Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Đồng tác giả: Vũ Cơng Thái Trần Đình HuấnVũ Cơng Thái Nguyễn Thị HoaNgơ Duy Hiệp GIÁO TRÌNH TIỆN REN TAM GIÁC (Lưu hành nội bộ) Hà Nội – 2012 TUN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt kim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc địi hỏi các sinh viên học trong trường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các cơng nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội đã biên soạn cuốn giáo trình mơ đun Tiện ren tam giác. Nội dung của mơ đun để cập đến các cơng việc, bài tập cụ thể về phương pháp và trình tự gia cơng các chi tiết Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh thực tập các cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng các bài tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hồn cảnh hiện tại Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi những sai sót. Chúng tơi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hồn thiện hơn Hà nội, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Vũ Cơng Thái 2. Các Giáo viên khoa Cơ khí MỤC LỤC Trang I. Lời giới thiệu II. Mục lục III. Nội dung tài liệu Bài 1 Khái niệm chung về ren tam giác Bài 2 Dao tiện ren tam giác – Mài dao tiện ren Bài 3 Tiện ren tam giác ngồi Bài 4 Tiện ren tam giác trong IV. Tài liệu tham khảo MƠ ĐUN : TIỆN REN TAM GIÁC Mã số mơ đun: 31 Vị trí, tính chất của mơ đun: Vị trí: Mơ đun tiện ren tam giác được bố trí sau khi sinh vên đã học MH07, MH09, MH10, MH11, MH12, MH15, MĐ22; MĐ23 Tính chất: Là mơđun chun mơn nghề thuộc các mơn học, mơ đun đào tạo nghề Mục tiêu của mơ đun: Trình bày được các các thơng số hình học của dao tiện ren tam giác ngồi và trong Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao tiện ren tam giác ngồi và trong Mài được dao tiện ren tam giác ngồi và trong đạt độ nhám Ra 1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng u cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp Xác định được các thơng số cơ bản của ren tam giác hệ mét và hệ inch Trình bày được u cầu kỹ thuật khi tiện ren tam giác ngồi và trong Tra được bảng chọn chế độ cắt khi tiện ren tam giác Vận hành được máy tiện để tiện ren tam giác ngồi và trong đúng qui trình qui phạm, ren đạt cấp chính xác 7 6, độ nhám cấp 45, đạt u cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp ngừa Phân tích được các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp phịng Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động và tích cực trong học tập Nội dung của mô đun: Số TT Tên các Thời gian Tổng Lý số thuyế t bài trong mô đun Thực Kiểm hành tra* Khái niệm chung về ren tam giác 4 0 Dao tiện ren tam giác – Mài dao tiện ren Tiện ren tam giác ngoài 28 25 Tiện ren tam giác trong 35 31 Cộng 75 13 60 Bài 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ REN TAM GIÁC Mã bài: 31.01 Mục tiêu: Xác định được các thơng số cơ bản của ren tam giác hệ mét và hệ inch Trình bày được các phương pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren tam giác Trình bày được các phương pháp dẫn dao theo đường ren cũ sau mỗi lát cắt Tính tốn được bộ bánh răng thay thế. Lắp được bộ bánh răng thay thế, điều chỉnh được máy khi tiện ren tam giác Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, chủ động và tích cực trong học Nidung Khỏinimchung:Renlàbềmặtcủacácđờngrnhxoắnốcnằmtrên mặttrụhoặcmặtcôn. ngrenctothnhkhigiacụnglsphihpngthihai chuynng:chuynngquayucachititgiacụngvchuynng tnhtincadngccthocngcli Renđợctạothànhởmặtngoàichitiếtgọilàrenngoàiưcòngọilàtrục renhaybulông Renđợctạothànhởmặttrongchitiếtgọilàrentrongưcòngọilàrenlỗ hayđaiốc. Quỏ trỡnh hỡnh thnh ren v cắt ren 1. Các thơng số cơ bản của ren tam giác hệ Mét và hệ Inch Mục tiêu: Vẽ hình và trình bày được các thơng số của ren tam giác hệ mét và hệ inch Tính tốn được các thơng số cơ bản của ren 1.1. Ren tam giác hệ mét: Dùng trong mối ghép thơng thường, biên dạng ren là một hình tam giác đều, góc ở đỉnh 600, đỉnh ren được vát một phần, chân ren vê trịn, ký hiệu ren hệ mét là M, kích thước bước ren và đường kính ren dung milimet làm đơn vị. Hình dạng và kích thước của ren hệ mét quy định trong TCVN 224777. Ren hệ mét được chia làm 2 loại là ren bước lớn và ren bước nhỏ theo bảng 22.11 và bảng 22.12, khi có cùng một đường kính nhưng bước ren khác nhau, giữa đáy và đỉnh ren có khe hở Trắc diện của ren hệ mét và các yếu tố của nó được thể hiện trên hình 22.16 Kích thước cơ bản của ren tam giác hệ mét Chiều cao thực hành: h = 0,61343.P Khoảng cách giữa đầu ren vít và đầu ren đai ốc: H1= 0,54125.P Chiều cao lý thuyết: H= 0,86603.P Đường kính đỉnh ren đai ốc: D1= D 1,0825.P Đường kính trung bình: d2= D2 =D 0,6495.P Đường kính chân ren vít: d3= d – 1,2268.P 10 Ren tam giác hệ Anh Ren tam giác hệ anh có trắc diện hình tam giác cân (hình 22.17), đỉnh và đáy ren đầu bằng, kích thước ren đo bằng inches, 1 inches = 25,4 mm. Giữa đỉnh và đáy ren có khe hở 10 Hình 22.3.5. Đồng hồ chỉ đầu ren A Bản lề. O Chốt bản lề. B Thân trục đồng hồ. C Trục đồng hồ Z Bánh răng. F Trục vít me. V Mặt đồng hồ Tiện ren trái Quy trình tiện ren trái giống như khi tiện ren phải, chỉ khác là đảo chiều quay của trục vít me ngược chiều với chiều tiện ren phải, tiện rãnh vào dao đầu bên trái của ren cần tiện. Truch chính quay thuận chiều (ngược chiều kim đồng hồ), dao tiện ren gá ngửa bình thường, dao di chuyển từ ụ trước về phía ụ sau 2.5.3. Tiện ren nhiều đầu mối 2.5.3.1. Các yếu tố của ren tam giác ngồi nhiều đầu mối Những chi tiết có lắp ghép ren cần tháo lắp nhanh hoặc trục ren u cầu cần khoẻ, người ta thường sử dụng ren nhiều đầu mối Ren nhiều đầu mối là ren có nhiều đường xoắn xen kẽ, giống và cách đều Các kích thước của ren: Đường kính danh nghĩa của ren d Góc prơfin của ren: 55 56 Số đầu mối ren: n Bước ren P Bước xoắn của ren nhiều đầu mối: Pn= P.n Chiều cao ren nhiều đầu mối: hn= h/n Chiều cao ren một đầu mối: h = 0,6 x Pn Ví dụ: Cần tiên ren M20x2,5x2 . Đây là ren tam giác hệ mét, bước ren P=2,5 mm. Vậy bước xoắn của ren hai đầu mối Pn= 2,5 x 2 = 5 mm 2.5.3.2. Các phương pháp chia mối ren Khi tiện ren nhiều đầu mối người thợ phải điều chỉnh bước tiến dao theo bước xoắn của ren nhiều đầu mối. Tức là khi phơi quay được một vịng dao tiện ren phải đi được một khoảng Pn= P.n ( n l số đầu mối của ren). Sau đó mâm cặp đứng n, ta phải quay phơi một góc 3609/n để cắt mối tiếp theo Muốn chia các đầu ren đều, người ta thường dùng các biện pháp sau đây: Chia đầu ren bằng mâm phẳng có lỗ chia Chuyển dịch vị trí chỗ tỳ đi tốc vào mâm cặp Chia đầu ren bằng đồng hồ chỉ đầu ren Chia đầu ren bằng cách dịch chuyển dao tiện nhờ tay quay bàn trượt trên a. Chia đầu ren bằng mâm phẳng có lỗ chia Trên đế mâm phẳng có lỗ chia cách đều nhau: nếu tiện ren có 2 đầu mối thì dịch chuyển vị trí ngón đẩy tốc trong 2 lỗ đối nhau cách nhau 3600/2 =1800 b. Chuyển dịch vị trí chỗ tỳ đi tốc vμo vấu mâm cặp 56 Nếu tiện ren có ba đầu mối dùng mâm cặp ba vấu. Vì mỗi vấu cách nhau 3600/3 = 1200 Nếu tiện ren có bốn đầu mối dùng mâm cặp bốn vấu. Vì mỗi đầu mối cách 3600/4 = 900 c. Chia đầu ren bằng đồng hồ chỉ đầu ren Dùng đồng hồ chỉ đầu ren ta có thể tiện được ren khơng hợp và chia được ren nhiều đầu mối. Vì sau khi tiện đầu mối thứ nhất muốn tiện đầu mối thứ hai (khơng tháo tốc ra khỏi phơi), muốn tiện đầu mối thứ hai người ta chỉ cần chờ vị trí của những vạch đã đươc xác định trên mặt đồng hồ so trùng với vạch chuẩn là quyết định chứ khơng cần dừng trục chính nên tiện nhanh, chính xác và thao tác thuận tiện Ví dụ 1: Cần tiện ren có bước M20x2x2. Tim số vạch và số răng của đồng hồ chỉ đầu ren. Trên máy có bước ren của trục vít me l đồng hồ chỉ mm Biết rằng đầu ren có lắp bánh răng Z=24 răng và mặt đồng hồ có 12 vạch Giải Bước xoắn của ren cần cắt: Pn = P x n = 2 x 2 = 4 mm Pn/Pm = 4/6 N = 4 Đây là ren lẻ N là số vịng quay ít nhất của trục vít me trước khi gặp dấu 57 58 Khi tiện ren một đầu có bước xoắn 4 mm ta dùng đồng hồ có Z = 24 răng và mặt đồng hồ 6 vạch. Cứ một trong 6 vạch trùng vạch chuẩn cố định 0 ta đóng đai ốc hai nửa ơm trục vít me và dao sẽ cắt đúng đường xoắn đã định trước Để tiện đường ren thứ hai cần xen kẽ và cách đều đường ren thứ nhất có bước xoắn 4 mm thì thời điểm đóng đai ốc hai nữa ơm trục vít me để chạy dao là lúc vạch chuẩn cố định 0 nằm vị trí giữa hai vạch liền nhau của mặt đồng hồ. Như vậy để tiện được đầu mối thứ hai ta phải dùng mặt đồng hồ có 12 vạch (6x2=12 vạch) Tiện đường xoắn thứ nhất dùng các vạch chẳn sau đây: 0,2,4,6,8,10 Tiện đường xoắn thứ hai dùng các vạch lẽ sau đây: 1,3,5,7,9,11 Ví dụ 2: Cần tiện ren có bước M20x2,5x2. Tim số vạch và số răng của đồng hồ chỉ đầu ren. Trên máy có bước ren của trục vít me l Giải Bước xoắn Pn = P x n = 2,5 x 2 = 5 mm 58 6 mm Khi tiện ren một đầu ta dùng đồng hồ có Z=40 răng và mặt đồng hồ 8 vạch. Cứ một trong 8 vạch trùng vạch chuẩn cố định 0 ta đóng đai ốc hai nữa ơm trục vít me và dao sẽ cắt đúng đường xoắn đã định trước đó Để tiện đường ren thứ hai cần xen kẽ và cách đều đường ren thứ nhất có bước xoắn 5 mm, thời điểm đóng đai ốc hai nữa ơm trục vít me để chạy dao là lúc vạch chuẩn cố định 0 nằm ở vị trí giữa hai vạch liền nhau của mặt đồng hồ. Như vậy để tiện được đầu mối thứ hai ta phải dùng mặt đồng hồ có 16 vạch (8x2=16 vạch) Tiện đường xoắn thứ nhất dùng các vạch chẳn sau đây: 0,2,4,6,8,10,12,14 Tiện đường xoắn thứ hai dùng các vạch lẻ sau đây: 1,3,5,7,9,11,13,15 Khi tiện ren có nhiều đầu mối việc đầu tiên ta tìm số vạch của mặt đồng hồ để tiện ren một đầu mối V, sau đó nhân V với số đầu mối n ta có mặt đồng hồ Vn với số vạch thích hợp để tiện ren nhiều mối Vn= V x n Ví dụ 2: Cần tiện ren có 3 đầu mối mà trên máy có lắp sẳn đồng hồ chỉ đầu ren với mặt đồng hồ có 12 vạch. Có sử dụng được mặt đồng hồ này khơng? Nêu cách sử dụng? Giải: Số vạch đồng hồ cần dùng để tiện 1 mối là 12:3 = 4 vạch Tiện mối thứ nhất dùng các vạch: 1, 4, 7, 10 Tiện mối thứ hai dùng các vạch: 2, 5, 8, 11 Tiện mối thứ ba dùng các vạch: 3, 6, 9, 12 d.Chia đầu ren bằng cách dịch chuyển dao tiện nhờ tay quay bàn trượt trên Khi cắt ren nhiều đầu mối có thể dùng phương pháp dịch chuyển bàn trượt dọc một khoảng bằng bước ren 59 60 Sau khi tiện đường xoắn thứ nhất dao ở vị trí 1, muốn tiện đường xoắn thứ hai người ta có thể dịch chuyển dao sang vị trí 2 (hình 22.7.3) một khoảng bằng bước ren P=Pn : n bằng cách quay tay quay bàn trượt dọc trên. Xác định khoảng dịch chuyển dao dọc có thể sử dụng du xích bàn trượt dọc trên hoặc dùng đồng hồ so gắn trên bàn trượt dọc và đặt đầu đo của đồng hồ tiếp xúc với ví trí nào đó trên mâm cặp (hình 22.7.3) Hình 22.7.3. Vị trí của dao khi cắt ren nhiều đầu mối bằng cách dịch chuyển bàn trượt dọc trên Hình 22.7.3. Chia ren nhiều đầu mối bằng du xích bàn trượt trên, hoặc đồng hồ so 1 Thân mâm cặp tốc. 2 Ngón đẩy tốc. 3 Tốc. 4Giá đỡ của đồng hồ so. 5Mặt đồng hồ so. 6 Tay quay bàn trượt dọc trên. 7 Du xích Phương pháp này dễ thực hiện nhưng khi tiện ren có bước xoắn lớn cần phải dịch chuyển dao khoảng dài thì bị hạn chế do chiều dài hành trình của bàn trượt trên và dễ gây rung động 60 4. Kiểm tra sản phẩm Để đo và kiểm tra ren người ta có thể dùng thước lá, thước cặp, Panme đo ren, dưỡng đo ren hoặc các dưỡng kiểm tra chun dùng 1. Đo và kiểm tra ren bằng thước lá, thước cặp: (Hình 2.9) a. Xác định giá trị danh nghĩa của ren: Ta đo đường kính ngồi của trục ren tương tự như khi đo trục trơn để xác định giá trị danh nghĩa của ren. b. Xác định bước ren: Dùng thước lá hay thước cặp đo khoảng cách của 10 hay 20 bước ren, lấy khoảng cách đo được chia cho 10 hoặc 20 để xác định bước ren 2. Đo và kiểm tra ren bằng thước cặp, pan me đo ren: Bằng phương pháp này ta chỉ xác định được gia trị danh nghĩa của ren 61 62 3. Đo và kiểm tra ren bằng dưỡng đo ren: Bằng dưỡng đo ren người ta chỉ có thể xác định bước ren. ( Hình 2.10) Hình 2.10: Kiểm tra ren dưỡng đo ren 4. Đo và kiểm tra ren bằng calip: ( Hình 2.11) Trong sản suất hàng loạt, để kiểm tra ren người ta thường dùng Ca líp giới hạn. Ren ngồi người ta dùng ca lip vịng, ren trong người ta dùng calip trục. Calip giới hạn có hai đầu: Đầu lọt có biên dạng ren chính xác, khi kiểm tra ta vặn hết chiều dài của đoạn ren cần kiểm tra. Đầu khơng lọt có khoảng 2 – 3 vịng ren với biên dạng ren co hẹp lại, đầu này chỉ có thể vặn vào ren kiểm tra có kích thước đúng khơng q 1 2 vịng ren 62 Hình 2.11: Kiểm tra ren calip 5. Vệ sinh cơng nghiệp Đánh giá kết quả học tập TT I Điểm tối đa Kiến thức 63 Cách thức và Tiêu chí đánh phương giá pháp đánh giá Trình bày đầy đủ yêu cầu tiện ren tam giác Làm bài tự luận, đối chiếu với nội dung bài học Trình bày phương pháp tiện ren tam giác trong Làm bài tự luận, đối chiếu với nội dung bài học Trình bày cách gá lắp và Vấn đáp, đối điều chỉnh chiếu với nội dao tiện ren dung bài học tam giác trong Trình bày Làm bài tự các luận, đối Kết quả thực hiện của người học 64 dạng sai hỏng tiện ren chiếu với nội tam giác ngoài dung bài học cách khắc phục Cộng: II 10 đ Kỹ năng Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị đúng theo yêu cầu của bài thực tậ p Kiểm tra công tác chuẩn bị, đối chiếu với kế hoạch đã lậ p Quan sát các thao tác, đối chiếu với quy trình vận hành Chọn đúng Kiểm tra các chế độ cắt khi yêu cầu, đối tiện ren chiếu với tiêu chuẩn Sự thành thạo và chuẩn xác các thao tác khi tiện ren Vận hành thành thạo thiết bị Quan sát các thao tác đối chiếu với quy trình thao tác Kiểm tra chất lượng ren 5.1 Ren bước đúng Theo dõi việc thực hiện, đối 5.2 Ren đúng kích chiếu với quy trình kiểm tra thước 5.3 Ren đảm bảo độ nhẵn 2 Cộng: III Thái độ 64 10 đ Tác phong công nghiệp 1.1 Đi học đầy Theo dõi việc đủ, đúng giờ thực hiện, 1.2 Không vi đối chiếu với phạm nội quy nội quy của trường lớp học 1.3 Bố trí hợp lý Theo dõi quá vị trí làm việc trình làm việc, đối chiếu với tính chất, u cầu cơng việc 1.4 Tính cẩn Quan sát việc thận, chính thực hiện bài xác tậ p 1.5 Ý thức hợp Quan sát quá tác làm việc trình thực theo tổ, nhóm tập theo tổ, nhóm Đảm bảo thời Theo dõi thời gian thực hiện gian thực bài tập tập, đối chiếu với thời gian quy định Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp 3.1 Tn thủ quy định về an tồn khi sử dụng khí cháy 3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động( quần áo bảo hộ, giày, 65 Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với quy định về an toàn và vệ sinh cơng nghiệp 1 66 kính,…) 3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng quy định Cộng: 10 đ KẾT QUẢ HỌC TẬP Tiêu chí đánh giá ến thức ái độ Kết quả thực Hệ số Ki 0,3 Kỹ 0,5 Th 0,2 Cộng : 66 Kết qủa học tập Kiểm tra kết thúc mơ đun Đề số 01 Thời gian: 2 giờ Câu 1: (02 điểm) Vẽ hình, nêu cách gá lắp và điều chỉnh dao tiện ren tam giác ngồi? Câu 2: (03 điểm) Nêu các yếu tố của ren. (Vẽ hình, định nghĩa) Tính các thơng số để gia cơng ren sau: M24 (Ren ngồi) M30 (Ren lỗ) Câu 3: (05 điểm) Tiện chi tiết như hình vẽ: Đề số 02 Thời gian: 2 giờ Câu 1: (02 điểm) Trình bày các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục khi tiện ren tam giác? Câu 2: (03 điểm) Tiện một trục ren mơđun với m = 4 trên máy có Pvm = 12mm. Tính tốn bộ bánh răng thay thế và sơ đồ lắp? Câu 3: (05 điểm) Tiện chi tiết như hình vẽ: 67 68 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. TRẦN VĂN ĐICH Kỹ thuật tiện Nxb Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 2002 2. NGUYỄN QUANG CHÂU Kỹ thuật tiện Nxb Thanh niên, 1999 3. NGUYỄN HẠNH Kỹ thuật tiện Nxb Trẻ, 2002 4. NGUYỄN TIẾN ĐẠT Biên dịch Hướng dẫn dạy tiện kim loại Nxb Lao động 69 ... Khái niệm chung về? ?ren? ?tam? ?giác 4 0 Dao? ?tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?– Mài dao? ?tiện? ?ren Tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?ngoài 28 25 Tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?trong 35 31 Cộng 75 13 60 Bài 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ? ?REN? ?TAM? ?GIÁC Mã bài: 31.01... Bài 2 Dao? ?tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?– Mài dao? ?tiện? ?ren Bài 3 ? ?Tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?ngồi Bài 4 ? ?Tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?trong IV. Tài liệu tham khảo MƠ ĐUN : TIỆN? ?REN? ?TAM? ?GIÁC Mã số mơ đun: 31... Xác định được các thơng số cơ bản của? ?ren? ?tam? ?giác? ?hệ mét và hệ inch ? ?Trình? ?bày được u cầu kỹ thuật khi? ?tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?ngồi và trong Tra được bảng chọn chế độ cắt khi? ?tiện? ?ren? ?tam? ?giác Vận hành được máy? ?tiện? ?để ? ?tiện? ?ren? ?tam? ?giác? ?ngồi và trong đúng qui