Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

57 7 0
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Kỹ thuật cảm biến cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến; Cảm biến nhiệt độ; Cảm biến tiệm cận và các loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách; Phương pháp đo lưu lượng;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Bài Cảm biến tiệm cận loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách Mục tiêu: - Trình bày nguyên lý, cấu tạo linh kiện cảm biến khoảng cách - Lắp ráp số mạch ứng dụng dùng loại cảm biến khoảng cách - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tích cực, chủ động, sáng tạo Nội dung chính: 3.1 Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor) 3.1.1 Đại cương 3.1.1.1 Đặc điểm: Phát vật không cần tiếp xúc Tốc độ đáp ứng nhanh Đầu sensor nhỏ, lắp nhiều nơi Có thể sử dụng mơi trường khắc nghiệt Cảm biến tiệm cận kỹ thuật để nhận biết có mặt hay khơng có mặt vật thể với cảm biến điện tử không công tắc (khơng đụng chạm) Cảm biến tiệm cận có vị trí quan trọng thực tế Thí dụ phát vật dây chuyền để robot bắt giữ lấy; phát chai, lon nhơm băng chuyền…vv Tín hiệu ngõ cảm biến thường dạng logic có không 3.1.1.2 Một số định nghĩa Khoảng cách phát hiện: Khoảng cách xa từ đầu cảm biến đến vị trí vật chuẩn mà cảm biến phát Hình 2.1 Khoảng cách cài đặt: Khoảng cách để cảm biến nhận biết vật cách ổn định (thường 70 – 80% khoảng cách phát hiện) Hình 2.2 32 Thời gian đáp ứng: t1: Thời gian từ lúc đối tượng vùng phát cảm biến đến lúc cảm biến báo tín hiệu t2: Thời gian từ lúc đối tượng chuẩn khỏi vùng phát cảm biến hết báo tín hiệu Hình 2.3 3.1.2 Cảm biến tiệm cận điện cảm (Inductive Proximity Sensor) Hình 2.4 Vài loại cảm biến tiệm cận điện cảm Siemens Cảm biến tiệm cận điện cảm có nhiều kích thước hình dạng khác tương ứng với ứng dụng khác Cảm biến tiệm cận điện cảm dùng để phát đối tượng kim loại (loại cảm biến khơng thể phát đối tượng có cấu tạo khơng phải kim loại) Hình 2.5 33 3.1.2.1 Cấu trúc cảm biến tiệm cận điện cảm Hình 2.6: Cấu trúc cảm biến Gồm phần chính: - Cuộn dây lõi ferit - Mạch dao động - Mạch phát - Mạch đầu 3.1.2.2 Nguyên lý hoạt động cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến tiệm cận điện cảm thiết kế để tạo vùng điện từ trường, Khi vật kim loại tiến vào khu vực này, xuất dịng điện xốy (dịng điện cảm ứng) vật thể kim loại Dịng điện xốy gây nên tiêu hao lượng (do điện trở kim loại), làm ảnh hưởng đến biên độ sóng dao động Đến trị số tín hiệu ghi nhận Hình 2.7 Nguyên lý làm việc cảm biến điện cảm Mạch phát phát thay đổi tín hiệu tác động để mạch lên mức ON (hình 2.8) Khi đối tượng rời khỏi khu vực điện trường, dao động tái lập, cảm biến trở lại trạng thái bình thường 34 Hình 2.8: Hoạt động cảm biến tiệm cận điện cảm 3.1.2.3 Phân loại cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến tiệm cận điện cảm phân làm loại: Shielded (được bảo vệ) unshielded (không bảo vệ) Loại unshielded thường có tầm phát lớn loại shielded Hình 2.9: Hình dáng ngồi cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến tiệm cận điện cảm loại shielded có vịng kim loại bao quanh giúp hạn chế vùng diện từ trường vùng bên.Vị trí lắp đặt cảm biến đặt ngang với bề mặt làm việc Cảm biến tiệm cận điện cảm loại unshielded khơng có vịng kim loại bao quanh.Khơng thể lắp đặt cảm biến ngang bề mặt làm việc (bằng kim loại) Xung quanh cảm biến phải có vùng khơng có chứa kim loại (với cảm biến loại unshied Siemens, kích thước (hình 2.11.) 35 Hình 2.10: Cảm biến tiệm cận điện cảm loại shielded Hình 2.11 Cảm biến tiệm cận điện cảm loại unshielded Ở loại cảm biến shield unshield, có bề mặt kim loại vị trí đối diện cảm biến, để không ảnh hưởng đến hoạt động cảm biến bề mặt kim loại phải cách bề mặt cảm biến khoảng cách có độ lớn gấp lần tầm phát cảm biến 3.1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm phát cảm biến tiệm cận điện cảm + Kích thước, hình dáng, vật liệu lõi cuộn dây + Vật liệu kích thước đối tượng + Nhiệt độ môi trường Đặc điểm đối tượng (mục tiêu) tiêu chuẩn: hình vng, độ dài cạnh d (đường kính bề mặt cảm biến), dày mm làm thép mềm Nếu đối tượng cần phát có kích thước nhỏ tiêu chuẩn, tầm phát cảm biến giảm xuống (do dịng điện xốy yếu đi) kích thước lớn kích thước tiêu chuẩn khơng có nghĩa tầm phát tăng lên 36 Hình 2.12: Đối tượng tiêu chuẩn Để hiệu chỉnh khoảng cách tầm cảm biến phụ thuộc vào vật liệu người ta sử dụng bảng bảng 2: Snew = Sn* hệ số Snew: Tầm phát cảm biến tương ứng kích thước vật liệu cảm biến Sn: Tầm phát cảm biến với đối tượng tiêu chuẩn Bảng Bảng Hệ số Vật liệu Shielded Unshielded Thép mềm 1.00 (mild steel) Thép không (300) gỉ 0,70 1.00 0,80 Đồng thau 0,40 0,50 Nhơm 0,35 0,45 Đồng 0,30 0,40 37 Kích Hệ số thước đối tượng so với kích Shielded thước tiêu chuẩn Unshielded 25% 0,56 0,50 50% 0,83 0,73 75% 0,92 0,90 100% 1,00 1,00 Độ dày đối tượng yếu tố ảnh hưởng đến tầm phát cảm biến Đối với vật liệu khơng mang từ tính (khơng chứa chất sắt) đồng, nhôm, đồng thau chịu ảnh hưởng “hiệu ứng bề mặt” Tầm phát cảm biến tăng lên độ dày đối tượng giảm Hình 2.13 Ghi chú: Hệ số giúp điều chỉnh tầm phát cảm biến 3.1.2.5 Ưu nhược điểm cảm biến tiệm cận điện cảm  Ưu điểm Không chịu ảnh hưởng độ ẩm Khơng có phận chuyển động Khơng chịu ảnh hưởng bụi bặm Không phụ thuộc vào màu sắc Ít phụ thuộc vào bề mặt đối tượng so với kĩ thuật khác Khơng có “khu vực mù” (blind zone: cảm biến không phát đối tượng đối tượng gần cảm biến)  Khuyết điểm Chỉ phát đối tượng kim loại Có thể chịu ảnh hưởng vùng điện từ mạnh Phạm vi hoạt động ngắn so với kĩ thuật khác 38 3.1.2.6 Một số ứng dụng cảm biến tiệm cận điện cảm Công nghiệp dầu mỏ Cơng nghiệp đóng gói (xác định vị trí van) Kiểm tra vị trí sản phẩm Cơng nghệ mạ Hệ thống điều khiển kiểm tra vị trí thép trước đưa vào máy hàn 39 Xác định vị trí thang máy 3.1.3 Cảm biến tiệm cận điện dung (Capacitive Proximity Sensor) Cảm biến tiệm cận điện dung giống kích thước, hình dáng, sở hoạt động so với cảm biến tiệm cận điện cảm Điểm khác biệt chúng cảm biến tiệm cận điện dung tạo vùng điện trường cảm biến tiệm cận điện cảm tạo vùng điện từ trường Cảm biến tiệm cận điện dung phát đối tượng có chất liệu kim loại khơng phải kim loại Hình 2.14 3.1.3.1 Cấu trúc cảm biến tiệm cận điện dung Cũng giống cảm biến tiệm cận điện cảm, cảm biến tiệm cận loại điện dung có phần: 40 Hình 2.15 Bộ phận cảm biến (các cực(điện cực) cách điện) (hình 2.16) Mạch dao động Mạch ghi nhận tín hiệu Mạch điện ngõ Hình 2.16 3.1.3.2.Nguyên lý hoạt động cảm biến tiệm cận điện dung Tụ điện gồm hai cực chất điện môi Khoảng cách hai điện cực ảnh hưởng đến khả tích trữ điện tích tụ điện (điện dung đại lượng đặc trưng cho khả tích trữ điện tích tụ điện) Hình 2.17 Ngun tắc hoạt động cảm biến tiệm cận loại điện dung dựa thay đổi điện dung vật thể xuất vùng điện trường Từ thay đổi trạng thái “On” hay “Off” tín hiệu ngõ xác định Một cực thành phần cảm biến, đối tượng cần phát cực lại Mối quan hệ biên độ sóng dao động vị trí đối tượng cảm biến tiệm cận điện dung trái ngược so với cảm biến tiệm cận điện cảm 41 *Nguyên tắc hoạt động Hình: 3.11 Nguyên tắc đo lưu lượng sử dụng Orifice plate dựa phương trình Bernoulli v  gh QV  A.v  A gh Trong thực tế giá trị vận tốc thực nhỏ giá trị vận tốc lý thuyết (do ma sát) Sự khác biệt điều chỉnh với hệ số CV CV =vận tốc thực tế/ vận tốc lý thuyết Bên cạnh diện tích dịng chảy hội tụ nhỏ diện tích Orifice plate, điều tiếp tục điều chỉnh với hệ số CC CC = diện tích vùng hội tụ / diện tích Orifice plate Hai hệ số CV , CC kết hợp với có hệ số điều chỉnh C Q v = C A gh Qv: Lưu lượng m3/s A: Hệ số điều chỉnh A: Diện tích Orifice plate h: Sự chênh lệch áp suất (m) g: Gia tốc trường (9,8 m2/s) Hệ số C (được định nghĩa theo tiêu chuẩn ISO 5167 – 2003) tra giá trị dựa vào dựa vào tiêu chuẩn ISO 5167 74 Hình 3.12: Loại Orifice Plate BLS 100 Tetratec Instruments Hình 3.13: Loại Orifice plate tiêu chuẩn BLB300 Tetratec Instruments *Yêu cầu lắp dặt (theo tiêu chuẩn ISO 5167) Hình 3.14 Cần có đoạn ống dẫn lưu chất khơng cong, thẳng vị trí trước sau vị trí lắp đặt Orifice Plate Độ dài tối tối thiểu đoạn ống phải đạt mức: + Ở vị trí sau Orifice Plate (cuối nguồn): lần đường kính ống dẫn lưu chất + Ở vị trí trước Orifice Plate (đầu nguồn): Phụ thuộc vào tỉ số  cách lắp đặt   d D d: đường kính Orifice Plate (đường kính miệng vịi Orifice Plate) D: đường kính ống dẫn lưu chất Căn vào giá trị  cách lắp đặt (xem hình) mà sử dụng hệ số a, b, c Tính độ dài tối thiểu cần thiết = hệ số * D 75  Hệ số

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:23

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.1.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 2.4 Vài loại cảm biến tiệm cận điện cảm của Siemens - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.4.

Vài loại cảm biến tiệm cận điện cảm của Siemens Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2.10: Cảm biến tiệm cận điện cảm loại shielded - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.10.

Cảm biến tiệm cận điện cảm loại shielded Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2 Kích  - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Bảng 2.

Kích Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.13 - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.13.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.14 - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.14.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.19: Sóng dao động ở mạch dao động của cảm biến điện cảm và điện dung - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.19.

Sóng dao động ở mạch dao động của cảm biến điện cảm và điện dung Xem tại trang 11 của tài liệu.
3.1.3.5. Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến tiệm cận điện dung - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

3.1.3.5..

Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến tiệm cận điện dung Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.24 Sóng âm thanh phản hồi khi đối tượng (mục tiêu) là chất rắn, chất lỏng. - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.24.

Sóng âm thanh phản hồi khi đối tượng (mục tiêu) là chất rắn, chất lỏng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.25: Vùng hoạt động của cảm biến tiệm cận siêu âm - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.25.

Vùng hoạt động của cảm biến tiệm cận siêu âm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.26: Khoảng cách hoạt động lớn nhất của cảm biến tiệm cận siêu âm với các đối tượng khác nhau - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.26.

Khoảng cách hoạt động lớn nhất của cảm biến tiệm cận siêu âm với các đối tượng khác nhau Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.27: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sóng phản hồi - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.27.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sóng phản hồi Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.1.4.5. Một số ứng dụng của cảm biến tiệm cận siêu âm - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

3.1.4.5..

Một số ứng dụng của cảm biến tiệm cận siêu âm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.29: Đối tượng có bề mặt phẳng yêu cầu cảm biến đặt ở vị trí tạo thành góc phải bằng hoặc nhỏ hơn 30 - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.29.

Đối tượng có bề mặt phẳng yêu cầu cảm biến đặt ở vị trí tạo thành góc phải bằng hoặc nhỏ hơn 30 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.34: - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.34.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Căn cứ vào hình dạng của Rn và dạng chuyển động của con chạy người ta chia ra 2 loại:  - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

n.

cứ vào hình dạng của Rn và dạng chuyển động của con chạy người ta chia ra 2 loại: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.37: Sự thay đổi của tỉ số R(x)/Rn phụ thuộc vào vị trí con chạy - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.37.

Sự thay đổi của tỉ số R(x)/Rn phụ thuộc vào vị trí con chạy Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.40: Cấu trúc cảm biến - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 2.40.

Cấu trúc cảm biến Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2: Hệ số nhớt động lực của nước và hơi nước ở trạng thái bảo hòa với các điều kiện nhiệt độ khác nhau  - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.2.

Hệ số nhớt động lực của nước và hơi nước ở trạng thái bảo hòa với các điều kiện nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.3: Vận tốc dòng chảy (trường hợp lý tưởng)  - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.3.

Vận tốc dòng chảy (trường hợp lý tưởng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
chảy rối). Hình 3.6 - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

ch.

ảy rối). Hình 3.6 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.8 - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.8.

Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.14 - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.14.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.17: Pitot tube trung bình - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.17.

Pitot tube trung bình Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.22: Cảm biến đo lưu lượng với nguyên tắc tần số dòng xoáy  - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.22.

Cảm biến đo lưu lượng với nguyên tắc tần số dòng xoáy Xem tại trang 50 của tài liệu.
Lord Rayleigh đã tìm thấy sự liên hệ giữa kích thước hình học vật cản, vận tốc lưu chất v và tần số biến mất của dòng xoáy f - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

ord.

Rayleigh đã tìm thấy sự liên hệ giữa kích thước hình học vật cản, vận tốc lưu chất v và tần số biến mất của dòng xoáy f Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.23: Hình ảnh dòng xoáy - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.23.

Hình ảnh dòng xoáy Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.26: Kỹ thuật đo với cảm biến áp điện - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.26.

Kỹ thuật đo với cảm biến áp điện Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.27: Kỹ thuật đo dùng Sóng siêu âm - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.27.

Kỹ thuật đo dùng Sóng siêu âm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.21: Sơ đồ hệ thống đo lưu lượng - Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Hình 3.21.

Sơ đồ hệ thống đo lưu lượng Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan