1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

72 841 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D với mục tiêu giúp người học có thể giải thích được tầm quan trọng và ý nghĩa của nội qui và những qui định khi thực tập tại xưởng máy công cụ; Phân tích được nguyên lý gia công, độ chính xác kinh tế, độ chính xác đạt được của các công nghệ gia công cắt gọt kim loại có phoi; Trình bày được các các thông số hình học của dao tiện; Phân tích được yêu cầu của vật liệu làm phần cắt gọt; Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao tiện; Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi tiện trụ ngoài; Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHÍN (Chủ biên) TRẦN THỊ THƯ – PHẠM VĂN TÂM GIÁO TRÌNH TIỆN TRỤ NGẮN, TRỤ BẬC, TIỆN TRỤ DÀI L~10D Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Từ nước ta bước vào thời kỳ mở cửa hội nhập Lĩnh vực khí khơng ngừng phát triển, nhiều nhà máy, công ty chuyên lĩnh vực chế tạo máy.nên nhu cầu nhân lực ngành chế tạo máy nói chung nghề cắt gọt nói riêng thiếu, nên việc đào tạo người thợ cắt gọt có tay nghề việc làm cấp thiết Với nhu cầu thiết thực vậy, việc có giáo trình để hỗ trợ người học trình tiếp thu kiến thức kỹ nghề cắt gọt kim loại Với mong muốn đó, chúng tơi biên soạn giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l  10d để em học sinh – sinh viên có khả tiếp cận với nghề cách nhanh chóng hiệu Nội dung giáo trình viết theo trình tự logic theo Trong cung cấp kiến thức lý thuyết, sau cung cấp phần kỹ để hình thành tay nghề cho người học Và bố trí xếp giáo trình theo mức độ từ dễ đến khó để tiếp thu hiệu Với thể giáo trình này, hy vọng em học sinh – sinh viên hồn thành tốt mơn học trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng … năm 2018 Nhóm biên soạn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài 1: Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ 1.1 Nội quy thực tập xưởng máy công cụ 1.2 Những quy định thực xưởng xưởng máy công cụ Bài 2: Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn 2.1 Cấu tạo máy tiện 2.2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng chúng 15 2.3 Quy trình vận hành máy tiện 25 2.4 Chăm sóc máy biện pháp an toàn sử dụng máy tiện 31 Bài 3: Dao tiện ngoài, mài dao tiện 36 3.1 Cấu tạo dao tiện 36 3.2 Yêu cầu vật liệu làm phần cắt gọt 37 3.3 Các thơng số hình học dao tiện trạng thái tĩnh 38 3.4 Sự thay đổi thơng số hình học dao tiện gá dao 41 3.5 Ảnh hưởng thơng số hình học dao tiện đến trình cắt 43 3.6 Mài dao tiện 44 3.7 Vệ sinh công nghiệp 50 Bài 4: Tiện trụ trơn ngắn 55 4.1 Yêu cầu kỹ thuật gia công mặt trụ 55 4.2 Phương pháp gia công 56 4.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng 66 4.4 Kiểm tra sản phẩm 67 4.5 Vệ sinh công nghiệp 68 Bài 5: Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm 72 5.1 Yêu cầu kỹ thuật gia công mặt đầu khoan lỗ tâm 72 5.2 Phương pháp gia công 72 5.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng 85 5.4 Kiểm tra sản phẩm 86 5.5 Vệ sinh công nghiệp 86 Bài 6: Tiện trụ bậc ngắn 91 6.1 Yêu cầu kỹ thuật tiện trụ bậc 91 6.2 Phương pháp gia công 91 6.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng 101 6.4 Kiểm tra sản phẩm 101 6.5 Vệ sinh công nghiệp 102 Bài 7: Tiện trụ dài l  10d 107 7.1 Yêu cầu kỹ thuật tiện trụ dài l  10d 107 7.2 Phương pháp gia công 107 7.3 Dạng sai hỏng nguyên nhân biện pháp đề phòng 121 7.4 Kiểm tra sản phẩm 122 7.5 Vệ sinh công nghiệp 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l  10d Mã mô đun: MĐ 23 Thời gian mô đun: 60 (LT: 11 giờ; TH: 43 giờ; KT: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: - Trước học mơ đun sinh viên phải hoàn thành: MH07; MH08; MH09; MH10; MH11; MH12; MH15; Tính chất: - Là mơđun chun mơn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề mô đun học sinh- Sinh viên hình thành kỹ nghề; II Mục tiêu mô đun: -Kiến thức: + Giải thích tầm quan trọng ý nghĩa nội qui qui định thực tập xưởng máy cơng cụ + Phân tích ngun lý gia cơng, độ xác kinh tế, độ xác đạt công nghệ gia công cắt gọt kim loại có phoi + Trình bày các thơng số hình học dao tiện + Phân tích yêu cầu vật liệu làm phần cắt gọt + Nhận dạng bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học dao tiện + Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện trụ + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục -Kỹ năng: + Mài dao tiện ngồi (thép gió) đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, góc độ, yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người máy + Phân tích quy trình bảo dưỡng máy tiện + Vận hành thành thạo máy tiện để tiện trụ trơn ngắn, trụ bậc, tiện mặt đầu, khoan lỗ tâm, tiện trụ dài l  10d qui trình qui phạm, đạt cấp xác 810, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy - Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ 0 Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn 10 12 15 11 60 11 43 Dao tiện – mài dao tiện Tiện trụ trơn ngắn Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm Tiện trụ bậc ngắn Tiện trụ dài l  10d Cộng Bài 1: Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ Thời gian: Mục tiêu: + Phân tích nhiệm vụ sinh viên thực tập xưởng máy công cụ + Nêu tầm quan trọng ý nghĩa nội quy với quy định thực tập xưởng máy công cụ + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động tích cực học tập Nội dung: 1.1 Nội quy thực tập xưởng máy cơng cụ Điều 1: Học sinh phải có mặt trước thực tập từ - 10 phút, để chuẩn bị điều kiện cho thực tập sản xuất Điều 2: Trước vào lớp học sinh phải mặc đồng phục, giầy, đeo thẻ học sinh có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho học tập sản xuất Điều 3: Đi học muộn từ 10 phút trở lên bỏ học giờ, buổi học coi nghỉ khơng lý Ra khỏi xưởng nơi thực tập phải xin phép đồng ý giáo viên phụ trách Điều 4: Khi vào xưởng học sinh phải chấp hành tuyệt đối phân công hướng dẫn giáo viên, không tự ý sử dụng thiết bị, dụng cụ máy móc, chưa hướng dẫn, phân cơng chưa hiểu Điều 5: Không làm đồ tư lấy cắp vật tư xưởng trường Điều 6: Phải đảm bảo đủ thời gian cho học tập, sản xuất, Không làm việc riêng đùa nghịch học Điều 7: Không nhiệm vụ không vào nơi học tập sản xuất khác Điều 8: Cuối phải thu dọn vật tư, phôi liệu, vệ sinh dụng cụ, thiết bị, máy móc nơi làm việc Điều 9: Tất học sinh thực tập xưởng máy công cụ, phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy Nếu vi phạm tuỳ theo mức độ bị kỷ luật theo quy định chung nhà trường 1.2 Những quy định thực xưởng xưởng máy công cụ 1.2.1 Trước làm viêc - Phải mặc quần áo bảo hộ gọn gàng Nếu nữ tóc dài phải quấn lên cho vào mũ - Trước cho máy chạy phải kiểm tra an toàn lao động (người thiết bị), dùng tay quay thử mâm cặp để kiểm tra phận máy - Sắp xếp lại vị trí làm việc, thu dọn vật thừa máy xung quanh vị trí làm việc - Nếu máy phận điện bị hỏng phải báo cho người phụ trách - Vị trí nơi làm việc phải sẽ, loại bỏ tất rác bẩn, phoi, dầu mỡ Không để dụng cụ, phôi liệu nhà ( chân) - Nếu phơi có khối lượng 20 kg trở lên gá phải dùng thiết bị nâng cẩu - Không để chìa khố mâm cặp kẹp chặt tháo phôi xong - Trước cho máy chạy phải kiểm tra an toàn tất mặt 1.2.2 Trong thời gian làm việc - Không đeo găng tay bao tay làm việc Nếu ngón tay bị đau, băng lại đeo găng cao su mỏng - Không để dung dịch làm nguội dầu bôi trơn đổ bục đứng nhà xung quanh nơi làm việc - Khơng rời vị trí làm việc máy chạy - Không thay đổi tốc độ điều chỉnh tay gạt máy chưa dừng hẳn Không dùng tay hãm mâm cặp - Không đo, kiểm máy chưa dừng hẳn - Trong trình tiện phải đeo kính bảo hộ 1.2.3 Sau làm việc - Phải tắt động điện - Thu dọn sắt xếp gọn gàng chi tiết phôi vào nơi quy định - Lau chùi thiết bị, dụng cụ tra dầu vào bề mặt làm việc máy * KIỂM TRA Câu hỏi 1: Em phân tích quyền lợi nghĩa thực tập xưởng máy cơng cụ? Câu hỏi 2: Em giải thích tầm quan trọng ý nghĩa nội quy xưởng quy định thực tập xưởng máy công cụ? Bài 2: Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn Mục tiêu: + Trình bày tính năng, cấu tạo máy tiện, phận máy phụ tùng kèm theo máy + Trình bày quy trình thao tác vận hành máy tiện + Phân tích quy trình bảo dưỡng máy tiện + Vận hành thành thạo máy tiện quy trình, quy phạm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người máy + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 2.1 Cấu tạo máy tiện Hình 2.1: Cấu tạo máy tiện Trước lắp mâm cặp với trục phải lau bơi trơn phần ren ngồi đầu trục lỗ bên nịng trục Cịn phần ren lỗ mặt bích làm dụng cụ chun dùng Trình tự lắp: trước tiên chọn gỗ để đặt mâm cặp lên gỗ, để tâm mâm cặp trùng với tâm máy gỗ đặt băng máy Dùng tay vặn mâm cặp vào đầu phần ren đầu trục theo chiều quay thuận máy không vặn Nếu mâm cặp có kích thước nhỏ dùng chìa khố mâm cặp vặn chặt mâm cặp với phần ren trục dùng búa nhựa gõ nhẹ vào chấu cặp mâm cặp Nếu kích thước mâm cặp lớn dùng chìa vặn mỏ lết kẹp vào chấu kẹp dùng vồ gỗ gỗ dặt lên phần dẫn hướng thẳng băng máy, quay mâm cặp để chấu cặp tỳ vào gỗ vồ gỗ Chiều cao gỗ vồ gỗ chọn cho chấu kẹp tỳ vào gỗ nằm mặt phẳng ngang chứa đường tâm trục Điều chỉnh tốc độ thấp trục trị số nhỏ nhất, sau nhấp ngắt cần khởi động để trục quay dừng Do bị hãm mâm cặp vặn chặt vào đầu trục Việc tháo mâm cặp khỏi trục thực tương tự lắp phải vặn theo chiều ngược lại 4.2.1.2 Gá, lắp mâm cặp với trục dạng (hình 4.2b) Kết cấu đầu trục dạng có then để truyền mơ mem xoắn.Trong trường hợp này, mặt bích mâm cặp định tâm theo mặt ngồi trục kẹp chặt đai ốc ren Dạng thường sử dụng then để truyền mô mem xoắn, bước lắp mâm cặp lên trục thuộc kiểu sau: - Dùng giẻ mềm lau mặt ngồi, lỗ cơn, then ren đầu trục - Lau mặt cơn, rãnh then ren ngồi mặt bích mâm cặp giẻ bàn chải sắt - Đặt gỗ lên băng máy sau đặt mâm cặp lên gỗ, cho rãnh then ngồi mặt bích mâm cặp trùng với rãnh then mặt đầu trục - Lắp mâm cặp vào trục chính, dùng tay xoay đai ốc ren tre4n đầu trục theo chiều quay thuận trục Để xiết chặt mâm cặp vào đầu trục chính, cần phải dùng chìa vặn chun dùng Sau lắp chặt dùng vít hãm để hãm chặt đai ốc Quá trình tháo mâm cặp khỏi đầu trục tiến hành theo trình tự ngược lại với trình lắp 57 4.2.1.3 Gá, lắp mâm cặp lên trục định vị mặt trụ Kết cấu đầu trục sử dụng chốt lệch để định vị Dạng kết cấu đảm bảo độ đồng tâm cao, tháo, lắp nhanh dùng phổ biến máy tiện vạn Trình tự lắp mâm cặp lên đầu trục sau: - Dùng giẻ mềm lau phoi lỗ bề mặt định vị đầu trục - Vệ sinh mâm cặp giẻ - Đặt gỗ lên băng máy, dặt mâm cặp lên gỗ, xoay mâm cặp cho chốt tương ứng với lỗ đầu trục - Lắp mâm cặp lên trục chính, cho bề mặt trụ định vị giũa đầu trục mâm cặp tiếp xúc tốt với chốt mâm cặp nằm vị trí lỗ tương ứng đầu trục - Dùng chìa vận mâm cặp xoay chốt lệch tâm theo chiều kim đồng hồ để kẹp chặp mâm cặp vào mặt bích đầu trục pháp đề phịng Trình tự tháo mâm cặp thực ngược lại so với trình lắp 4.2.2 Gá lắp điều chỉnh phơi Hình 4.3: Gá phơi tiện trụ ngồi 58 Trước gia cơng chi tiết Chúng ta phải nghiên cứu cách gá lắp cho phù hợp với chi tiết Vì gá lắp phơi có ảnh hưởng lớn đế q trình cắt gọt( chiều dài phơi, độ khơng trịn phơi) Vậy chi tiết trụ trơn ngắn gia công mâm cặp chấu tự định tâm ta làm sau - Dùng chìa khố mâm cặp tra vào lỗ bánh côn lắp mâm cặp Điều chỉnh khoảng mở chấu cặp có độ hở lớn đường kính phơi, sau đưa phôi vào mâm cặp kẹp chặt Để tăng thêm độ cứng vững cho phơi q trình gia cơng, định vị kẹp chặt phơi, ta để lượng phôi nhô khỏi mặt đầu chấu cặp ngắn nhất(nhưng phải đảm bảo chiều dài cho bước công nghệ tiếp theo) với chiều dài là: Lp = Lct + ( 1015)mm Trong đó: Lp chiều dài phôi nhô khỏi mặt đầu chấu cặp Lct chiều dài chi tiết cần gia cơng Nếu gá phơi dài q trình cắt gọt gây dung động phơi bị uốn, khó gia cơng, làm ảnh hưởng đến hình dáng, hình học độ xác chi tiết gia cơng Đồng thời xuất giảm Ngồi gá phôi, lực kẹp phải đủ lớn để định vị phơi khơng bị xê dịch suốt q trình gia công Đồng thời bề mặt phôi tiếp xúc với chiều dài chấu cặp không qúa ngắn, mà phải phù hợp với đường kính chiều dài chi tiết - Trong trình gá lắp điều chỉnh phơi mâm cặp chấu tự định tâm phơi chưa trịn Do nhiều ngun nhân: Như chấu cặp khơng trịn phơi khơng trịn bị lồi, lõm bị méo Lúc phải dùng bàn rà búa nhựa để rà trịn lại phơi phải nới lỏng phơi để xoay phơi góc độ để tránh chỗ phôi méo lồi, lõm tiếp xúc với bề mặt chấu cặp dùng miếng mỏng kê lót vào chỗ lõm phơi chỗ chấu cặp bị mịn Q trình định vị kẹp chặt kiểu thường phải làm đi, làm lại nhiều lần rà trịn phơi theo u cầu 59 4.2.3 Gá lắp điều chỉnh dao a) b) Hình 4.4: Gá dao tiện ngồi a) Gá dao nhơ 1,5 chiều cao thân dao; b) Kiểm tra độ ngang tâm mũi dao 60 - Trong trình cắt gọt, gá lắp dao yếu tố quan trọng Nó có ảnh hưởng lớn đến q trình tiện độ nhám bề mặt chi tiết gia công Nếu gá dao không yêu cầu làm thay đổi góc dao mài xác Ngồi cịn ảnh hưởng tới q trình chạy dao làm giảm tuổi thọ dao Vậy gá dao phải đảm bảo yêu cầu sau + Đầu mũi dao (phần cắt gọt) phải gá ngang tâm máy Nếu cao tâm làm thay đổi góc  góc  Mặt khác làm cho diện tích tiếp xúc mặt sau dao với chi tiết gia công tăng lên, ma sát lực cắt tăng làm cho dao nhanh mòn, chi tiết bị dung động làm giảm độ xác độ bóng bề mặt Nếu mũi dao thấp tâm làm thay đổi góc  góc  Đồng thời làm mặt trước dao bị va đập dẫn đến tuổi thọ dao giảm Mặt khác, góc trước bị giảm q trình phoi khó khăn làm giảm độ xác độ bóng chi tiết + Trục thân dao phải vng góc với đường tâm chi tiết Nếu khơng làm thay đổi góc  góc 1, điều ảnh hưởng đến độ bền dao + Khi gá dao nên cố gắng cho chiều dài dao nhô khỏi mặt đầu ổ dao ngắn khoảng 1,5 so với chiều cao thân dao Nếu gá dài độ uốn dao lớn + Đối với ổ gá dao vng gá dao lúc, kẹp từ vít trở lên, đảm bảo độ cứng vững suốt q trình gia cơng + Để kiểm tra vị trí mũi dao so với tâm máy, cần đưa mũi dao so với mũi tâm ụ động tâm ụ đứng Ngồi cịn so với vạch ngang nòng ụ động ngang với tâm máy dùng căn, cữ dưỡng gá dao vạn Để điều chỉnh cho mũi dao cao ngang tâm máy, ta thường dùng đệm(Miếng căn) có độ dầy mỏng khác nhau, đặt phía thân dao, miếng có chiều dài khoảng từ 150200mm, có chiều rộng chiều rộng rãnh ổ dao dùng không qua miếng Khi gá đặt căn, đầu miếng phải mặt đầu ổ dao, khơng thị thụt vào, khơng so le * Chú ý: Quá trình gá lắp điều chỉnh dao phải làm làm lại vài lần 61 + Đối với ổ dao thay nhanh, dao kẹp ổ kẹp dao ổ kẹp dao lắp vào đầu đỡ ổ kẹp dao Khi điều chỉnh mũi dao cao thấp tâm vít điều chỉnh Cịn so mũi dao tương tự ổ dao vuông 4.2.4 Điều chỉnh máy - Sau gá lắp phôi dao đạt yêu cầu Để thực tiện trụ trơn ngắn theo yêu cầu ta phải điều chỉnh máy, cho phù hợp với bước công nghệ chi tiết, tốc độ quay trục tốc độ bàn dao tốc độ bàn dao 4.2.4.1 Điều chỉnh tốc độ trục Chuyển động trục chuyển động động máy tiện tạo nên thơng qua hộp tốc độ để có vịng quay trục Vậy để điều chỉnh tốc độ trục phù hợp với bước chi tiết gia công, phải vào vật liệu gia công vật liệu làm dao để chọn tốc độ cắt cho thích hợp, tốc độ cắt tính theo cơng thức sau: V = Dn/1000(m/phút.)  n =1000 v/D(Vịng/phút) Đồng thời dựa vào bảng dẫn máy để điều chỉnh tay gạt điều chỉnh tốc độ trục vị trí cần gạt 4.2.4.2 Điều chỉnh tốc bàn xe dao * Điều chỉnh dao chạy dọc: Chuyển động chạy dao dọc chuyển động tịnh tiến có phương song song với đường tâm máy bàn xe dao thực - Khi trục quay, qua xích truyền động hộp bước tiến nhận chuyển động từ trục Lúc người thợ vào yêu cầu, tính chất đặc điểm gia công chi tiết, Đồng thời dựa vào bảng dẫn hộp bước tiến máy, điều chỉnh hệ thông tay gạt hộp bước tiến vị trí theo yêu cầu - Để điều chỉnh bàn dao chạy từ vào hay từ chạy nhanh hay chạy chậm Sau chọn bước tiến phù hợp, người thợ điều chỉnh dao đóng vị trí tay gạt tự động chạy dao dọc, bàn xe dao, để máy chạy chế độ tự động Ngoài máy tiện cịn có bàn trượt dọc phụ dùng tay để điều chỉnh lượng chạy dao dọc số trường hợp cần thiết 62 * Điều chỉnh dao chạy ngang: Chuyển động dao chạy ngang lầ chuyển động có phương vng góc với đường tâm máy bàn dao thực - Để tạo nên bề mặt gia công dao phải tiến vào chi tiết gia cơng để cắt lớp lượng dư cần cắt gọt gọi chuyển động chạy dao ngang Mặt khác cần gia công mặt đầu, khỏa tâm, cắt rãnh, cắt đứt người ta phải sử dụng chạy dao ngang - Trên máy tiên có bảng bước tiến chạy dao ngang, tương ứng với vị trí tay gạt Người thợ việc dựa vào bảng gạt tay gạt Sau chọn bước tiến, điều chỉnh dao đóng tay gạt tự động chạy dao ngang bàn xe dao, để dao chạy chế độ tự động 4.2.5 Cắt thử đo Để nhận đường kính cần thiết chi tiết, phải dùng phương pháp cắt thử đo Nghĩa mở máy cho phơi quay trịn điều chỉnh bàn dao ngang cho mũi dao tiếp xúc với bề mặt gia công Để mũi dao vạch lên bề mặt chi tiết gia cơng đường trịn mờ, sau điều chỉnh dao bên phải mặt đầu chi tiết Đặt vịng du xích xe dao ngang vị trí số 0, quay vơ lăng dao ngang tiến lên lượng nhỏ lượng du cần gia công Tiếp theo, tiến dao tay cho cắt gọt theo hướng dọc đoạn khoảng  mm Đưa dao sang phải tắt máy đo phần vừa tiện Sau đo xong tính tốn lượng dư cịn lại điều chỉnh du xích ngang để dao cắt hết lượng dư Nếu chi tiết gia cơng phương pháp cắt thử đo đạt kích thước vị trí dao ổ dao khơng thay đổi chi tiết khác loạt khơng phải cắt thử 4.2.6 Tiến hành gia công 4.2.6.1 Tiện trụ trơn ngắn có d < 30mm Để tiện trụ trơn ngắn có đường kính nhỏ 30mm đạt yêu cầu kỹ thuật đặt phải thực theo bước sau: - Nghiên cứu vẽ vật mẫu Từ vẽ chi tiết mà ta chuẩn bị điều kiện gia công cho phù hợp( Máy , phôi, dao, dụng cụ cắt, kiểm ) - Gá phôi lên máy Khi gá phôi cho lượng phôi nhô khỏi mặt đầu chấu cặp ngắn nhất, không ảnh hưởng đến bước công nghệ Rồi vừa rà tròn vừa kẹp chặt 63 - Gá dao: Sau dã chọn dao để gia cơng ta cần gá dao theo yêu cầu - Điều chỉnh máy: Căn vào vật liệu gia cơng vật liệu làm dao ta chọn số vịng quay truc cho phù hợp - Mở máy cho dao vào cắt gọt + Xén mặt đầu: Căn vào độ phẳng mặt đầu phơi mà ta xén lát nhiều lát xén tay hay tự động + Tiện kích thước đường kính chi tiết: Trước tiện ta phải cắt thử, đo dò để kiểm tra độ xác du xích ngang máy Sau vào lượng dư gia cơng chi tiết chia số lát cắt (Tiện thô tiện tinh) Khi tiện thô thường lấy chiều sâu cắt bước tiến lớn Để đạt xuất thời gian gia cơng Trong q trình tiện thơ phải thường xuyên kiểm tra để lại lượng dư cần thiết cho tiện tinh Còn tiện tinh cần giảm chiều sâu cắt bước tiến để đạt độ nhám bề mặt độ xác chi tiết gia cơng Trong bước tiện tinh lần chạy dao nhiều lần chạy dao, ta cắt bỏ hết số lượng dư cần thiết để chi tiết đạt kích thước theo u cầu vẽ *Trình tự thực hiện: TT Nội dung công việc Dụng cụ, thiết bị Hình vẽ minh hoạ Gá lắp, điều Bàn rà chỉnh phơi u cầu cần đạt Rà trịn, kẹp chặt 64 Gá lắp, Dao điều đầu chỉnh thẳng dao Mũi dao cao ngang tâm Điều chỉnh chế độ cắt n = 270  300 vòng/phút Tiện thô Thước lá, thước cặp 1/20 Đảm bảo kích thước đường kính chiều dài -Đảm bảo kích thước đường kính chiều dài Thước lá, Tiện tinh thước cặp 1/20 Kiểm tra Ra = 3,2  6,3 Thước lá, thước cặp 1/20 Phát sai hỏng tiện trụ trơn ngắn 65 4.2.6.2 Tiện trụ trơn ngắn có d > 30 mm 4.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp đề phòng TT Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp đề phịng Kiểm tra kích thước phơi Bề mặt chi Lượng dư phôi theo vẽ, thay phôi tiết có chỗ chưa khơng Gá lại phơi thật xác tiện tới Gá phơi khơng trịn rà tròn Thực thao tác đo Thực thao tác đo kiểm khơng Đo kiểm Đo xác cắt thử Kích thước chiều khơng xác cắt thử dài đường Tính tốn lấy chiều sâu Tính tốn lấy chiều sâu kính sai cắt thật xác cắt thật xác Khơng khử hết độ dơ du Khử hết độ dơ du xích xích bàn dao ngang, bàn dao ngang trước cữ gá không lấy chiều sâu cắt, kẹp chặt Chi tiết bị Dao bị cùn bị mịn Mài thay lại dao nhanh Gá dao chắn, mũi Gá dao không chắn, dao ngang tâm chi tiết mũi dao không ngang tâm chi tiết Độ nhẵn không Dao cùn, mài dao không Thay dao mài sắc lại đạt: góc độ dao góc độ Chế độ cắt không hợp lý, Điều chỉnh chế độ cắt hợp 66 rung động trình lý, tăng độ cứng vững cho cắt gọt trình cắt gọt Không dùng dung dịch Dùng dung dịch trơn trơn nguội, Gá dao cao nguội, Gá mũi dao ngang thấp tâm tâm chi tiết 4.4 Kiểm tra sản phẩm a b ) ) c ) d ) Hình 4.5: Kiểm tra đường kính thước cặp a Bằng thước cặp b Bằng panme c Bằng ca líp lắp đồng hồ so d Bằng ca líp giới hạn Sau hồn tất cơng việc để tạo chi tiết theo yêu cầu vẽ kỹ thuật ta tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật Đối với sản phẩm dạng trụ trơn ngắn thường ta kiểm tra đường kính, chiều dài độ trơn nhẵn bề mặt chi tiết Khi kiểm tra đường kính vào độ xác chi tiết gia công mà ta sử dụng, dụng cụ đo thước cặp panme Khi kiểm tra, ta thường đo điểm chi tiết để đánh giá kích thước đường kính Cịn ta đo đầu chi tiết để kiểm tra độ Cịn chiều dài ta sử dụng thước cặp 67 thước Sau ta kiểm tra độ nhám cạnh sắc cạnh vát Rồi đem tât khích thước vừa kiểm tra so sánh với kích thước vẽ độ nhám so sánh với vật mẫu Nếu u cầu kỹ thuật khơng đạt ta tìm biện pháp khắc phục để hoàn chỉnh sản phẩm 4.5 Vệ sinh cơng nghiệp - Sau hồn tất công việc ca thực tập, ta bắt đầu vệ sinh công nghiệp thực sau: + Tắt công tắc điện vào máy, tháo phôi, tháo dao xếp thiết bị, dụng cụ để vào nơi quy định + Quét dọn thu gom phoi máy xung quanh nơi làm việc cho vào thùng phoi + Lau chùi máy tra dầu vào bề mặt làm việc chi tiết máy phận máy + Kiểm tra xem xét lại toàn xưởng trường lần cuối, ngắt hệ thống làm mát ánh sáng có BÀI LUYỆN TẬP: Bản vẽ chi tiết: Ø42 Ø38±0,1 Rz40 50±0,2 120 Yêu cầu kỹ thuật: Mặt đầu phẳng, vuông góc với đường tâm phơi Đúng kích thước Độ nhám Ra=3,2 68 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾT QUẢ HỌC TẬP TT Tiêu chí đánh giá Cách thức phương pháp đánh giá Kết Điểm thực tối đa người học I Kiến thức Trình bày yêu cầu kỹ thuật Vấn đáp đối chiếu gia công trụ trơn ngắn với nội dung Đàm thoại, đối Trình bàyphương pháp gia chiếu với nội dung cơng trụ trơn ngắn Đàm thoại, đối Liệt kê thiết bị, dụng cụ chiếu với thiết bị, để tiện trụ trơn ngắn dụng cụ thực tế Nêu trình tự gia cơng trụ trơn So sánh với ngắn trình tự mẫu Cộng II Kỹ Quy trình tiện mặt đầu 10 đ 1.1 Đọc vẽ, chuẩn bị điều Kiểm tra, quan sát kiện gia công với thực tế 1.2 Gá lắp, điều chỉnh phôi Quan sát, theo dõi, đối chiếu với thực tế Gá lắp, điều chỉnh dao Quan sát, theo dõi, đối chiếu với thực tế Điều chỉnh máy Kiểm tra, quan sát thao động tác Tiến hành gia công 1.3 3.1 Tiện thô trụ trơn ngắn Quan sát, theo dõi đối chiếu với QT 69 3.2 Tiện tinh trụ trơn ngắn Quan sát, theo dõi đối chiếu với QT Kiểm tra sản phẩm Kiểm tra đối chiếu vẽ chi tiết Cộng III 10đ Thái độ Tác phong công nghiệp Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với nội quy trường 1.1 Đi học đầy đủ, 1.2 Theo dõi q trình Khơng vi phạm nội quy lớp làm việc, đối chiếu với tính chất, u học cầu cơng việc 1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc Quan sát việc thực tập 1.4 Tính cẩn thận, xác Quan sát trình thực tập theo tổ, nhóm 1.5 Theo dõi thời gian Ý thức hợp tác làm việc theo thực tập, tổ, nhóm đối chiếu với thời gian quy định 3.1 3.2 3.3 Đảm bảo thời gian thực tập Theo dõi việc thực Đảm bảo an toàn lao động hiện, đối chiếu với vệ sinh cơng nghiệp quy định an tồn Tn thủ quy định an tồn vệ sinh cơng Đầy đủ bảo hộ lao động( quần nghiệp áo bảo hộ, giày, mũ) Vệ sinh xưởng thực tập quy định Cộng 10đ 70 KẾT QUẢ HỌC TẬP Tiêu chí đánh giá Kết thực Hệ số Kiến thức 0,3 Kỹ 0,5 Thái độ 0,2 Cộng 71 Kết học tập ... quy trình bảo dưỡng máy tiện + Vận hành thành thạo máy tiện để tiện trụ trơn ngắn, trụ bậc, tiện mặt đầu, khoan lỗ tâm, tiện trụ dài l  10 d qui trình qui phạm, đạt cấp xác 810 , độ nhám cấp 4-5 ,... Thực hành Kiểm tra* Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ 0 Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn 10 12 15 11 60 11 43 Dao tiện – mài dao tiện Tiện trụ trơn ngắn Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm Tiện trụ. .. vậy, việc có giáo trình để hỗ trợ người học trình tiếp thu kiến thức kỹ nghề cắt gọt kim loại Với mong muốn đó, chúng tơi biên soạn giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l  10 d để em học

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cấu tạo máy tiện. - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.1 Cấu tạo máy tiện (Trang 10)
Hình 2.2: Ụ đứng (Đầu máy) - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.2 Ụ đứng (Đầu máy) (Trang 11)
Hình 2.3: Hệ thống bàn dao và hộp xe dao - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.3 Hệ thống bàn dao và hộp xe dao (Trang 12)
Hình 2.6: Thân máy - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.6 Thân máy (Trang 14)
2.2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng của chúng 2.2.1 Các loại mâm cặp  - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
2.2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng của chúng 2.2.1 Các loại mâm cặp (Trang 16)
Hình 2.9: Mâm cặp 3 chấu - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.9 Mâm cặp 3 chấu (Trang 17)
Hình 2.10: Mâm cặp 4 chấu. - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.10 Mâm cặp 4 chấu (Trang 18)
Hình 2.13: Mũi tâm cố định. 1. Phần làm việc.  2. Chuôi côn.  - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.13 Mũi tâm cố định. 1. Phần làm việc. 2. Chuôi côn. (Trang 19)
Hình 2.14: Hình ảnh mũi tâm cố định - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.14 Hình ảnh mũi tâm cố định (Trang 20)
2.2.2.3 Mũi tâm ngược: (hình vẽ) - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
2.2.2.3 Mũi tâm ngược: (hình vẽ) (Trang 21)
Hình 2.16: Hình ảnh mũi tâm quay - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.16 Hình ảnh mũi tâm quay (Trang 21)
Hình 2.18: Kẹp phôi bằng hai mũi tâm có khía nhám a. Sơ đồ biểu diễn;  b. 1, 2 Mũi tâm có khía nhám  - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.18 Kẹp phôi bằng hai mũi tâm có khía nhám a. Sơ đồ biểu diễn; b. 1, 2 Mũi tâm có khía nhám (Trang 22)
Hình 2.20: Sử dụng tốc để truyền chuyển động quay. - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.20 Sử dụng tốc để truyền chuyển động quay (Trang 23)
Hình 2.21 Các loại giá đỡ a. Giá đỡ cố định; b.Giá đỡ di động  - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.21 Các loại giá đỡ a. Giá đỡ cố định; b.Giá đỡ di động (Trang 24)
Hình 2.22. Trục gá - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.22. Trục gá (Trang 26)
Hình 2.23: Máy tiện vạn năng HL380 (Hàn Quốc) - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.23 Máy tiện vạn năng HL380 (Hàn Quốc) (Trang 28)
b. Thay đổi bước tiến của bàn dao - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
b. Thay đổi bước tiến của bàn dao (Trang 29)
Hình 2.24: Bảng chỉ dẫn tốc độ trên máy HL380x750 - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.24 Bảng chỉ dẫn tốc độ trên máy HL380x750 (Trang 29)
Hình 2.25: Bản chỉ dẫn tay gạt bước tiến - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.25 Bản chỉ dẫn tay gạt bước tiến (Trang 30)
Hình 2.27: Thao tác dịch chuyển xe dao ngang a) Thao tác bằng một tay;   b) Thao tác bằng 2 tay  - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 2.27 Thao tác dịch chuyển xe dao ngang a) Thao tác bằng một tay; b) Thao tác bằng 2 tay (Trang 31)
Hình 3.2. Các góc của dao tiện - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 3.2. Các góc của dao tiện (Trang 40)
3.3.3 Các góc hình chiếu bằng - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
3.3.3 Các góc hình chiếu bằng (Trang 41)
3.4 Sự thay đổi thông số hình học của dao tiện khi gá dao - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
3.4 Sự thay đổi thông số hình học của dao tiện khi gá dao (Trang 42)
3.6 Mài dao tiện - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
3.6 Mài dao tiện (Trang 45)
DUNG HÌNH VẼ THIẾT - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
DUNG HÌNH VẼ THIẾT (Trang 50)
a. Mặt côn; b. Mặt tang trống; c. Mặt yên ngựa; d. Hìn hô van; e. hình nhiều cạnh - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
a. Mặt côn; b. Mặt tang trống; c. Mặt yên ngựa; d. Hìn hô van; e. hình nhiều cạnh (Trang 57)
Hình 4.1: Những sai lệch về hình dáng của mặt trụ. - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.1 Những sai lệch về hình dáng của mặt trụ (Trang 57)
Hình 4.3: Gá phôi tiện trụ ngoài - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.3 Gá phôi tiện trụ ngoài (Trang 59)
Hình vẽ minh hoạ - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình v ẽ minh hoạ (Trang 65)
Hình 4.5: Kiểm tra đường kính bằng thước cặp - Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Hình 4.5 Kiểm tra đường kính bằng thước cặp (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN