Bản chất của đo lường • Chọn các sự kiện thực tế có thể quan sát được • Phát triển quy luật mapping rule: Dùng số hay ký hiệu diễn tả các đặc điểm của sự kiện • Áp dụng một quy luật để n
Trang 110/2008 Võ Văn Lai 1
ĐO LƯỜNG
Chương 5
Võ Văn Lai
ĐH Tôn Đức Thắng
Nội dung
• Bản chất của đo lường
• Các loại dữ liệu
• Các sai biệt trong đo lường
• Các đặc trưng của đo lường
• Bản chất của thang đo
• Các loại thang đo
• Kỹ thuật thiết kế thang đo
Tài liệu tham khảo
• Chương 8,9, text book
• Sách B.1, B.2, B.3
• Báo cáo F.3
Trang 210/2008 Võ Văn Lai 4
Bài tập và thảo luận
• Xây dựng bảng câu hỏi điều tra
1 Bản chất của đo lường
• Chọn các sự kiện thực tế có thể quan sát
được
• Phát triển quy luật (mapping rule): Dùng
số hay ký hiệu diễn tả các đặc điểm của
sự kiện
• Áp dụng một quy luật để nối quan sát với
ký hiệu
Ví dụ về việc đo lường khách hàng tại tiệm bán xe hơi
Người tham dự Phong cách Người tham dự Các phần tử
của mẫu
Quan sát
thực nghiệm
Quy tắc
gán
Ký hiệu
‘M’ nếu nam
‘F’ nếu nữ
(M, F) M F (1 tới 5)
A B C D E
A B C D E
Giới tính
Giới tính
5 rất mong muốn
4 mong muốn
3 trung lập
2 không mong muốn
1 rất không mong muốn Khả năng mong muốn
Trang 310/2008 Võ Văn Lai 7
1 Bản chất của đo lường
Đo cái gì?
• Vật thể:
– Đồ vật thông thường
– Các vật không cụ thể
• Tính chất: đặc trưng của đối tượng
2 Các loại dữ liệu
Đặc trưng của dữ liệu:
• Phân lớp (nhóm):
• Thứ tự: các phần tử có thể sắp theo thứ
tự
• Khoảng cách: khoảng cách giữa các phần
tử có thể đo được
• Gốc của dãy số: những nhóm có gốc của
dãy số duy nhất được đánh bằng 0
2 Các loại dữ liệu
Loại dữ liệu Đặc trưng của dữ
Danh xưng Phân nhóm, nhưng
không có thứ tự, không có khoảng cách và gốc
Xác định cùng mức Giới tính, tôn giáo
Thứ tự Phân nhóm, có thứ
khoảng cách và gốc
Xác định giá trị lớn hơn hay nhỏ hơn Độ ngon của bữa thức ăn ( rất ngon,
ngon, tạm được, kém)
Khoảng cách Phân nhóm, có thứ
tự, có khoảng cách nhưng không có gốc
Xác định cùng mức của mỗi khoảng Nhiệt độ
Tỷ lệ Có phân nhóm, có
thứ tự, khoảng cách
và có gốc
Xác định các tỷ lệ cân bằng
Tuổi
Trang 410/2008 Võ Văn Lai 10
2 Các loại dữ liệu
• Danh xưng – nominal: có thể thu thập
thông tin thành các nhóm nhưng không có
thứ tự, chẳng hạn về giới tính, tôn giáo,
• Thứ tự - ordinal: là loại dữ liệu có thể xếp
theo thứ tự, nhưng khoảng cách không
bằng, chẳng hạn a>b>c
• Quảng – interval: ví dụ nhiệt độ, thời
gian,
• Tỷ lệ:
Tôi nên dùng thang đo nào
Bao nhiêu nhóm
sẽ được so sánh?
Những nhóm này liên quan hay độc lập với nhau?
Tôi cần những dạng
dữ liệu nào?
Danh xưng Thứ tự Quảng
Tỷ lệ
Phân phối là phân phối chuẩn?
Kích thước mẫu?
Tôi dự định làm gì với dữ liệu?
Những gì tôi cần biết …
Mô tả?
Thăm dò?
Tìm ra sự khác biệt?
Nhận ra những mối liên hệ?
Câu hỏi điều tra
Những câu hỏi
đo lường
3 Các sai biệt trong đo lường
• Người trả lời
• Các yếu tố về tình huống
• Người đo lường hay người nghiên cứu
• Công cụ thu thập dữ liệu
Trang 510/2008 Võ Văn Lai 13
4 Các đặc trưng của đo lường
• Độ giá trị - Validity
• Độ tin cậy – Reliability
• Tính thực tiễn
4 Các đặc trưng của đo lường
• Độ giá trị:
– Giá trị nội dung:
– Giá trị liên quan đến chuẩn mực
• Dự báo
• Tương hợp – Khác nhau chỉ về mặt thời gian dự kiến
– Giá trị cấu trúc
• Hội tụ
• Phân biệt
4 Các đặc trưng của đo lường
Độ giá trị:
• Giá trị nội dung: là mức độ nội dung của các mục trong
thang đo đại diện đủ cho toàn bộ các mục có liên quan
đến nghiên cứu
• Giá trị nội dung được xác định qua :
– quy trình xác định cẩn thận vấn đề nghiên cứu, các yếu tố cần
đo lường, và các công cụ đo được sử dụng
– nhờ một ban đánh giá độc lập với nhau
• Lưu ý: không nên định nghĩa giá trị nội dung quá hẹp Ví
dụ:
– Đánh giá chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng,
không nên dừng ở chỗ biết khách hàng thỏa mãn nhiều hay ít
Mà cần xem quy trình, nhân viên, bộ phận, và trình tự nào đã
làm cho khách hàng không thỏa mãn.
Trang 610/2008 Võ Văn Lai 16
4 Các đặc trưng của đo lường
Độ giá trị:
• Giá trị liên quan đến chuẩn mực: Giá trị
của chỉ số được kiểm tra bằng cách so với
một thang đo khác đo cùng một khái niệm
nghiên cứu đã được kiểm nghiệm
– Bất kỳ sự đo lường tiêu chuẩn nào cũng nên
được xem xét trên bốn tính chất: thích đáng,
không thiên vị, độ tin cậy, và tính sẵn có
4 Các đặc trưng của đo lường
Độ giá trị:
• Giá trị cấu trúc: Giá trị cấu trúc được sử dụng
trong trường hợp thang đo đa chỉ số
– Nó nêu câu hỏi: Nếu thang đo có giá trị, các chỉ số
khác nhau có vận hành một cách nhất quán không?
Nếu các chỉ số đo cùng một khái niệm nghiên cứu
vận hành theo cùng một hướng thì thang đo có giá trị
hội tụ Các chỉ số đo hai khái niệm trái nghịch thì sẽ
phân tán hay quan hệ nghịch thì thang đo có giá trị
phân biệt.
4 Các đặc trưng của đo lường
Độ tin cậy:
• Sự ổn định
– Kiểm định-Kiểm định lại (Test-retest)
• Tương đương- tương quan: bằng
– Parallel forms
• Nhất quán: xem xét tính nhất quán
– Split-half
– KR20
– Cronbach’s alpha
Trang 710/2008 Võ Văn Lai 19
4 Các đặc trưng của đo lường
• Tính thực tiễn:
– Tiết kiệm
– Tiện lợi
– Khả năng diễn giải
5 Bản chất của thang đo
• Thang đo là gán các con số vào biểu hiện
tính chất của đối tượng
5 Bản chất của thang đo
Lựa chọn thang đo:
– Mục tiêu nghiên cứu
– Dạng trả lời: đánh giá, xếp hạng, hay phân nhóm
– Mức độ ưa thích: đo lường mức độ ưa thích hay
không ưa thích của các phần tử
– Tính chất của dữ liệu: danh xưng, thứ tự, phân
khoảng, tỷ lệ
– Số lượng các khía cạnh của dữ liệu
– Xây dựng thang đo
Trang 810/2008 Võ Văn Lai 22
6 Các loại thang đo
• Thang đo đánh giá
• Thang đo xếp hạng
6 Các loại thang đo
• Các loại thang đo đánh giá:
– Hai chọn một
– Nhiều lựa chọn, một trả
lời
– Nhiều lựa chọn, nhiều
trả lời
– Thang đo Likert
– Đối nghĩa
– Thang đo số – Multiple rating – Fixed sum – Stapel – Graphic rating
Tôi dự định mua một máy tính xách tay hiệu MindWriter trong vòng 12 tháng tới
có
không Loại báo nào bạn thường đọc nhất để xem các Tin tức tài chính ?
East City Gazette
West City Tribune
Regional Newspaper
National Newspaper
Khác (cụ thể -)
Chọn bất kỳ nguồn nào bạn tham khảo khi thiết kế nhà mới của bạn:
Dịch vụ trực tuyến
Báo chí
Nhà thầu/ nhà xây dựng độc lập
Kế hoạch/ mô hình của những công ty phát triển nhà
Nhà thiết kế
Kiến trúc sư
Khác (cụ thể -)
Mạng Internet vượt trội so với thư viện truyền thống trong việc tìm kiếm thông tin Rất đồng ý
(5) Đồng ý (4) Trung lập (3) Không đồng ý (2) Rất không đồng ý (1)
Rất thuận lợi - rất không thuận lợi
Sự hợp tác của nhân viên trong đội …………
Kiến thức về công việc của nhân viên ………
Hiệu quả hoạch định của nhân viên ………
5 4 3 2 1
Thang đo đơn giản
Nhiều chọn một
Nhiều lựa chọn,
nhiều trả lời
Thang Likert
Thang đo đối nghĩa
Thang đo số
Lands’ End Catalog Nhanh chậm Chất lượng cao chất lượng thấp
Trang 910/2008 Võ Văn Lai 25
Vui lòng chỉ ra mức độ quan trọng của mỗi đặc trưng dịch vụ sau đây
Sửa chữa nhanh
Dịch vụ ở gần nơi ở
Bảo trì bởi nhà sản xuất
Kỹ thuật viên am hiểu
Thông báo cập nhật
Hợp đồng dịch vụ sau bảo hành Xem tất cả những đặc trưng của nhà cung cấp chúng ta mới thảo luận và bây giờ xem xét chi phí, những gì quan trọng đối với bạn (chia theo 100 đơn vị)
Là một trong những nhà cung cấp có chi phí thấp nhất Tất cả những khía cạnh khác về quá trình thực hiện của nhà cung cấp Tổng
(Tên công ty)
Bạn có giới thiệu dịch vụ Complete Care cho người khác?
(Đánh dấu X tại vị trí trên đường ngang phản ánh chính xác nhất ý kiến của bạn) Hầu như luôn luôn I -I Không bao giờ
Thang đo liệt kê nhiều
đánh giá (Multiple
Rating List Scale)
Thang đo tổng cố định
(Fixed Sum Scale)
Thang đo Stapel
Thang đo đánh giá
đồ họa (Graphic
Rating Scale)
7 6 5 4 3 2 1
7 6 5 4 3 2 1
7 6 5 4 3 2 1
7 6 5 4 3 2 1
7 6 5 4 3 2 1 Quan trọng Không quan trọng
100
+5 +3 +1
-1 -3 -5
+5 +3 +1
-1 -3 -5
+5 +3 +1
-1 -3 -5
Công nghệ hàng đầu
Sản phẩm thu hút
Danh tiếng thế giới
6 Các loại thang đo
• C ác sai sót của thang đo đánh giá:
– Giá trị của thang đo đánh giá phụ thuộc vào
giả định rằng cá nhân có thể và sẽ đánh giá
đúng.
– Khoan dung (Leniency): xảy ra khi người
đánh giá dễ dãi hay khó tính
• Khó tính - Negative Leniency
• Dễ dãi -Positive Leniency
– Xu hướng trung bình
– Hiệu ứng hào quang (Halo Effect)
6 Các loại thang đo
• Các loại thang đo xếp hạng:
– So sánh từng cặp
– Bắt buộc xếp hạng
– Đối chiếu với chuẩn mực
Trang 1010/2008 Võ Văn Lai 28
Trong các cặp xe thể thao hai chỗ liệt kê dưới đây, đánh dấu chiếc bạn thích nếu phải lựa chọn:
BMW Z3
Porsche Boxsier
Chevrolet Corvette
Porsche Boxsier
BMW Z3
Chevrolet Corvette
Xếp hạng các tính chất phát hiện radar theo thứ tự ưa thích của bạn
Chọn 1 là ưa thích nhất, 2 là ưa thích kế đó,…:
Người sử dụng tự lập trình
Vô tuyến
Kích thước nhỏ
Khoảng cảnh báo rộng
Báo động sai tối thiểu
So sánh từng cặp
Bắt buộc xếp hạng
Đối chiếu với
chuẩn mực So với công ty cũ, hiệu quả hoạt động của công ty mới này:
Cao hơn Cũng vậy Thấp hơn
7 Các kỹ thuật thiết kế thang đo
• Độc đoán (Arbitrary scaling):
• Đồng thuận (Consensus scaling)
• Phân tích các hạng mục
• Tích lũy (Cumulative scaling)
• Phân tích yếu tố (Factor scaling)
7 Các kỹ thuật thiết kế thang đo
Độc đoán (Arbitrary scaling): tin tưởng rằng các
hạng mục không mù mờ và phù hợp với chủ đề được
chọn.
Æphụ thuộc nhiều vào năng lực và hiểu biết của nhà nghiên cứu
Bạn cho ý kiến về danh tiếng của
công ty X về phương diện:
1.Tài trợ cho các chương trình xã hội
2.Quan tâm tới sinh thái môi trường
3.Sử dụng lao động thiểu số
Trang 1110/2008 Võ Văn Lai 31
7 Các kỹ thuật thiết kế thang đo
Đồng thuận:
Một nhóm chuyên gia (có thể hơn 50 người)
sẽ chọn các hạng mục của thang đo theo các
tiêu chí:
(1) có liên quan đến chủ đề
(2) khả năng gây mơ hồ
(3) mức độ thái độ các mục này diễn đạt
7 Các kỹ thuật thiết kế thang đo
Phân tích hạng mục: là quy trình đánh giá từng mục trong
thang đo dựa trên nó có khả năng phân biệt được hai nhóm có
tổng điểm cao và thấp không Phương pháp này được dùng
phổ biến khi xây dựng thang đo Likert.
1 Chọn hai nhóm có tổng điểm cao (25%) và thấp (25%)
2 Tính điểm trung bình của hai nhóm
3 Tính giá trị t trong t-test để so sánh hai trung bình
4 Nếu t > 1.75, hạng mục này có giá trị phân biệt (Edwards)
Các kỹ thuật thiết kế thang đo
Tích lũy (Cumulative scaling): Khi cho biết tổng điểm,
ta có thể dự đoán các mục nào được trả lời theo hướng tích cực
hay tiêu cực Một thang đo tiêu biểu loại này là scalogram, là quy
trình xác định xem một tập hợp các hạng mục có hình thành một
thang đo đơn hướng không (phân bổ về một hướng).
Bạn cho ý kiến đồng ý (1) hay không đồng ý (0) đối với các phát
biểu sau đây về chương trình cao học này
1 Chương trình này hay
2 Tôi sẽ đăng ký học chương trình này
3 Các môn học trong chương trình chấp nhận được
4 Tôi thích chương trình này hơn các chương trình khác
Trang 1210/2008 Võ Văn Lai 34
Các kỹ thuật thiết kế thang đo
Tích lũy (Cumulative scaling)
Tính tổng điểm của 4 câu, ta thấy mức độ ưa thích chương
trình từ mạnh đến yếu thể hiện qua các câu 2, 4, 1, 3 Dạng
lý tưởng của phân phối điểm nếu thang đo là đơn hướng
cho trong bảng sau
1 0 0 0
1 1 0 0
1 1 1 0
1 1 1 1
4 3 2 1
Phân tích yếu tố: giải quyết hai vấn đề:
(1) cách xử lý tính toàn cục của nội dung
khái niệm nghiên cứu vốn là đa hướng
(2) khám phá các khía cạnh tiềm ẩn của khái
niệm nghiên cứu
Kỹ thuật này được thiết kế nhằm phân tích mối
tương quan giữa các hạng mục sao cho có thể
giải thích được mức độ phụ thuộc của chúng có
thể giải thích được.
7 Các kỹ thuật thiết kế thang đo