1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN VIẾT LUẬN VĂN Dành cho: Học viên Cao học (Sử dụng số liệu thứ cấp)

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC HƯỚNG DẪN VIẾT LUẬN VĂN Dành cho: Học viên Cao học (Sử dụng số liệu thứ cấp) Năm 2018 A CẤU TRÚC CHUNG CỦA LUẬN VĂN Báo cáo nghiên cứu/luận văn bao gồm phần sau: Trang bìa cứng Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Tóm tắt nghiên cứu Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu (không đánh chữ số La Mã) 1.1 … 1.2 Chương 2: Đối tượng Phương pháp nghiên cứu 2.1 … 2.2 … Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 … 3.2 … Chương 4: Bàn luận 4.1 … 4.2 … Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục B HƯỚNG DẪN CHI TIẾT TỪNG PHẦN Trang bìa cứng: - Tên Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế - Tên sở đào tạo: Trường Đại học Y tế Công cộng - Họ tên học viên - Tên đề tài: Phải ngắn gọn, cụ thể, nêu lên nghiên cứu gì, đâu, nào? Thường khơng q 30 từ • Dưới tên đề tài, ghi “Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng/Quản lý bệnh viện” Mã số chuyên ngành đào tạo: YTCC: 8720701; QLBV: 8720802; (xem trình bày chi tiết phần sau) - Hà Nội, Năm… 2.Trang bìa thứ hai: tương tự bìa cứng, có thêm họ tên người hướng dẫn khoa học, (ghi rõ học hàm học vị, ví dụ: GS.TS Nguyễn Văn A) Lời cảm ơn (gọn trang, khơng bắt buộc phải có) Trang danh mục chữ, ký hiệu viết tắt (cần xếp theo vần ABC) Trang mục lục (có thể tách riêng mục lục danh mục bảng, biểu đồ/ đồ thị) Tóm tắt nghiên cứu: Ngắn gọn trang, bao gồm: lý tiến hành nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu (tóm lược đối tượng, địa điểm, thời gian, cách thu thập thơng tin), kết phát nghiên cứu, kết luận khuyến nghị (nếu có) Các phần nêu đánh số trang theo kiểu chữ số La Mã: i, ii, iii, sau đó, bắt đầu vào phần (kể từ “Đặt vấn đề” bắt đầu đánh số trang theo chữ số Ả rập: 1, 2, 3, …) TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ngắn gọn trang, bao gồm: lý tiến hành nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu (tóm lược đối tượng, địa điểm, thời gian, cách thu thập thông tin), kết phát nghiên cứu, kết luận khuyến nghị (nếu có) ĐẶT VẤN ĐỀ Nêu lý tiến hành nghiên cứu, bao gồm thơng tin: Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu Thực trạng, nguyên nhân, hậu vấn đề, … Nghiên cứu nhằm giải vấn đề trả lời câu hỏi nghiên cứu gì? Lưu ý: viết ngắn gọn, tối đa trang MỤC TIÊU Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, không thiết phải có mục tiêu chung, bắt buộc phải có mục tiêu cụ thể, viết gọn trang riêng Viết mục tiêu phải đảm bảo: đặc thù, đo lường Mục tiêu dùng động từ hành động, rõ nghiên cứu định làm gì, đâu, thời gian Mục tiêu phải đánh theo số thứ tự, không gạch đầu dòng Lưu ý bên cạnh mục tiêu nghiên cứu, tác giả trình bày thêm câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (chẳng hạn với nghiên cứu bệnh-chứng) Ví dụ: Mục tiêu chung Mơ tả hành vi nguy [tùy chủ đề nghiên cứu] yếu tố liên quan [tùy đối tượng] [tùy địa điểm nghiên cứu] năm [tùy thời gian cụ thể] Mục tiêu cụ thể Mô tả hành vi nguy [tùy chủ đề nghiên cứu] [tùy địa điểm nghiên cứu] năm [tùy thời gian cụ thể] Phân tích số yếu tố liên quan tới hành vi nguy [tùy chủ đề nghiên cứu] [tùy địa điểm nghiên cứu] năm [tùy thời gian cụ thể] Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trình bày tóm tắt khái niệm, qui định, tiêu chí, phương pháp đánh giá, liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.2 Tổng quan nội dung liên quan đến mục tiêu nghiên cứu luận văn (trong có rà sốt nghiên cứu ngồi nước tham khảo, phương pháp, kết quả, hạn chế (nêu rõ giải quyết, cịn tồn tại) (Lưu ý: Có thể chia thành phần tương ứng với mục tiêu luận văn) 1.3 Giới thiệu tóm tắt nghiên cứu số liệu thứ cấp mà tác giả sử dụng để phát triển thành luận văn, nêu tóm tắt phương pháp/cách tiếp cận tác giả, nêu ưu/nhược điểm phương pháp, cách tiếp cận 1.4 Sơ đồ vấn đề khung lý thuyết: Trình bày sơ đồ vấn đề và/ khung lý thuyết áp dụng phân tích: Lấy chủ đề nghiên cứu trung tâm, khung lý thuyết phải phản ánh câu hỏi phân tích tác giả đề lý thuyết chung Tác giả sử dụng khung lý thuyết chung/ tổng thể cần thể rõ phần giải thích tác giả chọn phần để nghiên cứu đề tài luận văn mình.Khung lý thuyết có ý nghĩa quan trọng chiến lược phân tích số liệu Lựa chọn khung lý thuyết phù hợp có ý nghĩa trả lời câu hỏi nghiên cứu định hướng lựa chọn biến số, tạo biến số phân tích số liệu Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây đề cương phân tích số liệu thứ cấp, phần phương pháp học viên cần làm rõ phần phương pháp nghiên cứu số liệu gốc phương pháp phân tích học viên, cụ thể sau: 2.1 Mơ tả số liệu gốc: (viết dạng TÓM TẮT) 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 2.1.5 Cỡ mẫu 2.1.6 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn: Phần nêu tất điểm khác biệt phương pháp nghiên cứu học viên so với số liệu gốc 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu: số liệu thứ cấp hoàn thành báo cáo, học viên cần nêu giả thuyết nghiên cứu học viên gì, giả thuyết mơ tả lại phương pháp hiệu chỉnh, kiểm định thống kê, 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nếu HV sử dụng số phương pháp nghiên cứu gốc phải trình bày chọn phương pháp (Ví dụ: nghiên cứu gốc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính, HV chọn số liệu từ nghiên cứu định lượng để phân tích phải trình bày rõ) 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: Nếu mẫu sử dụng phân tích phần số liệu thứ cấp học viên phải nêu lý chọn/ lọc mẫu, tiêu chí chọn/ lọc mẫu, cách tác giả dùng để chọn/ lọc mẫu phân tích 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu: Nếu HV có thu thập thêm số liệu để bổ sung cho phân tích cần trình bày rõ lý do, phương pháp nội dung bổ sung 2.2.5 Các biến số nghiên cứu: • Cách tạo biến số từ biến số số liệu thứ cấp • Nếu học viên sử dụng số liệu có từ nguồn trở lên cần nêu rõ cách ghép (Merge) số liệu • Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có) 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu: nêu phương pháp làm số liệu, phần mềm nhập liệu phân tích số liệu • Nêu trình tự tiếp cận phân tích (tiếp cận nghiên cứu, tiếp cận số liệu) • Cách quản lý số liệu, kết nối số liệu (nếu cần), kỹ thuật phân tích số liệu…(Lưu ý phần RẤT QUAN TRỌNG phần viết đề cương phân tích số liệu thứ cấp) 2.2.7 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: (lưu ý: đề cương nghiên cứu, mục đặt phần PPNC nhiên luận văn mục chuyển sang phần cuối bàn luận) 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến sử dụng số liệu thứ cấp, bổ sung phân tích so với phân tích có việc sử dụng kết phân tích Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Trình bày kết nghiên cứu đạt theo mục tiêu nghiên cứu Có thể chia thành phần riêng chương kết quả, bám sát vào chủ đề nghiên cứu đề cập mục tiêu phương pháp Các bảng số liệu nên xen kẽ vào phần chữ viết, theo nội dung kết Các số liệu trình bày dạng bảng biểu đồ / đồ thị, hình vẽ hay tranh, sơ đồ minh họa, khơng nên trình bày nội dung số liệu hai hình thức (bảng đồ thị) Các bảng thiết phải có tiêu đề đánh số theo thứ tự xuất hiện, tiêu đề nằm phía bảng Tương tự, biểu đồ, đồ thị có tên đánh số Tên biểu đồ, đồ thị, hình vẽ nằm phía biểu đồ, đồ thị, hay hình vẽ 3.2 Những kết kiểm định thống kê sử dụng phân tích số liệu cần nêu rõ phần kết Ví dụ, bảng thể mối tương quan hai biến số rời rạc cần có giá trị kiểm định giá trị p, thích trình bày bên bảng (ví dụ giá trị Khi bình phương giá trị p) Nhìn chung, bảng nên có thích cỡ mẫu phân tích, viết dạng: (n=…), bảng thể tần số, tần suất, tỷ lệ Các bảng nên thống hình thức trình bày, kẻ khung, đường viền, v.v 3.3 Với phân tích thống kê phức tạp, chẳng hạn thống kê hồi qui logic, bảng trình bày kết lược bớt chi tiết kiểm định, trình bày thơng số 3.4 Các kết nghiên cứu định tính (nếu có) trình bày theo nhóm chủ đề tương ứng với mục tiêu nghiên cứu Cách viết thông thường có đoạn nhận định kết viết trên, sau có trích dẫn ngắn gọn minh hoạ cho nhận định vừa nêu (viết nghiêng, ngoặc kép), sau nêu nguồn cung cấp thơng tin mã hoá Chương BÀN LUẬN 4.1 Mục đích phần biện giải, đưa lời nhận xét, phân tích chi tiết kết nghiên cứu Tác giả cần bám sát mục tiêu nghiên cứu đề bàn luận, chọn bàn luận kết bật trường hợp có q nhiều kết chi tiết nhiều thơng tin mang tính mơ tả 4.2 Phần bàn luận hội để tác giả so sánh kết với tác giả khác tiến hành nghiên cứu trước (trong nước, quốc tế) Khi so sánh, cần nêu điểm giống nhau, điểm khác biệt, đặc biệt lý giải, lập luận hay đưa giả định để lý giải khác 4.3 Ngồi ra, phần bàn luận, tác giả cần nêu lên hạn chế nghiên cứu, nguồn sai số tiềm tàng có, nỗ lực việc hạn chế kiểm sốt sai số đó, gợi mở hướng phân tích, nghiên cứu tương lai Bản chất phân tích đề tài cần thể rõ phần bàn luận 4.4 Nếu có đặt mục tiêu tìm hiểu mối liên quan, yếu tố tác động, yếu tố ảnh hưởng, v.v phần bàn luận tác giả cần trình bày rõ kết phân tích có ý nghĩa 4.5 Bàn luận hạn chế nghiên cứu: tác giả bàn luận hạn chế nghiên cứu gặp phải ví dụ hạn chế thu thập thơng tin chủ đề nghiên cứu nhạy cảm, hạn chế cỡ mẫu, hạn chế dùng phương pháp nghiên cứu quan sát,… KẾT LUẬN Phần tác giả tóm lược khẳng định lại kết nghiên cứu phát đề tài để nhằm trả lời câu hỏi đặt phần mục tiêu nghiên cứu Những đặt mục tiêu cần có câu trả lời cụ thể kết luận, dựa chứng khoa học thể phần kết nghiên cứu Tuy vậy, tránh đưa hết chi tiết phần kết vào phần Tác giả cần tránh việc bàn luận, đưa thêm suy diễn vào phần kết luận Kết luận cần ngắn gọn thường trình bày trang Cá biệt, đề tài lớn, dài không nên trang KHUYẾN NGHỊ Nếu kết luận cần bám sát mục tiêu đề ban đầu, khuyến nghị cần bám sát kết luận vừa trình bày Nội dung khuyến nghị cần rõ khuyến nghị dành cho ai, với biện pháp cụ thể Tránh việc đưa khuyến nghị tổng quát, chung chung hay đưa khuyến nghị không dựa kết luận cụ thể đề tài, mà dựa trạng, bối cảnh thực tế, hay kinh nghiệm cá nhân tác giả mà khơng có chứng xác đáng từ nghiên cứu Phần khuyến nghị tối đa từ đến trang TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • Tài liệu tham khảo gồm: sách, ấn phẩm, tạp chí, trang Web đọc trích dẫn sử dụng để hình thành ý tưởng nghiên cứu Lưu ý: Học viên trích dẫn trực tiếp, khơng trích lại từ nguồn khác Ít phải có 50% tài liệu tham khảo xuất 10 năm gần Trình tự xếp theo định dạng Vancouver, cịn gọi "hệ thống thứ tự trích dẫn" - Câu/đoạn trích dẫn đánh số theo thứ tự trích dẫn viết Khi đó, số đặt ngoặc đơn đặt phía trên, liền sau câu/đoạn trích dẫn tên tác giả xuất đoạn văn, - Nếu có nhiều tài liệu trích dẫn cho ý, dùng dấu phẩy (khơng có khoảng trắng) số Ví dụ (1,3,5) - Nếu có dãy số liên tục trở lên dùng dấu gạch nối (khơng có khoảng trắng) số đầu số cuối dãy Ví dụ: (2,3,4,5,8,9) viết tắt lại thành (2-5,8,9) - Các tài liệu có trích dẫn viết xếp danh mục tham khảo cuối bài, theo thứ tự trích dẫn Biểu tham khảo (bibliographic record/notice bibliographique) xếp theo thứ tự xuất tài liệu văn bản, không phân biệt tài liệu tiếng Việt tiếng nước Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: Tên tác giả quan ban hành (Năm xuất bản) Tên sách, luận án báo cáo, Nhà xuất bản, Nơi xuất Mẫu: Trường Đại học Y tế công cộng Quản lý nguồn nhân lực y tế: Nhà xuất Y học, Hà Nội; 2018 • Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách ghi đầy đủ thông tin sau: Tên tác giả (năm công bố) "Tên báo" Tên tạp chí tên sách, Tập(số), Các số trang ( gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Mẫu: Huỳnh Ngọc Tuyết Mai, Nguyễn Đức Thành, Phùng Thanh Hùng Động lực làm việc số yếu tố ảnh hưởng điều dưỡng 14 khoa lâm sàng bệnh viện bệnh Nhiệt đới, thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Phát triển 2017;1(1):69-77 • • Trích dẫn tài liệu đánh số theo thứ tự trích dẫn viết Khi đó, số đặt ngoặc đơn đặt phía trên, liền sau câu/đoạn trích dẫn tên tác giả xuất đoạn văn Đối với tài liệu online, ghi tên tác giả, tên bài, website đường link, ngày truy cập PHỤ LỤC Sau danh sách mục thông tin thường đưa vào phụ lục, nhiên, tùy theo nghiên cứu chủ đề cụ thể, tác giả thêm bớt cho phù hợp Phụ lục 1: Cây vấn đề/khung lý thuyết Phụ lục 2: Phiếu hỏi (hay công cụ thu thập số liệu, mẫu thông tin cho nghiên cứu định tính, bảng kiểm, v.v.) Phụ lục 3: Một số kết phân tích mơ tả (khơng trình bày phần kết quả) Phụ lục 4: Danh sách cán tham gia nghiên cứu (điều tra viên, giám sát viên, người có đóng góp cho đề tài, hỗ trợ nghiên cứu) Phụ lục 5: Mô tả thủ thuật, qui trình điều trị, phác đồ, v.v Phụ lục 6: Bản đồ địa bàn nghiên cứu, hình ảnh nghiên cứu (ảnh chụp vấn sâu, thảo luận nhóm, chụp địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, v.v.) C YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY Đánh số thứ tự bảng biểu - Đánh theo số chương thứ tự bảng chương (VD: Bảng 2.3 bảng thứ ba chương 2) - Sau số bảng tên bảng (VD: Bảng 2.3: Tỷ lệ niên hút thuốc vịng 12 tháng qua theo giới tính nhóm tuổi) - Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có) - Phải ghi nguồn thơng tin bảng bảng số liệu thứ cấp Cách ghi giống trích dẫn tài liệu tham khảo ghi bên bảng Đánh số chương, mục tiểu mục - Sử dụng số Ả rập, không dùng chữ số La Mã - Không nên chia tiểu mục chữ số· - Cần có tiêu đề cho chương, mục tiểu mục Soạn thảo văn - Gíây A4 (21 × 29,7 cm) - Font chữ Unicode (Time New Roman), cỡ chữ 13, cách dòng 1,5 - Lề trái cách 3,5 cm, lề phải cm, lề 3cm, lề 3cm Số trang đánh phía đầu trang giấy, đánh số từ phần đặt vấn đề (theo chữ số Ả rập 1, 2, 3) - Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang, nên hạn chế trình bầy theo cách - Bắt đầu chương phần cần sang trang - Phải đóng thành có bìa hướng dẫn Viết tắt - Chỉ viết tắt từ cụm từ danh từ, không dài sử dụng nhiều lần luận văn - Viết tắt từ nước phải theo quy định quốc tế - Nếu từ viết tắt, viết tồn cụm từ lần đầu với chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu nhiều từ viết tắt, lập bảng chữ viết tắt đầu luận văn, xếp theo thứ tự ABC chữ viết tắt Bố cục phần báo cáo nghiên cứu: - Đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu: khoảng 5% tổng số trang - Tổng quan tài liệu: 20-25% tổng số trang - Phương pháp nghiên cứu: 15-20% tổng số trang - Kết nghiên cứu: 30-35% tổng số trang - Bàn luận: 20-25% số trang - Kết luận: 2-3% tổng số trang - Khuyến nghị: 2-3 % tổng số trang Mẫu bìa ngồi báo cáo nghiên cứu, luận văn theo cỡ chữ mẫu này) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN TÊN ĐỀ TÀI (cỡ chữ 16-18) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG/QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: HÀ NỘI, 20… Mẫu bìa báo cáo nghiên cứu/luận văn (giấy thường có khung) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG/ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: ……………… NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HÀ NỘI, 20…

Ngày đăng: 24/03/2022, 14:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w