưỡng đạo đức suốt đời - Một đạo đức đư c x y dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức người - Đạo đức cách mạng đòi hỏi người tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, công việc, mối quan hệ phải nhìn thẳng vào khơng tự lừa dối; phải thấy rõ hay tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục; phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời cơng việc rửa mặt hàng ngày Người nói: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố C ng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”33 III TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI Quan niệm Hồ Chí Minh ngƣời - Con người nhìn nhận chỉnh thể + Hồ Chí Minh xem xét người chỉnh thể thống t m lực, thể lực hoạt động Con người ln có xu hướng vươn lên ch n - thiện - mỹ, “có này, khác” + Xem xét người tính đa dạng: quan hệ xã hội (d n tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào…); tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng; hoàn cảnh xuất th n, điều kiện sống, làm việc 33 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 9, tr 293 151 + Xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác, hay dở, tốt xấu, hiền Bao gồm tính người - mặt xã hội tính - mặt sinh học người - Con người cụ thể, lịch sử Hồ Chí Minh dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng số trường h p (“phẩm giá người”, “giải phóng người”, “người ta”, “con người”, “ai”…), đặt bối cảnh cụ thể tư chung, phần lớn, Người xem xét người mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính (thanh niên, phụ nữ), lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nh n, nơng d n, trí thức…); khối thống cộng đồng d n tộc (sĩ, công, nông, thương) quan hệ quốc tế (bầu bạn năm ch u, d n tộc bị áp bức, bốn phương vơ sản) Đó người thực, cụ thể, khách quan - Bản chất người mang tính xã hội + Để sinh tồn, người phải lao động sản xuất Trong q trình đó, người dần nhận thức đư c tư ng, quy luật tự nhiên, xã hội; hiểu hiểu biết lẫn nhau, xác lập mối quan hệ người với người + Con người vừa chủ thể, vừa sản phẩm lịch sử + Con người tổng h p quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò ngƣời - Con người vốn quý nhất, nh n tố định thành cơng nghiệp cách mạng + Theo Hồ Chí Minh: “trong bầu trời khơng q nh n d n, giới khơng mạnh lực lư ng đồn kết nh n d n” Vì vậy, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”34 Người cho rằng: “việc dễ khơng có nh n d n c ng chịu, việc khó d n liệu c ng xong” + Nh n d n người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, 34 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 5, tr 241 152 yếu tố định thành cơng cách mạng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Lịng u nước đồn kết nh n d n lực lư ng vô to lớn, không thắng nổi”35 - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nguồn lực người + Con người mục tiêu cách mạng: Hồ Chí Minh xác định rõ trách nhiệm Người c ng Đảng Chính phủ “làm cho nước ta đư c hoàn toàn độc lập, d n ta đư c hoàn toàn tự do, đồng bào c ng có cơm ăn, áo mặc, c ng đư c học hành” Khi đất nước nơ lệ, lầm than mục tiêu trước hết, hết giải phóng d n tộc, giành độc lập d n tộc Sau quyền tay nh n d n, mục tiêu ăn, mặc, ở, lại, học hành, chữa bệnh lại đư c ưu tiên Mọi chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ l i ích đáng người + Con người động lực cách mạng: Hồ Chí Minh có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh vĩ đại lực sáng tạo quần ch ng “Muốn x y dựng CNXH, trước hết phải có người XHCN” Con người động lực cách mạng đư c nhìn nhận phạm vi nước, toàn thể đồng bào, song trước hết giai cấp công nh n nông d n.Tuy nhiên, người trở thành động lực, mà phải người đư c giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hố, đạo đức, đư c ni dưỡng truyền thống lịch sử văn hoá hàng ngàn năm d n tộc Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng trồng ngƣời - Ý nghĩa việc xây dựng người + Xây dựng người yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa l u dài cách mạng, có ý nghĩa chiến lư c X y dựng người trọng t m, phận h p thành chiến lư c phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ x y dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 35 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 6, tr 281 153 + Trên sở khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, Hồ Chí Minh quan t m đến nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện người Theo Người, muốn x y dựng CNXH, trước hết cần có người XHCN Để có người XHCN nhiệm vụ x y dựng người đóng vai trị quan trọng - Nội dung xây dựng người + Hồ Chí Minh quan t m x y dựng người toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” X y dựng người tồn diện với khía cạnh chủ yếu sau: Ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN; có mục đích lối sống cao đẹp, có lĩnh trị vững vàng; có tư tưởng, tác phong đạo đức XHCN; có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế sáng; có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, d n chủ, nêu gương - Phương pháp xây dựng người + Để x y dựng người cần có nhiều biện pháp, giáo dục, đào tạo biện pháp quan trọng bậc + Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết h p với việc nêu gương, người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng + X y dựng người công việc “trăm năm” khơng thể nóng vội “một sớm chiều”, khơng phải làm l c xong, c ng tuỳ tiện, đến đ u hay đến Hồ Chí Minh cho rằng, “việc học khơng cùng, cịn sống cịn phải học” IV XÂY DỰNG VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời - Cần nhận thức s u sắc, đ ng đắn, đầy đủ vai trò, sứ mệnh văn hóa phát triển bền vững Mỗi bước lên, phát triển đất nước có dấu ấn khai sáng văn hóa - Cần phải nhận thức yếu tố chất văn hóa văn hóa gắn với người, phản ánh mặt cốt tư tưởng, đạo 154 đức, lối sống, nh n cách, t m hồn, cách ứng xử Do đó, cần phát triển văn hóa tồn diện, thống đa dạng, thấm nhuần s u sắc tinh thần nh n văn, d n chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm s u vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển - hát huy trọng dụng nh n tố người với tư cách trung t m chiến lư c phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trọng dụng tri thức, nh n tài Thực sách xã hội đ ng đắn, cơng người, tạo động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nh n d n nghiệp x y dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng đạo đức cách mạng - Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức bậc “đại nhân, đại trí, đại dũng”, vĩ nh n, lãnh tụ cách mạng, người cộng sản ưu t ; đồng thời, c ng đạo đức người ch n chính, bình thường, gần g i c ng học tập làm theo để trở thành người cách mạng, người công d n tốt + Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải tu dưỡng, rèn luyện theo gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đức khiêm tốn, trung thực + Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải trung với nước, hiếu với d n, suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng + Học tập đạo đức Hồ Chí Minh phải có đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nh n d n, kính trọng nh n d n hết lòng, phục vụ nh n d n; nh n ái, vị tha, khoan dung nh n hậu với người + Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh cịn học tập làm theo gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, t m vư t qua thử thách, gian nguy để đạt đư c mục đích sống + Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh học gương chủ nghĩa yêu nước kết h p với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng 155 - Việc tu dưỡng trau dồi đạo đức quan trọng người Việt Nam nghiệp cách mạng Đối với hệ trẻ c ng Vì vậy, cần phải trọng chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho sinh viên, hình thành hệ niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách t m hành động, có trách nhiệm với Tổ quốc, với nh n d n, với chế độ xã hội chủ nghĩa - Học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh địi hỏi nghiệp cách mạng, nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế; nhằm làm cho người trở thành công d n tốt hơn, xứng đáng người làm chủ đất nước, biết trọng danh dự, lương t m, trách nhiệm Đồng thời, góp phần tích cực vào đấu tranh chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội 156 ... Khái niệm, đối tư ng, phương pháp nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ý nghĩa học tập mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Hiểu ph n tích đư c nội dung quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2.2 -... tƣởng Hồ Chí Minh? a Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện s u sắc vấn đề cách mạng Việt Nam b Tư tưởng Hồ Chí Minh học thuyết giải phóng d n tộc thuộc địa c Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ... mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Xu n Kỳ (chủ biên) (2012), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị

Ngày đăng: 24/03/2022, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w