1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM

227 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chí Công Vô Tư
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM GIÁO ÁN GDCD 9 CV 5512 CẢ NĂM

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài CHÍ CÔNG VÔ TƯ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh hiểu chí cơng vơ tư, biểu chí cơng vơ tư, cần phải có chí cơng vơ tư Kĩ năng: HS phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư, biết tự kiểm tra Thái độ: HS đồng tình ủng hộ, biết quý trọng hành vi thể chí cơng vơ tư phê phán phản đối hành vi tư lợi, thiếu công giải công việc NL cần hướng tới: NL tự học, hợp tác, giải vấn đề tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm II CHUẨN BỊ: GV: - Kế hoạch học - Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9; - Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo; - Trường hợp, tình liên quan đến nội dung học 2.Chuẩn bị học sinh: - HS đọc, tìm hiểu trước học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động hình thành - Dạy học theo nhóm kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp …… C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học theo nhóm cặp đơi D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật đặt câu hỏi Trang E Hoạt động tìm tịi, mở rộng vấn đề … - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi …… Tổ chức họat động A HĐ khởi động Mục tiêu: - HS sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thân để giải tình có liên quan tới nội dung học - Hình thành lực tư phê phán, xử lí tình thực tiễn, lực trách nhiệm công dân Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng,cặp đơi Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Em hiểu câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh ntn? “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời, Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” - HS tiếp nhận thực yêu cầu - HS: trao đổi cặp đôi tb - Dự kiến sp: câu trả lời HS( phẩm chất cần có người giống quy luật tất yếu tự nhiên Mỗi người, người có vị trí ảnh hưởng xã hội, cộng đồng phải phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện thực hành theo đức: cần, kiệm, liêm, chính; thiếu đức tính khơng thành người….) *Báo cáo kết quả: HS trình bày miệng *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học ->Giáo viên nêu mục tiêu học Trang Gv nêu nên ý nghĩa cần thiết chí cơng vơ tư sống dẫn dắt vào B.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thày- trị Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề (8’) I Đặt vấn đề Mục tiêu: HS hiểu việc làm thể chí cơng vơ tư… Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS đọc phần ĐVĐ nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) câu hỏi phần gợi ý sgk - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - HS thảo luận vấn đề => Thảo luận lớp câu hỏi có phần gợi ý ? Tơ Hiến Thành có suy nghĩ việc dùng người giải cơng việc? Qua em hiểu Tơ Hiến Thành? ? Em có suy nghĩ đời nghiệp cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều tác động đến tình cảm nhân dân ta với Bác? - Học sinh: Làm việc - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: + Tô Hiến Thành dùng người vào việc ngừơi gánh vác công việc chung đất nước => Điều chứng tỏ ơng thực cơng bằng, không thiên vị - Hs: Cuộc đời nghiệp Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời người dành trọn Trang Hoạt động thày- trị đời cho quyền lợi dân tộc, đất nước, hạnh phúc nhân dân => Nhờ phẩm chất Bác nhận trọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta người; Tin u lịng kính trọng, khâm phục lịng tự hào gắn bó thân thiết gần gũi… *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức - Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận Việc làm Tô Hiến Thành Hồ Chủ Tịch có chung phẩm chất đáng quý Đó “chí cơng vơ tư” HĐ2: Tìm hiểu nội dung học (19’) Mục tiêu: HS hiểu chí cơng vơ tư, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện… Phương thức thực hiện: - Trải nghiệm - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ ? Qua em hiểu chí cơng vơ tư? ? Em tìm biểu chí cơng vơ tư ? Qua em thấy chí cơng vơ tư có ý nghĩa với cá nhân tập thể (xh) ? Để trở thành người chí cơng vơ tư phải làm ? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận - Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ - Dự kiến sản phẩm Nội dung II Nội dung học 1.Chí cơng vô tư: Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp sáng cần thiết tất người Biểu chí cơng vơ tư: + Thể công bằng, không thiên vị + Giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân Trang Hoạt động thày- trò Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp sáng cần thiết tất người… - Qua lời nói: bênh vực lẽ phải, bảo vệ chân lí, - Qua hành động : Dạy học miễn phí, cho điểm cơng Gv: Nếu người luôn cố gắng vươn lên tài sức lực cách đáng để đem lại lợi ích cho thân (như mong làm giầu, đạt kết cao học tập có phải hành vi chí cơng vơ tư ko ? - có) ? Trái với chí cơng vơ tư ? Cho ví dụ ? Hs : tự tư tự lợi, ích kỷ, tham lam – nâng đỡ cháu tài, đức đảm nhận vị trí quan trọng Gv: Đưa biểu tự tư tự lợi, giả danh chí cơng vơ tư lời nói chí cơng việc làm lại thiên vị Để học sinh phân biệt Có kẻ miệng nói chí cơng vơ tư hành động việc làm lại thể sư ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể kẻ đạo đức giả khơng phải người chí cơng vơ tư thực (trù dập, tham ô ) Gv: Mỗi người phải có nhận thức đắn để phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư (Hoặc khơng chí cơng vơ tư) mà cịn cần phải có thái độ ủng hộ , q người chí cơng vơ tư, phê phán hành vi vụ lợi thiếu công *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Nội dung Ý nghĩa chí cơng vơ tư - Với xã hội : Thêm giàu mạnh , công bằng, dân chủ - Với cá nhân: Được người tin yêu Rèn luyện chí cơng vơ tư - Ủng hộ, q trọng người chí cơng vơ tư - Phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc C HĐ luyện tập Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết kiến thức học - Hình thành lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá Trang 5 Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Đọc, giải thích câu ca dao “Trống chùa vỗ thùng Của chung khéo vẫy vùng nên riêng” (phê phán việc làm lợi ích cá nhân, tham lam, vị kỉ, lấy chung làm riêng) - GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập GV: cho HS làm bài, sau nhận xét Có thể cho điểm với số làm tốt Học sinh tự trình bày suy nghĩ sau lên bảng làm - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: HT HS * Dự kiến sản phẩm Bài - d,e: chí cơng vơ tư Vì Lan Nga giải cơng việc xuất phát lợi ích chung - a,b,c,đ : khơng Bài - Tán thành: d,đ - Không tán thành: a,b,c *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV: Tổ chức đàm thoại với HS tập sgk ->Giáo viên chốt kiến thức D HĐ vận dụng Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình thực tiễn Hình thành lực tự học, giải vấn đề, thông tin truyền thông Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Hãy kể biểu chí cơng vơ tư khơng chí cơng vơ tư em, bạn em người xung quanh Đề xuất cách rèn luyện để có chí cơng vơ tư - HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm * Thực nhiệm vụ - Học sinh :cá nhân, cặp đôi Trang - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: Vở HT HS *Báo cáo kết quả: Thuyết trình *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức E HĐ tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình thực tiễn Hình thành lực tự học, giải vấn đề, thông tin truyền thông Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Tìm số gương chí cơng vơ tư, chưa chí cơng vơ tư: + Truyện kể thái sư T.T.Độ( vợ Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung) + Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng… tham ô tài sản nhà nước - Đọc câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói chí cơng vơ tư Phương thức thực hiện: GV: giao dự án cho HS - HS thực theo phương pháp đề án báo cáo vào tiết học sau Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài TỰ CHỦ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : HS hiểu tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ - Vì người cần có tính tự chủ Kĩ : - Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt Thái độ: Trang - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ - HS biết tơn trọng người sống tự chủ, biết rè luyện tính tự chủ NL cần hướng tới: NL tự học, hợp tác, giải vấn đề tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm II CHUẨN BỊ : GV:SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, gương ví dụ tính tự chủ HS: Đọc bài, chuẩn bị gấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động hình thành - Dạy học theo nhóm kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp …… C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học theo nhóm cặp đơi D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Kĩ thuật đặt câu hỏi …… - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật đặt câu hỏi … Tổ chức hoạt động A HĐ khởi động Mục tiêu: + HS sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thân để giải tình có liên quan tới nội dung học + NL: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Trang Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -Cách tiến hành ? Kể câu truyện hay guơng thể tính tự chủ người xung quanh mà em biết( trình bày kết dự án chuẩn bị nhà ) *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: SP HS thuyết trình( câu chuyện chí cơng vơ tư khơng chí cơng vơ tư) *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu học Giới thiệu gương thày giáo N.N.Ký người tật nguyền vượt lên số phận làm chủ thân, số phận, sống, tương lai B.Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: + HS hiểu vấn đề xảy thực tế nội dung học + NL: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác + PPDH/ KTDH: Giải vấn đề, thảo luận, giao tiếp sáng tạo - Cách tiến hành Hoạt động thày- trị HĐ : Tìm hiểu mục đặt vấn đề (9’) Mục tiêu: HS hiểu tự chủ ý nghĩa tự chủ từ tinh giả định Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm( cặp đôi) Sản phẩm hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động Nội dung I Đặt vấn đề Một người mẹ Chuyện N Trang Hoạt động thày- trò *Chuyển giao nhiệm vụ GV: Học sinh đọc truyện “Một người mẹ” ? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ? Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình? ? Theo em bà Tâm người nào? Hs: Tự phát biểu - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh : làm nhiệm vụ - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào nội dung truyện để trả lời… *Báo cáo kết Gv: Như em thấy bà Tâm làm chủ tình cảm , hành vi nên vượt qua đau khổ sống có ích cho người khác Gv: Trước chuyển sang phần hai em nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện N” ? N từ học sinh ngoan ngoãn đến chỗ nghiện ngập trộm cắp nào? Vì vậy? - Hs: Được gia đình cưng chiều Bạn bè xấu rủ rê Bỏ học thi trượt tốt nghiệp Buồn chán > nghiện ngập + trộm cắp ? Cách ứng xử bà Tâm N khác điểm nào? -Hs: + Bà Tâm: tự chủ, không bi quan, chán nản Không tự chủ, thiếu tự tin, lĩnh ? Nếu lớp em có bạn N em ứng xử nào? -Hs: Gần gũi, động viên, giúp đỡ =>Gv: Trong cs người phải đối mặt với khó khăn, thử thách chí cám dỗ Nếu có lĩnh, biết tự chủ vượt qua tất để đạt tới thành cơng Vậy phải rèn luyện tính tự chủ nào? *Đánh giá, nhận xét - HS đánh giá nx - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HĐ2: Tìm hiểu nội dung học (17’) 1.Mục tiêu:HS hiểu tự chủ, biểu ý Nội dung Trang 10 ? Các tranh gợi cho em nhớ đến quyền nghĩa vụ cơng dân theo quy định pháp luật - HS trả lời: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ lao động, quyền kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân - GV nhận xét, dẫn dắt vào ôn tập B Hoạt động hình thành kiến thức: *Mục tiêu: - Giúp en củng cố, khắc sâu lại kiến thức phần pháp luật mà cá em học học kỳII, - Nâng cao ý thức chấp hành theo quy định pháp luật, đấu tranh với cá tượng vi phạm pháp luật sống hàng ngày - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, lực trình bày vấn đề *PPDH, phương tiện, kỹ thuật dạy học : -PP : Cá nhân , thảo luận nhóm… - PT: phiếu học tập, bang phụ *Dự kiến sản phẩm: câu trả lời HS *Cách thức tiến hành: I ÔN TẬP LÝ THUYẾT * chuyển giao nhiệm vụ - GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học cách đưa hệ thống câu hỏi - GV chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp: Câu 1:Chế độ nhân gia đình nước ta bao gồm nguyên tắc nào? Luật Hôn nhân gia đình nước ta cấm kết điều kiện nào? Theo em,việc kết sớm có tác hại thân gia đình? Câu 2:Thế vi phạm pháp luật?Có loại vi phạm pháp luật nào?Nêu ví dụ loại?Thế trách nhiệm pháp lí?Có loại trách nhiệm pháp lí nào? Câu 3:Nêu hình thức tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội cơng dân? Học sinh lớp thực quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội khơng? Thực nào? Câu 4:Vì Hiến pháp quy định cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội? Nêu hoạt động mà công dân thể quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội? Câu 5: Tại bảo vệ Tổ quốc lại coi quyền nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân?Là học sinh ,em làm để thực tốt nghĩa vụ thiêng liêng cao quý đó? Câu 6: Sống có đạo đức tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nào? Cho ví dụ?Vì phải sống làm việc theo Hiến Pháp Pháp luật? Bản thân em tập thể lớp cịn có biểu chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức pháp luật? Hãy đề biện pháp khắc phục thiếu sót đó? Trang 213 * Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến * GV nhận xét, chốt lại ý kiến 1.Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân Quyền tự kinh doanh Quyền nghĩa vụ lao động Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội 5.Bảo vệ Tổ quốc Sống có đạo đức tuân theo pháp luật II BÀI TẬP * chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS thảo luận theo bàn làm tập sau: TH1:Có người nói, đất nước có chiến tranh cơng dân có nghĩa vụ nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc,cịn thời bình việc nhập ngũ hay khơng tuỳ vào tư nguyện người,không nên bắt buộc Em có đồng ý với ý kiến hay khơng ?Vì sao? TH2:Học hết lớp 12, Mai nhà chờ xin việc gặp u Tuấn khơng có việc làm Khi hai người xin cha mẹ cho kết hai bên gia đình khun hai bạn thư thả, có việc làm xây dựng gia đình hai khơng đồng ý, thúc ép cha mẹ, cuối gia đình hai bên phải chấp thuận Mai Tuấn kết hôn Theo em, định gia đình Mai Tuấn hay sai? Vì sao? TH3: Hiên nay, có tình trạng phụ nữ lừa gạt trẻ em đưa sang Trung Quốc bán.Hỏi a)Những người phụ nữ bị xử lí nào?Vì sao? b)Họ vi phạm đạo đức hay pháp luật ?Vì sao? c)Học sinh phải rèn luyện đạo đức tuân theo pháp luật nào? * Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến * GV nhận xét, chốt lại ý kiến TH1: Em không đồng ý với ý kiến bảo vệ Tổ Quốc trách nhiệm cơng dân thời chiến thời bình TH2: Theo em, định gia đình Mai Tuấn sai TH3: Những người phụ nữ bị xử lí theo quy định luật Hình Họ vi phạm đạo đức pháp luật Học sinh phải rèn luyện đạo đức tuân theo pháp luật Trang 214 C Hoạt động luyện tập: *Mục tiêu: -Học sinh củng cố kiến thức vừa ôn tập -Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, lực trình bày vấn đề *PPDH: Cá nhân *Dự kiến sản phẩm: câu trả lời HS *Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS sắm vai xử lý tình sau: Ở khu tập thể A ,hằng tháng có họp tổ dân phố để bàn bạc cơng việc khu phố.Nhà ơng Hồng giàu có khơng tham gia dự họp.Tổ trưởng tổ dân phố nhắc nhở ơng Hồng cho gia đình ơng khơng có nghĩa vụ tham gia hoạt động địa phương a) Ơng Hồng có trách nhiệm tham gia vào công việc thôn xóm hay khơng?Vì sao? b) Nếu em người dân với khu phố ơng Hồng em làm để giúp ơng Hồng thực trách nhiệm mình? GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm xử lý tình huống, viết kịch bản, phân vai sắm vai * Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên sắm vai Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến * GV nhận xét, chốt lại ý kiến a) Ơng Hồng có trách nhiệm tham gia vào cơng việc thơn xóm b) Nếu em người dân với khu phố ơng Hồng em giải thích để ơng Hồng hiểu thực trách nhiệm D Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng: *Mục tiêu:-Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn -Phát triển lực tự học *PPDH: Vấn đáp *Dự kiến sản phẩm: câu trả lời HS *Cách thức tiến hành: Giao nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu sách báo, hỏi ông bà, cha me tra mang Internet thực nhiệm vụ sau: - Sưu tầm quy định Pháp luật, gương lĩnh vực pháp luật vừa ơn tập - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Trang 215 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu cần đạt 1.Về kiến thức - Kiểm tra lại trình nhận thức HS tù đầu học kì lại - Giúp HS củng cố nắm lượng kiến thức học - Qua kiểm tra giúp em tự đánh giá lực thân Về kĩ - HS biết phân biệt hành vi, việc làm thể thái độ tích cực tiêu cực sống hàng ngày để biết điều chỉnh cá nhân cho phù hợp với yêu cầu chung - Rèn luyện kĩ làm cho em Về thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo - Biết phê phán hành vi thiếu thực làm sống hàng ngày II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV GDCD - GV đề, Xây dựng đáp án, biểu điểm cụ thể - Phô tô kiểm tra tổ chức thi nghiêm túc, khách quan, đảm bảo nguyên tắc chung thi củ 2/ Học sinh: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì III TIẾN TRÌNH Trang 216 Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Đề A Trắc nghiệm: I Hãy đánh dấu x vào câu trả lời cho phù hợp: đ Những người sau có quan hệ phạm vi ba đời? a.Cha mẹ, anh chị em ruột, cháu b cha mẹ, anh chị em ruột,anh chị em chú, bác c Cha mẹ, anh chị em ruột, anh chị em cậu, cô d Cha mẹ, anh chị em ruột, anh chị em con bác, cô cậu, dì Tảo có nghĩa là: a Kết hôn trước tuổi qui định b Những người ly hôn kết hôn lại với c Kết hôn nhiều lần d.Kết hôn tuổi qui định Nói “ kinh doanh quyền tự cơng dân có nghĩa cơng dân có quyền kinh doanh mặt hàng tùy thích khơng cần cho phép”, câu là: a Đúng b Sai Theo luật thuế giá trị gia tăng năm 2003 qui định mặt hàng miễn thuế a Rượu từ 40độ trở lên b Sản xuất nước sạch, thuốc chữa bệnh c Sản xuất sách, báo, đồ dùng daỵ học d Nông sản chưa qua chế biến, sản xuất muối Người sau xem người sử dụng lao động? a.Làm việc quan nhà nước b Mở quán ăn nhà c.Đi xuất lao động d Mở xưởng có thuê mướn nhân công “ Lao động quyền nghĩa vụ công dân…” qui định điều Hiến pháp năm 1992? a Điều 55 b Điều 56 c Điều 57 d Điều 58 Thuế có nguồn gốc từ đâu? a Ngân sách Nhà nước b Lương công nhân viên chức nhà nước c Từ nguồn viện trợ nuớc d Là phần thu nhập công dân cá tổ chức kinh tế… Đâu vi phạm người lao động? a Kéo dài thời gian thử việc b Tự ý bỏ việc c Tự ý cho thơi việc khơng có lý d Không trả tiền công thỏa thuận II.Hãy xử lí tình sau cho phù hợp: đ 1.Ơng K phường H có đăng ký kinh doanh bán phụ tùng xe gắn máy Nhưng ông cịn kinh doanh thêm mặt hàng thuủy hải sản đơng lạnh mà không xin thêm giấy phép kinh doanh Việc kinh doanh thêm mặt hàng ông K có theo luật định khơng? Vì sao? Theo em ông K có phải nộp thêm thuế kinh doanh mặt hàng thủy hải sản đơng lạnh khơng? Để tiếp tục kinh doanh mặt hàng ông K cần phải làm gì? Trong buổi tranh luận An nói: “ Hiện đa số niên khơng có lí tưởng hồi bão cho sống thương lai” Hà nói: “ Khơng phải đa số mà có phân Trang 217 nhỏ niên khơng có lí tưởng sống , cịn đa phần niên ngày xây dựng cho lí tưởng sống đắn.” Bình nói: “ Hiện niên có lí tưởng sống đắn hết, họ giáo dục mơi trường lành mạnh.” Em có quan niệm ? Em có đồng tình với quan niệm hay khơng sao? III.Dùng khái niệm kinh doanh thuế lấp đầy chỗ trống sau cho phù hợp: đ (1) Kinh doanh Buôn bán (2) (3) Thuế (4) Chi tiêu công việc chung B Tự luận: Cho biết trách nhiệm niên nghiệp công nghiệp hóa đại hóa gì? đ Lao đơng gì? Nói lao đơng quyền nghĩa vụ cơng dân có nghĩa nào? đ Đáp án: A.Trắc nghiệm: Mỗi ý + 0,25 đ: I 1.d; a; 3.b; 4.d; 5.d; 6.a; 7.d; 8.b II 1.Khơng Vì ơng chưa đăng ký kinh donh mặt hàng này.Ông phải nộp thêm mức thuế cho mặt hàng Ông phải xin giấy phép kinh doanh thêm mặt hàng Đồng tình với bạn Hà 0,25 đ.Hiện niên giáo dục mơi trường lành mạnh, khơng bạn chưa xác định lí tưởng sống đắn cho 0,25đ, khơng bạn bị nhiễm thói hư tật xấu từ bên ngồi 0,25đ Phần lớn bạn xác định lí tưởng sống đắn, cụ thể có nhiều gương mặt trẻ thnàh đạt đường lập nghiệp 0,25đ III (1).Sản xuất (2).Dịch vụ (3).Một phần thu nhập (4).Nộp vào ngân sách nhà nước Trang 218 B Tự luận: Câu 1: Trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nướclà sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật, 0,25đ tu dưỡng đạo đức, tư tưởng trị, có lối sống lành mạnh, 0,25đ rèn luyện kĩ năng, phát triển lực, có ý thức rèn luyện sức khỏe 0,25đ Đồng thời, niên phải tích cực tham gia hoạt động trị- xã hơi,, lao động sản xuất để góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa; 0,25đ xây dựng nước ta thành nước công nghiệp đại, 0,25đ có cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững 0,25đ, dân giàu, nứơc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công chủ nghiã xã hội 0,25đ Thanh niên phải “ lực lượng nịng cốt”, họ người đào tạo giáo dục toàn diện 0,25đ Câu 2: Lao độnglà hoạt động có mục đích người 0,25đ nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội 0,25đ Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng người, 0,25đ nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước nhân loại 0,25đ Lao động quyề nghĩa vụ cơng dân: Mọi cơng dân có quyề tự sử dung sức lao động 0,25đ để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, 0,25đ đem lại thu nhập cho thân gia đình 0,25đ Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự ni sống thân, 0,25đ ni sống gia đình, góp phần tạo cải vật chất tinh thần 0,25đ cho xã hội, trì phát triển đất nước 0,25đ Lao động nghĩa vụ thân, với gia đình, 0,25đ đồng thời nghĩa vụ xã hội, với đất nước công dân 0,25đ Ngày soạn: Ngày dạy: Trang 219 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức học từ đầu năm - Vận dụng kiến thức học để có ý thức đạo đức tốt, học tập cần cù chăm ngày mai lập nghiệp II Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi - HS : ôn tập III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: trình ơn tập Bài (40’) Hoạt động thầy trị HĐ 1: Ơn lí thuyết (25’) Nơi dung cần đạt I Hệ thống câu hỏi thảo luận : GV cho h/s ghi câu hỏi thảo luận Nêu trách nhiệm niên Chia lớp thành nhóm việc thực nghiệp cơng nghiệp - Lớp cử BGK gồm lớp phó học tập, văn hoá-hiện đại hoá đất nước? nghệ, lớp trưởng Hơn nhân gì? - Hình thức hoạt động: hái hoa dân chủ Nêu nguyên tắc chế - Các tổ cử người lên hái hoa cho tổ mình, bơng hoa câu hỏi liên quan nội dung học - Y/c HS vận dụng điều học để trả lời - Điểm 9,10: trả lời đúng, nội dung độ hôn nhân Việt Nam nay? Thế kinh doanh? Người kinh doanh phải tuân thủ quy định gì? Thuế gì? Tại người kinh doanh phải đóng thuế? +tự tin, khiêm tốn II Hệ thống đáp án câu hỏi - Điểm 7,8: trả lời tương đối đúng, đủ y/c Câu 1: Trang 220 + Diễn đạt chưa thật tốt + Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ - Điểm < lúng túng, chưa hiểu… thuật BGK liên hệ với giáo viên môn để có + Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng trị, có đáp án hồn chỉnh, ngắn gọn lối sống lành mạnh + Rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực + Tích cực tham gia hoạt động trị-xã hội Hơn nhân liên kết đặc biệt nam nữ nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc Nguyên tắc: - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng - Hơn nhân công dân Việt Nam với công dân công dân nước ngồi, cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo khác pháp luật bảo vệ - Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế Kinh doanh hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận HS trả lời cần đủ ý, cách diễn đạt, dùng từ Người kinh doanh phải: khác song linh hoạt cho điểm + tuân theo quy định pháp luật quản lí nhà nước + Phải kê khai số vốn + Kinh doanh ngành, mặt hàng ghi giấy phép + Không kinh doanh lĩnh vực mà HĐ 2: Xử lí tình (15’) nhà nước cấm như: thuốc nổ, vũ khí, ma tuý, mại dâm BT: Hà 16 tuổi, học hết lớp 9, nhà đông Thuế: em, gia đình khó khăn, Hà muốn có việc - Là phần thu nhập mà công dân Trang 221 làm để giúp đỡ bố mẹ Theo em, Hà tìm việc cách nào? - Hs sắm vai, xử lí tình huống: Hà xin làm BT: Nhà Hồ có anh em Anh trai Hồ vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt Hay tin, mẹ Hồ khơng muốn xa nên buồn bã, khóc lóc muốn tìm cách để xin cho anh lại? ? Nếu em Hoà em làm gì? Vì sao? - Hs sắm vai - Gv nhận xét, bổ sung tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho công việc chung - Thuế có tác dụng: + ổn định thị trường + điều chỉnh cấu kinh tế, góp phần đảm bảo, phát triển kinh tế theo định hướng nhà nước III Xử lí tình huống: Đáp án: Hà xin làm hợp đồng sở sản xuất kinh doanh nhận hàng sở sản xuất làm gia công Đáp án: Em sẽ: + Thuyết phục anh trai nhập ngũ + An ủi, động viên mẹ để mẹ yên tâm, vui vẻ cho anh lên đường Củng cố (3’): Giáo viên khái qt nội dung Dặn dị: (1’) ơn tập theo nội dung Rút kinh nghiệm KÝ duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu cần đạt: Trang 222 - Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức học, vận dụng vào thực tế để có hành vi, ứng xử đạo đức tốt - Rèn luyện kĩ làm bài, ý thức đạo đức, kỷ luật kiểm tra - Lấy kết để tổng kết điểm học kỳ II Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga, đề, phô tô đề thi - H/s : ôn cũ III Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (45’) Cấp độ Tên chủ đề Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Nhận biết ( Mô tả yêu cầu cần đạt) TNK Q TL Thế Vận dụng ( Mô tả yêu cầu cần đạt) Cấp độ thấp Cấp độ cao Thông hiểu ( Mô tả yêu cầu cần đạt) TNK TL TNKQ Q Để thực bảo vệ nghĩa vụ bảo tổ quốc? vệ tổ quốc, Tại học sinh phải bảo vệ tổ phải làm gì? TL TN KQ Cộng TL quốc? Nêu nội dung hoạt động bảo vệ tổ Trang 223 quốc? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Lý tưởng sống niên 4đ 40% Biết nhận xét, đánh giá thái độ, hành vi quền nghĩa vụ lao động công dân 40% 3đ 30% Em có đồng 3đ 30% Em tình với có kế quan niệm hoạch khơng? để Vì sao? rèn luyện thân? Trang 224 Số câu Số điểm Tỉ lệ % /1 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5/1+0,5/1 +1 4,5đ 45% 3đ 30% 10 100% 5đ 50 % Giáo viên phát đề cho HS Đề bài: I Tự luận: Câu 1: Thế bảo vệ tổ quốc? Tại phải bảo vệ tổ quốc? Nêu nội dung hoạt động bảo vệ tổ quốc? Để thực nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, học sinh phải làm gì? Câu 2: Ba Dung học trường trung học dân lập, họ yêu học lớp 10 Mọi người khuyên ngăn hai người nên lo học hành trường lo xây dựng gia đình chưa muộn Thế chưa học xong lớp 12 Dung có thai Gia đình nhà Dung bàn chuyện cưới gia đình nhà Ba không tổ chức Dung bỏ học sinh Cả Ba Dung lỡ dở chuyện học hành a Theo em, trách nhiệm thuộc ai? b Nêu hậu mà Ba Dung phải gánh chịu? Em rút học cho thân qua câu chuyện Ba Dung? Câu 3: Tại Đảng nhân dân ta lại tin tưởng hệ niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực mục tiêu cơng nghiệp hố đại hoá đất nước? Trang 225 Trong phận niên, học sinh có quan niệm sống: “Được đến đâu, hay đến đó”; “Nước đến chân nhảy” Em có đồng tình với quan niệm khơng? Vì sao? Em có kế hoạch để rèn luyện thân? Đáp án, biểu điểm: II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) * Bảo vệ tổ quốc bảo vệ độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1điểm) * Phải bảo vệ tổ quốc vì: Đó thành cha ông phải đổ bao xương máu để gây dựng; Hiện lực phản động tìm cách chống phá (1điểm) * Nội dung hoạt động bảo vệ tổ quốc gồm: (1điểm) + Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân + Thực nghĩa vụ quân + Thực sách hậu phương quân đội * Để thực nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc học sinh cần phải: (1điểm) + Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ + Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh + Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân đồng thời Câu 2: (mỗi ý 1điểm) (điểm) a Theo em, trách nhiệm thuộc về: Dũng Ba; gia đình Ba Dũng; nhà trường nơi Ba Dũng theo học b Nêu hậu mà Ba Dung phải gánh chịu: hai phải bỏ học, tương lai mờ mịt, phải ni cịn q trẻ, c Bài học cho thân qua câu chuyện Ba Dung: phải thận trọng, nghiêm túc tình yêu Câu (3 điểm) Trang 226 Đảng nhân dân ta lại tin tưởng hệ niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Vì niên người đào tạo, giáo dục toàn diện Họ hệ có sức khoẻ, có hồi bão, lý tưởng, giàu mơ ước, Trong phận niên, học sinh có quan niệm sống: “Được đến đâu, hay đến đó”; “Nước đến chân nhảy” Em khơng đồng tình với quan niệm Vì :nó thể lối sống thụ động, hưởng thụ, ích kỉ, khơng có mục đích, lý tưởng sống - Kế hoạch để rèn luyện thân: xác định rõ lý tưởng sống Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để đạt mục đích đề (1 điểm) Củng cố: GV thu bài, nhận xét kiểm tra Dặn dò: Nhắc nhở ý thức thi cuối năm nghỉ hè Rút kinh nghiệm: KÝ duyệt tổ chuyên môn Trang 227 ... hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS đọc phần... hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu ? Thế tự chủ?... hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS đọc phần

Ngày đăng: 24/03/2022, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w