1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂM NHẰM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN . LUẬN VĂN THẠC SĨ

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 286,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Búp NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂM NHẰM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ: Địa lí học Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Búp NGHIÊN CỨU VĂN HĨA CHĂM NHẰM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Địa lí học (trừ ĐLTN) Mã số: 60 – 31 - 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC (TRỪ ĐLTN) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thanh Sơn Các số liệu kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình bảo vệ Một lần nữa, tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả luận văn Võ Thị Búp LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thanh Sơn - Trưởng phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q thầy Khoa Địa lí giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Cục thống kê, Sở Tài nguyên Mơi trường Tỉnh Ninh Thuận, Bảo tàng Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước cung cấp cho nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .8 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA VÀ DU LỊCH VĂN HĨA 11 1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.1 Văn hóa 11 1.1.2 Các đặc trưng chất văn hóa 13 1.1.3 Phân biệt văn hóa văn minh 14 1.1.4 Các loại hình văn hóa 15 1.2 Khái niệm du lịch du lịch văn hóa 16 1.2.1 Khái niệm du lịch .16 1.2.2 Khái niệm du lịch văn hóa .20 1.2.3 Các nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 21 1.3 Lược sử hình thành phát triển du lịch văn hóa số nước giới Việt Nam 23 1.3.1 Một số nước giới 23 1.3.2 Ở Việt Nam .25 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CHĂM NHẰM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN 28 2.1 Giới thiệu chung 28 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 28 2.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển dân tộc Chăm .29 2.2 Các điều kiện tác động đến hình thành phát triển văn hóa Chăm 31 2.2.1 Vị trí địa lí 31 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 32 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.2.4 Nét đặc sắc văn hóa Chăm .38 2.3 Thực trang phát triển du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 67 2.3.1 Các di tích đền tháp Chăm .67 2.3.2 Lễ hội truyền thống 77 2.3.3 Các làng nghề thủ công truyền thống 79 2.4 Kết đạt từ phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 85 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM TỈNH NINH THUẬN 91 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 91 3.1.1 Cơ sở đưa định hướng 91 3.1.2 Định hướng phát triển 96 3.2 Giải pháp phát triển 98 3.2.1 Thu hút đầu tư, phát triển sợ hạ tầng - kĩ thuật phục vụ du lịch 98 3.2.2 Giữ gìn tơn tạo giá trị văn hóa dân tộc Chăm 99 3.2.3 Tiếp thị, quảng bá du lịch 101 3.2.4 Nâng cao nhận thức đời sống cộng đồng địa phương .101 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 102 3.2.6 Phát triển du lịch văn hóa gắn với phát triển cộng đồng 103 KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 112 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng người Chăm Việt Nam 30 Bảng 2.2 Phân bố người Chăm tỉnh Ninh Thuận 38 Bảng 2.3 Lượng khách tham quan tháp Po Klaung Garai 84 Bảng 2.4 Doanh thu từ hoạt động thu phí tháp Po Klaung Garai 86 Bảng 2.5 Biểu mẫu định 2502 95 Bảng 2.6 Tỉ lệ khách tham quan tháp Po Klaung Garai so với tỉnh ninh Thuận 97 Bảng 2.7 Tỉ lệ doanh thu tháp Po Klaung Garai so với doanh thu toàn tỉnh Ninh Thuận 98 Bảng 3.1 Doanh thu toàn ngành du lịch Ninh Thuận 2006 –2009 103 Bảng 3.2 Tổng lượng khách đến Ninh Thuận 2006 – 2009 104 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ phân bố người Chăm tỉnh Ninh Thuận 39 Hình 2.2 Biểu đồ lượng khách quốc tế nội địa đến tháp Po Klaung Garai 85 Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu từ hoạt động thu phí tháp Po Klaung Garai 87 Hình 3.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng lượng khách doanh thu toàn ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận 104 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành Ninh Thuận Bản đồ tuyến – điểm du lịch tỉnh Ninh Thuận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi người Việt Nam cảm thấy tự hào đất nước Việt Nam giàu truyền thống tinh thần dân tộc Một đất nước với 54 thành phần dân tộc chung tay xây dựng Việt Nam tươi đẹp Mỗi dân tộc hoa tô màu cho nét đặc sắc 54 dân tộc anh em Nếu người Kinh vốn giàu truyền thống văn hóa làng xã, sống ln gắn bó với miền sơng nước, với ruộng vườn bao la người dân tộc miền núi Gia Rai, Ê-đê, Ba-na đến dân tộc Chăm, Khmer với phong tục tập quán, văn hóa đặc sắc Người Chăm Việt Nam sinh sống chủ yếu vùng đồng miền Trung với hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu Một dân tộc hiền hòa, chân chất sống họ với đa dạng màu sắc nghệ thuật, nghi lễ trang trọng trải dài lịch sử Tấc tạo nên sắc văn hóa người Chăm Từ hình ảnh, tài liệu mà đọc, nghe dân tộc Chăm, dân tộc với phong tục, lễ nghi thu hút người, từ tháng ăn kiêng (Ramadan) đến lễ hội Katê làm cho du khách ước muốn nghiên cứu, tìm hiểu Tại người Chăm có khác người Chăm An Giang người Chăm Ninh Thuận? Về tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm ý nghĩa tháng Ramadan đến lễ hội Katê hàng năm, huyền bí ngơi tháp, Tấc vấn đề thơi thúc định nghiên cứu đề tài luận văn “Nghiên cứu văn hóa Chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” Đây không luận văn tốt nghiệp mà niềm đam mê, khao khát nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dân tộc anh em Chính thế, tơi mong đề tài nghiên cứu đem lại kết tốt đến việc giữ gìn phát huy văn hóa Chăm, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa Chăm phát triển du lịch chung đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu luận văn thu thập, xây dựng sở lý luận du lịch văn hóa mà cụ thể nghiên cứu văn hóa Chăm để phục vụ du lịch Từ đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt văn hóa Chăm phát triển kinh tế xã hội mà cụ thể phát triển du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Phần sở lý luận làm rõ khái niệm văn hóa, du lịch văn hóa loại hình du lịch văn hóa Lịch sử hình thành dân tộc Chăm nét độc đáo văn hóa Chăm Thực trạng khai thác du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận đưa đánh giá, nhận định Nêu định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò người Chăm phát triển du lịch đặc biệt du lịch văn hóa Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phân tích nét độc đáo văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận Đánh giá đưa đề xuất nhằm bảo tồn, trì khai thác tốt giá trị văn hóa người Chăm Về khơng gian: Địa bàn cư trú người Chăm tỉnh Ninh Thuận Về thời gian: Tài liệu nghiên cứu du lịch văn hóa Chăm từ năm 2000 đến 2010 (các số liệu thu thập để phục vụ cho đề tài) Lịch sử nghiên cứu Ngày nay, đất nước ta bước tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế Chính vậy, kinh tế đất nước có chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Những năm gần đây, ngành du lịch nước ta dần khẳng định vị trí phát triển kinh tế, xã hội Giá trị mà ngành du lịch đóng góp vào GDP ngày tăng nhà nước có chủ trương, sách nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển, khai thác có hiệu lợi du lịch địa phương Du lịch văn hóa hình thức loại hình du lịch Đã có nhiều nghiên cứu khoa học văn hóa Chăm “ Văn hóa Chăm- Nghiên cứu phê bình” Sakaya (2010), “Lễ hội người Chăm” Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội (2003), “Nghề gốm cổ truyền người Chăm” Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội (2001), “Nghề dệt cổ truyền người Chăm” Nxb Dân tộc Hà Nội (2003), “Văn hóa-xã hội Chăm, nghiên cứu đối thoại” Nxb Văn học (2008), “ Luật tục người Chăm Raglai” GS Phan Đặng Nhật chủ biên, Nxb Văn hóa dân tộc (2003), “Văn hóa Chăm”, “Người Chăm Thuận Hải”, Phan Xuân Biên, Nxb Khoa học xã hội, 1991, “Tháp Chăm thật huyền thoại”, Ngô Văn Doanh, Nxb Văn hóa thơng tin Tấc đề tài nghiên cứu sở, tảng giúp nhiều trình nghiên cứu tới Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm 5.1.1 Quan điểm tổng hợp - hệ thống Nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận sở tổng hợp văn hóa người Chăm Nam Trung Bộ Từ nét bật văn hóa Chăm để rút nét tiêu biểu, đặc thù văn hóa Chăm Ninh Thuận Đó sở, cho định hướng phát triển du lịch tảng văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Quá trình nghiên cứu văn hóa Chăm lấy sở tảng từ người Chăm toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung Ninh Thuận nói riêng Từ đó, sâu nghiên cứu khu vực mang nét đặc trưng điển hình văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận Qua khai thác mạnh văn hóa để phục vụ du lịch 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Mọi vật, tượng trải qua trình phát triển, vận động biến đổi theo thời gian không gian Để thấy nguyên nhân phát sinh, trình diễn biến nhân tố giai đoạn, khoảng thời gian không gian cụ thể, cần vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh vào nghiên cứu Từ đánh giá trình phát triển hệ thống du lịch, du lịch văn hóa Việt Nam 5.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Quan điểm sinh thái phát triển bền vững cần gắn liền với bảo vệ môi trường, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa q giá người Chăm phát triển du lịch đặc biệt du lịch văn hóa Đảm bảo phát triển hài hịa yếu tố người với tự nhiên môi trường Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Thông tin, số liệu sau thu thập so sánh, phân tích, tổng hợp cho phù hợp với nội dung nghiên cứu Qua trình tổng hợp tơi có nhìn bao qt phạm vi, hoạt động sản xuất người Chăm đưa định hướng, giải pháp phát triển 6.2.2 Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, xếp liệu cho phù hợp với cấu trúc đề tài, trình tự thời gian lập bảng số liệu q trình phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 6.2.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng, thiếu nghiên cứu khoa học đặc biệt ngành Địa lí Với phương pháp tơi thu thập thêm thông tin, diễn biến hoạt động văn hóa - xã hội người Chăm q trình hịa nhập chung cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Qua giúp tơi có nhìn thực truyền thống văn hóa người Chăm để đánh giá mức độ tin cậy thông tin, số liệu cập nhật 6.2.4 Phương pháp so sánh Phương pháp dùng để so sánh số liệu thống kê qua năm Mục đích phương pháp đánh giá phát triển hoạt động kinh tế với hoạt động phát triển du lịch người Chăm năm qua 6.2.5 Phương pháp biểu đồ, đồ Đây phương pháp đặc trưng ngành Địa lí, sử dụng phương pháp biểu đồ, đồ làm tăng tính trực quan đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đề tài “Nghiên cứu văn hóa Chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận văn hóa du lịch văn hóa Chương 2: Văn hóa Chăm nhằm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HÓA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1 Văn hóa Đã có nhiều tổ chức, quốc gia chuyên gia nghiên cứu văn hoá đưa khái niệm văn hoá vấn đề liên quan, chưa có khái niệm văn hoá thống tuyệt đối Theo E.B Taylor (1832-1917) thời ơng có 256 định nghĩa khác văn hóa Mỗi định nghĩa phản ánh quan niệm, khía cạnh riêng văn hóa người Có thể đưa số quan niệm, khái niệm định nghĩa văn hoá sau: Theo Taylor “văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” Taylor chưa phân tích rạch rịi văn hóa, văn minh định nghĩa ông hàm chứa nhiều yếu tố mà nhà nghiên cứu sau nhắc đến “tín ngưỡng”, “nghệ thuật”, “đạo đức”, “tập quán”, “năng lực” “thói quen” người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” Hội nghị quốc tế văn hóa Mêhicơ (1982) để bắt đầu thập kỷ văn hoá UNESCO Đã thống đưa khái niệm văn hoá sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” Theo GS Federico Mayor ông đưa định nghĩa: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống thẫm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Ở Việt Nam, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa) Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn, ) Theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tấc cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động Tuy nhiên, từ cách hiểu rộng văn hóa có nhiều khái niệm khác nhau: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” [Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1998] Theo PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [9, tr.19 – 20] Nhìn chung, định nghĩa thống văn hố có đặc điểm sau: Thứ nhất, văn hóa sáng tạo người, thuộc người, khơng người làm nên khơng thuộc khái niệm văn hóa Từ đó, văn hóa đặc trưng phân biệt người với động vật, đồng thời tiêu chí phân biệt sản phẩm nhân tạo với sản phẩm tự nhiên Văn hóa xuất thích nghi cách chủ động có ý thức người với tự nhiên, nên văn hóa kết thích nghi Thứ hai, thích nghi thích nghi có ý thức chủ động nên khơng phải thích nghi máy móc mà thường thích nghi có sáng tạo, phù hợp với giá trị chân thiện - mỹ Thứ ba, văn hóa bao gồm sản phẩm vật chất tinh thần, không riêng tinh thần mà thơi Thứ tư, văn hóa khơng có nghĩa văn học nghệ thuật thông thường người ta hay nói Văn học nghệ thuật phận cao lĩnh vực văn hóa mà thơi Trên sở phân tích quan niệm kết luận: Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội Nó biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 1.1.2 Các đặc trưng chất văn hóa Tính hệ thống: đặc trưng tạo mối quan hệ tượng, kiện thuộc văn hóa, phát triển quy luật hình thành phát triển văn hóa Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội Tính giá trị: Là thước đo mức độ nhân người xã hội Các giá trị văn hóa theo mục đích chia thành giá trị văn hóa vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) giá trị văn hóa tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần); theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ; theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Vì vậy, đồng đại, tượng có nhiều giá trị hay tùy theo góc nhìn Muốn kết luận tượng có thuộc phạm trù văn hóa hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ “giá trị” “phi giá trị” Tùy giai đoạn lịch sử, tượng có giá trị hay khơng tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa gia đoạn lịch sử Tính nhân sinh: đặc trưng cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội (do người sáng tạo) với giá trị tự nhiên (thiên nhiên tạo ra) Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất tinh thần Tính giai cấp: Giống tấc lĩnh vực đời sống văn hóa, lĩnh vực xem xét khác góc độ khác Nhìn chung, tấc tượng nhìn nhận theo quan điểm văn hóa học phụ thuộc vào yếu tố chủ quan, đặc biệt quyền lợi kinh tế, quan điểm định kiến trị, chất tâm lý Đó lý khiến người ta hay nhấn mạnh đến gọi tính giai cấp văn hóa Văn hóa với tư cách tượng khách quan cách lý giải văn hóa, mang tính chủ quan Tính lịch sử: Các tượng văn hóa khơng đánh giá tuỳ theo yếu tố chủ quan mà tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh khách quan.Ở thời điểm lịch sử, giá trị tượng văn hóa ảnh hưởng phụ thuộc điều kiện khách quan tương quan điều kiện khách quan Nếu lần theo dòng lịch sử, thấy giá trị ln ln biến đổi Bao có giá trị sinh để thay giá trị lỗi thời Chính thế, nói văn hóa có tính lịch sử Văn hóa sản phẩm q trình tích lũy qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa có bề dày, chiều sâu, buộc văn hóa thường xuyên điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định hóa dạng ngơn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ,… 1.1.3 Phân biệt văn hóa văn minh Từ lâu, khơng người sử dụng văn minh (civilization) từ đồng nghĩa với văn hóa Song thật ra, hai khái niệm khác Theo học giả Đỗ Trọng Huề phân tích văn hóa theo bốn nghĩa, hai nghĩa hẹp hai nghĩa rộng Nghĩa hẹp thứ nhất, văn hóa kiến thức hay học vấn Khi khen người có văn hóa cao khen người có kiến thức hay học vấn cao Khi chê người thiếu văn hóa có nghĩa người học hay kiến thức Theo nghĩa hẹp thứ hai, văn hóa dùng để văn chương nghệ thuật, có đủ môn ca, nhạc, vũ, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, kịch trường, điện ảnh Nghĩa dùng nói tới cơng trình văn hóa, tác phẩm văn hóa, trung tâm văn hóa, nhà văn hóa, đêm văn hóa, trình diễn văn hóa, triển lãm văn hóa Nghĩa thứ ba nghĩa rộng, văn hóa phần sinh hoạt loài người lãnh vực tinh thần Đó học thuyết, triết thuyết đưa dẫn suy tư người lên bình diện cao đời sống vật chất hàng ngày Những Khổng Tử, Lão Tử, Socrates, Platon… người nâng cao trình độ văn hóa nhân loại Thêm vào tìm tịi tin tưởng có tính cách tâm linh, hay nói nơm na niềm tin tơn giáo, tin tưởng xảy giới vơ hình, có khả chi phối sau đời Văn hóa thăng hoa tinh thần khác biệt với tiến vật chất gọi văn minh Văn minh tiến kỹ thuật nhằm cải thiện đời sống vật chất người Văn hóa gồm đạo đức, luân lý, tôn giáo nâng người lên lãnh vực tinh thần Văn minh phần văn hóa, đặc biệt văn minh tình trạng tiến người phạm vi kỹ thuật cải tiến đời sống vật chất Ngoài ra, từ điển, từ “văn minh” định nghĩa theo nhiều cách, song chúng thường có nét nghĩa chung “trình độ phát triển”; văn hóa ln có bề dày q khứ (tính lịch sử) Văn minh cho biết trình độ phát triển văn hóa giai đoạn khác Nói đến văn minh, người ta cịn nghĩ đến tiện nghi, đại Như vậy, văn hóa văn minh cịn khác tính giá trị Trong văn hóa chứa giá trị vật chất lẫn tinh thần, văn minh chủ yếu thiên giá trị vật chất mà Sự khác biệt văn hóa văn minh giá trị tinh thần tính lịch sử dẫn đến khác biệt phạm vi Văn hóa mang tính dân tộc cịn văn minh có tính quốc tế, đặc trưng cho khu vực rộng lớn nhân loại Sự khác biệt nguồn gốc Văn hóa gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp, cịn văn minh gắn nhiều với phương Tây đô thị Cụ thể, trình phát triển lịch sử nhân loại, cựu lục địa Âu – Á hình thành hai vùng văn hóa lớn “phương Đơng” “phương Tây” Ở ngôn ngữ phương Tây, từ “văn hóa” bắt nguồn từ chữ cultus tiếng Latinh có nghĩa trồng trọt, từ “văn minh” bắt nguồn từ chữ civitas có nghĩa “thành phố” 1.1.4 Các loại hình văn hóa Theo PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm, văn hóa thường chia thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Bên cạnh đó, văn hóa chia thành ba nhóm: Văn hóa vật chất – văn hóa xã hội – văn hóa tinh thần; văn hóa vật chất – văn hóa tinh thần – văn hóa nghệ thuật; sinh hoạt kinh tế - sinh hoạt xã hội – sinh hoạt trí thức Một số tác giả cịn có phân chia như: văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật;…[9, tr.16] Văn hóa vật chất: Là sản phẩm người tạo trình hoạt động sản xuất vật chất cơng trình kiến trúc, trang phục, văn hóa ẩm thực…Văn hóa vật chất tiêu chí đánh giá tiến xã hội Văn hóa tinh thần: Xét mặt tư tưởng tư người thời kì Văn hóa tinh thần cách gọi tổng quát sản phẩm tinh thần người sáng tạo trình phát triển hoạt động sản xuất âm nhạc, nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội,… 1.2 Khái niệm du lịch du lịch văn hóa 1.2.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ du lịch ngày sử dụng phổ biến giới Tuy nhiên, có nhiều ý kiến khác nguồn gốc thuật ngữ Năm 1881, định nghĩa du lịch xuất lần Anh: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí” Khái niệm tương đối đơn giản coi giải trí động hoạt động du lịch Năm 1925, hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch IUOTO (Internation of Union Official Travel Organization) thành lập Hà Lan, đánh dấu bước ngoặc việc thay đổi, phát triển khái niệm du lịch Năm 1930, Glusman người Thụy Sĩ định nghĩa: “Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm, mà họ khơng có chổ cư trú thường xuyên” Hai học giả Hunziker Krapf, người đặt móng cho lý thuyết cung - cầu du lịch, đưa định nghĩa: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người địa phương, việc lưu trú khơng thành cư trú thường xun không liên quan đến hoạt động kiếm lời” So với quan niệm trên, quan niệm Hunziker Krapf thể tương đối đầy đủ bao quát tượng du lịch Tuy nhiên quan niệm chưa làm rõ đặc trưng tượng mối quan hệ du lịch (kinh tế, trị, xã hội…) Năm 1985, I.I Pirojnik đưa khái niệm: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” Tháng 6/1991, Otawa (Canada), Hội nghị quốc tế thống kê du lịch đưa định nghĩa: “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xun (nơi thường xuyên mình), khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng đến thăm” Năm 1993, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa khái niệm: “Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan nghỉ ngơi, vui chơi giải trí mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm” Trong Luật Du lịch Việt Nam (ban hành 2005) định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Như vậy, thấy rõ khác quan niệm du lịch Tuy nhiên theo thời gian, quan niệm dần hoàn thiện Trong điều kiện nước ta nay, quan niệm trình bày Luật Du lịch Việt Nam sử dụng phổ biến 1.2.1.1 Khách du lịch Có nhiều khái niệm khác khách du lịch Theo số nhà nghiên cứu, định nghĩa khách du lịch xuất vào cuối kỉ XVIII Pháp: “Khách du lịch người thực hành trình lớn” Vào kỉ XX, nhà kinh tế học người Áo, Josef Stander định nghĩa: “Khách du lịch hành khách lại, lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xun để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế” Theo Khadginicolov (người Bungari): “Khách du lịch người hành trình tự nguyện, với mục đích hịa bình Trong hành trình mình, họ qua chặng đường khác thay đổi nhiều lần nơi cư trú mình” Hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan năm 1989 đưa quan niệm: Khách du lịch quốc tế (International tourist) người đường thăm nước khác với nước mà họ cư trú thường xuyên với mục đích chuyến tham quan, thăm viếng, nghỉ ngơi với thời gian tháng, tháng phải phép gia hạn Khách du lịch không làm việc để trả thù lao nước đến ý muốn khách hay yêu cầu nước sở tại, sau kết thúc đợt tham quan hay lưu trú, phải rời khỏi nước đến tham quan để trở nước thường trú đến nước khác Khách du lịch nước (Internal tourist): gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước Ở nước ta, theo Luật Du lịch Việt Nam (2005), điều 4, chương I “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam nước du lịch 1.2.1.2 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách dựa sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, trải nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Theo Michael M Coltoman: “Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần khơng đồng hữu hình vơ hình” Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu du khách chuyến du lịch” Như vậy, hiểu cách chung nhất, sản phẩm du lịch kết hợp nhiều dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch Điểm chung mà sản phẩm du lịch mang lại cho du khách hài lịng trải nghiệm khoảng thời gian thú vị, tồn kí ức du khách kết thúc chuyến du lịch 1.2.1.3 Tài nguyên du lịch Theo I.I Pirojnik [Cơ sở địa lí dịch vụ du lịch, 1985], “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử thành phần chúng giúp cho việc phục hồi, phát triển thể lực, khả lao động sức khỏe người mà chúng sử dụng trực tiếp gián tiếp để tạo dịch vụ du lịch gắn liền với nhu cầu thời điểm hay tương lai điều kiện kinh tế - kĩ thuật cho phép”

Ngày đăng: 23/03/2022, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w