HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN SINH HỌC 11 (tuần 1) Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

68 3 0
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN SINH HỌC 11 (tuần 1) Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN SINH HỌC 11 (tuần 1) Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Hoạt động 1: Đọc sách giáo khoa thực u cầu - Nếu khơng có nước, có lấy muối khống hay khơng? Tại khô hạn, tốc độ lớn lại chậm? - Thực vật cạn lấy nước phận cây? Miền rễ làm nhiệm vụ hút nước? - Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế nào? giải thích chế đó? - Có những ngun nhân nào giúp trì nồng độ tế bào cao nồng độ môi trường? - Các ion khoáng hấp thụ vào tế bào lông hút theo chế nào? - Điều kiện để xảy trình hấp thụ ion khống gì? - Quan sát hình 1.3 sgk , ghi tên mô tả các đường vận chuyển nước và ion khoáng vào vị trí sơ đồ? -So sánh tốc độ đường vận chuyển nước ion khoáng rễ? -Mơi trường có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng rễ nào? Cho ví dụ? Hoạt động 2: Hoàn thành học cách điền vào dấu … nội dung thiếu Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Rễ là quan hấp thụ nước: Cây cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu qua miền rễ II Cơ chế hấp thụ nước và iơn khống ở rễ Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút: a Hấp thụ nước: - Nước hấp thụ liên tục từ vào tế bào lông hút theo chế ,:đi từ môi trường nhược trương vào dung dịch ưu trương các tế bào rễ nhờ sự chênh lệch - Nguyên nhân: + Thoát nước làm lượng nước tế bào lông hút rễ + Nồng độ tế bào rễ b Hấp thụ muối khoáng: Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ theo chế : - Thụ động: ion khoáng khuếch tán từ vào (cao đến thấp.) - Chủ động: ion khoáng di chuyển gradien nồng độ và cần Dòng nước và ion khống từ đất vào mạch gỡ của rễ:t theo + Con đường gian bào: Từ lông hút → → Đai caspari → Mạch gỗ + Con đường tế bào chất: Từ lông hút → các tb → mạch gỗ III.Ảnh hưởng của tác nhân môi trường đối với trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:Gồm Áp suất thẩm thấu dịch đất, ôxy, pH, đặc điểm lý hoá đất, độ thoáng đất *Trả lời câu hỏi cuối bài: Làm nào để hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi nhất? Giải thích cạn ngập úng lâu chết? BÀI : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Hoạt động 1: Đọc sách giáo khoa thực yêu cầu Có đường vận chuyển chất cây? Xác định hướng vận chuyển mạch cây? Quan sát hình 2.1; 2.2 hình 2.3 và 2.4 sgk - Hãy mô tả đường vận chuyển dòng mạch gỗ mạch rây cây? - Hãy xác định thành phần dịch mạch gỗ dịch mạch rây? - Hãy cho biết nước và các ion khoáng vận chuyển mạch gỗ nhờ những động lực nào? - Động lực vận chuyển dịng mạch rây gì? -Bình thường các chất hữu tổng hợp lá Vậy các phận phía cần sử dụng các chất thì sự vận chuyển, phân phối diễn nào? Hoạt động 2: 2.1 Hoàn thành học cách điền vào dấu … nội dung thiếu phiếu học tập BÀI : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Điểm so sánh Hướng vận chuyển Dòng mạch gỗ ( dòng lên) Vận chuyển Dòng mạch rây (dòng xuống) Vận chuyển từ rễ lên từ Cấu tạo Là tế bào …………… Gồm…… mạch ……………………………………… ……………………………………… Là tế bào …………… Gồm…… ……………………………………… ……………………………………… Thành Chủ yếu gồm: … Chủ yếu gồm … phần dịch Động lực - Áp suất rễ tạo sức đẩy nước từ lên - Là -Lực hút .nguồn (động lực đầu trên) (lá) và chứa -Lực liên kết …………………………… tạo dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá 2.2 Trả lời câu hỏi(1,2 3,4,5) cuối (sgk) trang 14 ? Theo em nguyên nhân nào đã làm xuất tương ứ giọt? Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG Hoạt động1: quan sát hình 4.1 -So sánh sự sinh trưởng phát triển lúa chậu thí nghiệm? giải thích kết đó? giáo khoa => Thế nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? Dựa vào mô tả của hình 4.2 hãy giải thích vì thiếu Mg lá có vệt màu đỏ? thực thiếu N lá có màu vàng nhạt? yêu cầu - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu chia thành nhóm? - Kể tên nguyên tố đại lượng và vi lượng? nghiên cứu bảng 4.2 Những nguyên tố thiết yếu chủ yếu cấu tạo tế bào, điều tiết trình sinh lí thể.? Những nguyên tố thiết yếu chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa enzim thể.?  Vai trị ngun tố đại lượng và vi lượng thể thể thực vật? đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3 - Trong đất các ng.tố khoáng tồn dạng - Sự chuyển hóa dạng khó tan thành dạng hòa tan phụ thuộc yếu tố nào? - Tại phân bón là ng̀n quan trọng cung cấp các ngun tố dinh dưỡng khoáng cho cây? - Khi bón phân cần chú ý điều gì? + Nếu bón thiếu + Nếu bón q thừa Đọc sách Hoạt động2: 2.1 Hồn Bài 4: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG thành I.Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho Khái niệm về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu: học Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là cách điền + vào dấu … + nội dung + Các nhóm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây: Gờm nhóm thiếu - Các ngun tố .(>100mg/1kg chất khô cây.) phiếu học tập - Các nguyên tố (Vậy nitơ có vai trò gì cây? -Khi trờng thiếu nitơ người nơng dân cần làm gì? đọc mục III -Nitơ trái đất tồn chủ yếu những dạng nào? học sinh nghiên cứu mục III.2 Trong đất có những dạng nitơ nào, loại nitơ mà hấp thụ được? quan sát hình 6.1 -Quá trình chuyển hóa nito đất xảy những điều kiện nào? -Hãy chỉ vai trò vi khuẩn đất quá trình chuyển hoá nitơ tự nhiên? -Hãy trình bày các đường cố định nitơ phân tử? đọc thông tin ở mục V ?Thế nào là bón phân hợp lí? ? Tác dụng việc bón phân hợp lí ? ? Phương pháp bón phân? ? Phân bón có quan hệ với suất trồng, môi trường và sức khoẻ người nào? Hoạt động2: Bài 5, 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT 2.1 Hồn I.VAI TRỊ SINH LÍ CỦA NGUN TỐ NITƠ thành học * Vai trò chung: cách điền - Nitơ là .thiết yếu vào dấu … nội dung -Nitơ bậc * Vai trò cấu trúc: thiếu - Nitơ là thành phần cấu tạo : phiếu học tập * Vai trò điều tiết : - Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: II Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho Nitơ không khí: - Tồn dạng .độc hại với - Có .rất lớn (80% thành phần không khí) Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây: - Nitơ ( ) hấp thu trực tiếp - Nitơ , không sử dụng .được, phải có quá trình chuyển hoá nitơ thành nitơ hấp thụ Xác SV VSV phân giảii NH+4 , NO3- III Quá trình chuyển hoá nitơ đất và cớ định nitơ: Q trình chuyển hố nitơ đất: - Trong điều kiện có O2: xác SV VKamonhóa NH4+ VK nitrat hóa NO3- - Trong điều kiện thiếu O2: NO3- VK phản nitrat N2 đất nitơ Q trình cớ định nitơ phân tử: Q trình trình cố định nitơ - Con đường hoá học: N2 + 3H2 200 0C, 200 atm (trong tia chớp lửa điện) NH3 Hay công nghiệp) Cố định Nitơ đường sinh học VSV tiết enzim nitrơgenaza có MT nước chuyển thành NH4+ - VSV cố định nitơ gồm : + VSV tự (VK lam) sống +VSV cộng VK nốt sần rễ đậu Rhizôbium N2 + H2 Nitrogenaza NH3 IV Phân bón với suất trồng và môi trường: 2.2 Trả lời Bón phân hợp lý và suất trồng: câu hỏi (1,2 sgk) trang - Bón phân hợp lý: là đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm, đúng giống trờng và *Nitơ có vai trò gì xanh? Vì trồng các họ đậu người ta chỉ bón lượng phân đạm ít? *Q trình chuyển hóa nito đất xảy những điều kiện nào? Con đường cố định nitơ phân tử VSV ntn? Để qtrình phản nitrat khơng xảy cần làm gì? mục đích sử dụng - Tác dụng: + Tăng + Không Các phương pháp bón phân: - Bón phân ( bón vào đất) - Bón phân ( hấp thu qua nên nồng độ phải thấp) Phân bón và mơi trường: - Bón quá ít: ., suất thấp - Bón quá nhiều: + Làm đất + Gây + Mất vệ sinh an toàn thực phẩm Bài : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Hoạt động1: quan sát hình 8.1 Đọc sách giáo ? Em hãy cho biết quang hợp là gì? khoa thực yêu cầu ? học sinh viết phương trình tổng quát quá trình quang hợp ? ? Quang hợp có vai trò gì? hs quan sát hình 8.2 ? Lá có cấu tạo thích nghi với chức quang hợp nàovề hình thái, cấu tạo? hình 8.3 ? Bào quan nào là nơi thực trình quang hợp? ? Đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp? Trong tự nhiên có nhều màu sắc khác Điều chứng tỏ gì? Thành phần có khả hấp thụ NLAS ? Loại sắc tố có khả chuyển đổi lượng ánh sáng? Nêu các loại sắc tố cây, và vai trò chúng quang hợp? Hoạt động2: 2.1 Hoàn Bài : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP thành học Quang hợp là gì? cách -Quang hợp điền vào dấu … nội dung thiếu là - PTTQ: 6CO2 + 12H2O ASMT, DL C6H12O6 + 6O2 + H2O phiếu Vai trò của quang hợp: học tập - Cung cấp cho sinh vật - Cung cấp và dược liệu - Điều + Sau chạy phút Cách đếm nhịp tim: Cách 1: Đeo ống nghe đến nhịp tim bên ngực trái phút Cách 2: Đo cách bắt mạch cổ tay Cách đo huyết áp - Đo huyết áp kế đồng hồ: SGK - Đo huyết áp kế điện tử: SGK Cách đo thân nhiệt Kẹp nhiệt kế vào nách phút Lưu ý trước đo cần vẩy mạnh nhiết kế để cột thuỷ ngân xuống thấp Bảng 21 Kết đo số chỉ tiêu sinh lý Huyết áp Huyết áp tối Nhịp tim tối đa thiểu Thân nhiệt (oC) (nhịp/phút) (mmHg) (mmHg) Trước chạy nhanh chỗ Ngay sau chạy nhanh chỗ Sau nghỉ chạy phút - Nhận xét: - Nguyên nhân: Chủ đề CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Hoạt động - Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở thực vật HS quan sát video vềcác kiểu dáng Bonsai https://www.youtube.com/watch?v=XNvFqbVeUPQ 1: Đọc Trả lời câu hỏi: Các nghệ nhân dựa vào sở sinh học thực vật để tạo kiểu dáng độc đáo nghệ thuật Bonsai? sách - HS xem video, quan sát hình ảnh minh họa trả lời câu hỏi liên quan: - Video: Video ứng động hoa hồng nở (https://youtu.be/ysUFiVxLMq4) giáo Ứng động bắt mời gọng vó (https://youtu.be/Ar0tD66eWDI) khoa thực yêu cầu + Câu hỏi: Khi có tác nhân kích thích mơi trường tác động đến thực vật trả lời lại các tác nhân kích thích nào? Nguyên nhân gây trả lời đó? Video hoạt động bắt mời động vật https://www.youtube.com/watch?v=wCvcbyKfTAk Câu hỏi: So sánh tốc độ, hình thức biểu cảm ứng động vật thực vật? Mức độ hoàn thành Câu hỏi Mức Mức Mức Lấy ví dụ cảm ứng - Lấy ví - So sánh tốc - Giải thích thực vật? dụ cảm ứng độ, hình thức biểu cảm ứng nguyên Nêu khái niệm và đặc thực vật nhân gây điểm cảm ứng thực - Nêu khái niệm động vật thực sự trả lời vật? và đặc điểm vật kích thích So sánh tốc độ, hình cảm ứng thực thực vật thức biểu cảm ứng vật động vật thực vật? Tìm hiểu hình thức biểu hiện và chế nghiên cứu SGK + Quan sát hình 23.3 nhận xét rễ chời hướng động dương hay âm với ánh sáng + Nếu trồng theo tư nằm ngang + Giải thích tượng xảy trường hợp a c hình 23.3 + Hướng hố gì? Tác nhân kích thích? + Giải thích sự vận động tua và giàn leo (hình 23.4) CHƯƠNG II: CẢM ỨNG Hoạt động 2: PHẦN A: Bài 23: I Khái niệm chung về hướng động CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT HƯỚNG ĐỘNG Hoàn thành học cách điền vào dấu … nội dung cịn thiếu - Hướng đợng - Có loại hướng động + hướng động dương : + hướng động âm : - Nguyên nhân: II Các kiểu hướng động: *Cơ chế chung: Tuỳ thuộc vào ., có các kiểu hướng động tương ứng: Hướng sáng: Là sự phản ứng sinh trưởng thực vật đới với kích thích ánh sáng - Chời - Rễ Hướng trọng lực Là phản ứng sinh trưởng đới với sự kích thích từ mợt phía trọng lực Rễ (hướng trọng lực dương) - Thân (hướng trọng lực âm) Hướng hoá Là phản ứng sinh trưởng đới với sự kích thích chất hố học - Hướng hoá dương : Đối với chất dinh dưỡng cần thiết - Hướng hoá âm : Đối với chất độc cho Hướng nước - Rễ sinh trưởng mạnh hướng tới nguồn nước Hướng tiếp xúc Là - Hướng tiếp xúc dương leo đối với vật cứng mà tiếp xúc III Vai trị của hướng đợng: - Giúp thể thực vật thích nghi với môi trường để tồn tại phát triển VD +Tìm nguồn sáng để quang hợp + Bảo đảm sự phát triển bộ rễ: Thực TĐ nước, MK Bài 24 ỨNG ĐỘNG Câu Quan sát hình 24 sgk ( trinh nữ) trả lời câu hỏi bên dưới: 1.1 Hiện tượng thuộc hình thức cảm ứng nào? động 1.2 Lấy thêm ví dụ khác thực tiễn thuộc hình thức cảm ứng đó? 1.3 Phân tích vai trị cảm ứng sức trương nước khí khổng đời 1: Đọc sống thực vật 1.4 Tính cảm ứng có liên quan đến sự sinh trưởng không? sách Câu Đọc mục “Em có biết” sách Sinh học 11 rời trả lời câu hỏi giáo Các lông tuyến gọng vó phản ứng tiếp xúc mồi uốn cong tiết axit phoocmic Cây gọng vó khơng phản ứng đối khoa với giọt nước mưa Mức nhạy cảm kích thích học (tiếp xúc) cao Đầu tận lơng là nơi tiếp nhận kích thích Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống tế bào phía Tốc độ lan truyền kích thích từ lơng tuyến gọng vó đến mồi khoảng 20mm/giây thực 3.1 Vận động gọng vó gọi tượng gì? 3.2 Ý nghĩa của hiện tượng đối với đời sống của gọng vó? 3.4 Em trình bày chế của hiện tượng đó? 3.5 Hãy lấy ví dụ khác phù hợp với tượng trên? Câu Cơ sở sự uốn cong hướng tiếp xúc do: yêu Câu Cho tượng sau: cầu Hoa mười nở vào khoảng 8-10 sáng Cây trinh nữ (cây xấu hổ) cụp gió mạnh Khí khổng đóng tế bào lỗ khí nước Cây me chua cụp lá vào ban đêm, xòe lá vào ban ngày Tua quấn bầu, bí quấn quanh cọc rào Cây trồng ven bờ ao rễ phát triển mạnh phía bờ ao Trồng cảnh tạo dáng theo chủ ý người trồng Hãy gọi tên tượng vào loại cảm ứng tương ứng, giải thích xếp vậy? Giải thích: Câu Để hoa Tulip giữ lâu người bán hoa tư vấn cho người mua là cho đá lạnh vào bình hoa Tại người ta tư vấn vậy? Hoạt ỨNG ĐỘNG Hoạt Bài 24 động I Khái niệm chung về ứng đợng 2: Hồn thành - Ứng đợng ( vận động cảm ứng) - Xảy học cách điền vào dấu … nội dung thiếu tác nhân kích thích biến đổi - Tùy tḥc tác nhân kích thích chia loại ứng đợng: quang ứng đợng, hố ứng đợng, nhiệt ứng đợng, điện ứng động, ứng động tổn thương… II Các kiểu ứng động Ứng động sinh trưởng: - Khái niệm: - Nguyên nhân: - Cơ chế: Ứng động không sinh trưởng: - Hiện tượng - Nguyên nhân: - Cơ chế: III Vai trò của ứng động Giúp CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Hoạt Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở động vật động Trùng roi bơi đến chỡ có ánh sáng 1: Đọc sách giáo khoa Trời rét chim xù lông thực Trời nóng chó thè lưỡi - Video cảm ứng người : Phần A video cảm ứng động vật từ đầu đến giây 43 - https://youtu.be/EbTAAKNpuMM?t=34 5.Hình ảnh cảm ứng thực vật và động vật yêu cầu - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: Cảm ứng động vật gì? - Cảm ứng động vật có gì khác so với thực vật? Trong ví dụ cảm ứng đã nêu đâu là phản xạ? Phản xạ khác cảm ứng điểm nào? Nêu khái niệm phản xạ gì? Phản xạ thực nhờ các phận nào? Vai trò mỡi phận Tìm hiểu cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh HS quan sát hình ảnh động cảm ứng số động vật đơn bào và yêu cầu nhận xét cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh? +Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2 +Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng Tìm hiểu cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh Hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập số Hoạt động của hệ thần kinh dạng lưới chuỗi hạch ĐV có htk dạng lưới Tiêu chí ĐV có htk chuỗi hạch Đại diện Cấu tạo HTK Hoạt động hệ thần kinh - Nguyên tắc: - Khi có kích thích: Tính xác Tiêu tốn lượng Tìm hiểu cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống HS đọc nội dung mục 3a, quan sát sơ đờ hình 27.1 trả lời câu hỏi: Vì HTK người gọi HTK dạng ống? HTK cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú thuộc hệ thần kinh nào? Vì sao? 3.HTK dạng ống có cấu trúc nào? Tại lại gọi tên “ Hệ thần kinh hình ống” Thực lệnh trang 107 sgk: điền từ thích hợp vào trống hình 27.1 Hoạt động cảm ứng của động vật hệ thần kinh ống Nguyên tắc: Phân biệt phản xạ đơn giản phức tạp Ưu việt hoạt động cảm ứng so với hệ thần kinh chuỗi hạch, lưới: Điểm phân biệt Phản xạ đơn giản Phản xạ phức tạp Ng̀n gốc hình thành Khả di truyền Bộ phận tham gia Số lượng tế bào thần kinh tham gia Số lượng phản xạ Hoạt động 2: Hoàn thành Bài 26, 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT - Cảm ứng ở động vật - Cảm ứng ở đợng vật có hệ thần kinh gọi - Phản xạ học cách điền vào dấu … nội dung thiếu * Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ, cung phản xạ bao gồm: + Bợ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể hoặc quan thụ cảm) + Đường cảm giác TƯTK + Bợ phận phân tích tổng hợp thơng tin để (Hệ thần kinh) + Đường vận động + Bộ phận thực phản ứng ( cơ, tuyến) * HTK đóng vai trò cảm ứng II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cảm ứng ở đợng vật có tổ chức thần kinh dạng lưới: - Nhóm đợng vật: đới xứng toả trịn, tḥc ṛt khoang - Các tế bào thần kinh .qua sợi TK, tạo thành Khi bị kích thích làm ĐV co mình lại - Phản ứng toàn thân Cảm ứng ở nhóm đợng vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: - Đới tượng: ṛt khoang, giun trịn ,chân khớp -Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành hạch thần kinh - Các hạch TK được nối với tạo thành TK nằm dọc theo chiều dài thể => Mỗi hạch thần kinh nên phản ứng - Hoat động cảm ứng theo nguyên tắc * ưu điểm của TK chuỗi hạch - Số lượng TB thần kinh tăng - TBTK hạch nằm gần hình thành mối liên hệ nên khả phối hợp tăng cường - Mỗi hạch thần kinh điều khiển vùng nên phản ứng xác , tiết kiệm lượng Cảm ứng ở đợng vật có hệ thần kinh dạng ống: a Cấu trúc của Hệ TK dạng ống - Có ở đợng vật có xương sớng cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú - Cấu tạo: có hai phần: + TKTW: Não có bợ phận: Tủy sống cột sống + TK ngoại biên : - số lượng TBTK Hoạt động của HTk dạng ống * Theo nguyên tắc * Có loại - Phản xạ đơn giản (không điều kiện ): Ví dụ: Cung phản xạ tự vệ người - Phản xạ phức tạp(có điều kiện): Ví dụ: Khi bạn gặp chó dại trước mặt phản ứng bạn thế nào? * ĐV có HTK dạng ớng có thể thực các px đơn giản phức tạp, số lượng px lớn đặc biệt px phúc tạp tăng nhờ đó ĐV tích nghi với MT sớng Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH Hoạt động 1: Tìm hiểu điện hoạt động HS quan sát đồ thị điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống hình 28.1 kết hợp đọc SGK mục I 30, trả lời câu hỏi sau: + Đồ thị điện hoạt động gồm giai đoạn? Đọc sách +Ở mỗi giai đoạn điện bên màng nào? + Thời gian diễn các giai đoạn lâu? -> Nêu khái niệm điện hoạt động? giáo khoa thực Tìm hiểu sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh - GV cho HS quan sát hình động hoặc video sự lan truyền xung thần kinh sợi trục thần( Có bao khơng bao mielin) https://youtu.be/r-2kDEDZxjM?t=7 - HS xem video phải ý ghi chép + Sau HS quan sát và điền vào phiếu học tập sau: Phiếu học tập số Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh yêu cầu Sợi TK mielin khơng bao Sợi TK có bao mielin Cấu tạo Cách lan truyền Tốc độ Tiêu tốn lượng ĐIỆN THẾ NGHỈ ,ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN Hoạt động 2: KINH Hoàn * Hưng phấn: thành Hưng phấn sự biến đổi lý, hố, sinh diễn tb bị kích thích học I ĐIỆN THẾ NGHỈ Là cách điền vào dấu … II ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Là III LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin: - Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên - Xung thần kinh lan truyền Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin: Trên sợi thần kinh có bao miêlin, “nhảy cóc” từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Sự lan truyền ở sợi thần kinh có bao miêlin Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP Hoạt động 1: Đọc Tìm hiểu khái niệm xinap H30.1 yêu cầu HS quan sát kết hợp đọc SGK, - trả lời câu hỏi sau: +Xi náp gì? + Có những kiểu xináp nào? sách Cấu tạo xinap giáo - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ cấu tạo xinap vẽ nhanh cấu tạo xinap khoa thực - chỉ phận xinap sơ đờ chỉ thích 1,2,3,4,5 Tìm hiểu trình truyền tin qua xinap + Xung thần kinh truyền qua xináp qua những giai đoạn nào? + Vì tốc độ lan truyền ĐTHĐ qua xináp chậm truyền sợi TK? yêu cầu Hoạt động 2: Hoàn thành học cách điền vào dấu … + Vì xung TK chỉ truyền chiều từ màng trước màng sau xináp? Bài 30 : TRUYỀN TIN QUA XINÁP I KHÁI NIỆM XINÁP Xináp II CẤU TẠO CỦA XINÁP Có loại xináp: xináp hóa học xináp điện Cấu tạo xináp hóa học: - Chùy xináp gồm: màng trước xináp - Khe xináp - Màng sau xináp có Đặc điểm: - Mỗi xináp chứa một loại chất trung gian hóa học - Chất trung gian hóa học phổ biến ở động vật axetincolin noradrenalin III Q TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP Q trình truyền tin qua xináp gồm giai đoạn: Bài 31,32: Hoạt động 1: Đọc TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT HS quan sát tranh nghiên cứu mục I.1SGK, thảo luận cặp đôi trả lời: + Nhận xét chung, ý nghĩa từng tượng + Nêu khái niệm tập tính động vật? + Từ khái niệm cho biết thực chất tập tính gì? +Ý nghĩa tập tính động vật? sách giáo khoa thực yêu cầu Tìm hiểu loại tâp tính HS quan sát số đoạn ngắn video hoặc hình ảnh tập tính bẩm sinh tập tính học được, vd như: Ve kêu mùa hè Người đường thấy đèn đỏ dừng lại Hở vờ mời Chó vừa sinh đã biết bú mẹ Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu bỏ chạy Ếch kêu vào mùa sinh sản - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi phân loại tập tính nhóm cho biết sự khác nhóm gì? Để phân biệt rõ tập tính bẩm sinh học được, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập sau: Tập tính bẩm sinh Tập tính học Đặc điểm Sắp xếp VD câu lệnh trang 125 vào đúng cột Tìm hiểu sở thần kinh của tập tính HS quan sát sơ đờ sở TK tập tính u cầu: + HS trình bày sơ đồ + Vẽ sơ đồ hoàn thành tập: Lựa chọn các đặc điểm sở thần kinh loại tập tính phù hợp với mỗi loại Tại người và động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học ? Tìm hiểu sớ hình thức học tập ở động vật HS quan sát video số hình thức học tập động vật https://youtu.be/_FW7OZppcAM?t=68 - HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập sau đây: Phiếu học tập số Một số hình thức học tập động vật Kiểu học tập Khái niệm Quen nhờn In vết Ví dụ Đ/k hoá đáp ứng Đ/k hoá hành động Học ngầm Học Khôn Tìm hiểu sớ dạng tập tính phổ biến ở động vật Tìm video you tube tập tính động vật- xem hồn thành phiếu học tập cá nhân: - Nhóm 1: Tập tính kiếm ăn - Nhóm 2: Tập tính bảo vệ lãnh thở - Nhóm 3: Tập tính sinh sản - Nhóm 4: Tập tính di cư - Nhóm 5: Tập tính xã hội: Thứ bậc - Nhóm 6: Tập tính xã hội: Vị tha Phiếu học tập số ( Cá nhân) Loại tập tính Ví dụ Đặc điểm HS xem lại video số tập tính phở biến động vật https://youtu.be/HrsBDftsLT4?t=44 hoàn thành phiếu học tập sau đây: Phiếu học tập sớ Một số hình thức học tập động vật Loại tập tính Ví dụ Đặc điểm Kiếm ăn Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Di cư Xã hội: Thứ bậc Xã hội: Vị tha Tìm hiểu ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sông sản xuất HS xem video hoặc quan sát hình ảnh ứng dụng tập tính đời sống sản xuât https://youtu.be/M6rMS4laI1I?t=39 - Yêu cầu HS kết hợp kết hợp đọc SGK trả lời câu hỏi: + Nêu ứng dụng tập tính vào đời sống sản xuất? Lấy ví dụ minh họa? Hoạt động 2: Hồn thành Bài 31,32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I TẬP TÍNH LÀ GÌ? học cách điền vào dấu … II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh: - Là loại tập tính .Ví dụ: Nhên tơ Tập tính học được: - Là loại tập tính => Mợt sớ tập tính vừa có ng̀n gớc bẩm sinh vừa học được III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH - Cơ sở thần kinh tập tính - Cung phản xạ gờm: k thích cq thụ cảm HTK Cơ quan thực Hành đợng - Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện, kiểu gen qui định, bền vững, khơng thay đổi - Tập tính học được chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững có thể thay đổi - Sự hình thành tập tính học được ở đợng vật phụ tḥc IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT Quen nhờn: ĐV phớt lờ In vết: - ĐV non thường có "tính bám" theo vết mẹ, lồi khác hay vật khác chủn đợng Tập tính giảm dần theo thời gian Điều kiện hố: - Gờm loại: + Điều kiện hoá đáp ứng: + Điều kiện hoá hành động: Học ngầm: - Học mợt cách khơng có ý thức Học khôn: - Phối hợp những kinh nghiệm cũ để giải qút những tình h́ng mới - Chỉ có ở những ĐV có .phát triển V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT Tập tính kiếm ăn: - Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát từ mời - Chủ yếu tập tính Đợng vật có phát triển tập tính phức tạp Tập tính bảo vệ lãnh thổ: - Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ Chiến đấu quyết liệt có đối tượng xâm nhập - Bảo vệ nguồn Tập tính sinh sản: - Tác nhân kích thích: Mơi trường ngồi (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi vật khác giới tiết ) môi trường (hoocmôn sinh dục) - Ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non - Tạo thế hệ sau, trì sự tờn tại lồi Tập tính di cư: - Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường Cá định hướng nhờ thành phần hóa học và hướng dịng chảy - Tránh điều kiện mơi trường khơng thuận lợi Tập tính xã hợi: - Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự đàn, tăng cường truyền tính trạng tớt đầu đàn cho thế hệ sau - Tập tính vị tha: Giúp kiếm ăn, tự vệ Duy trì sự tồn tại cả đàn VI ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT - Giải trí: Dạy ĐV làm xiếc - Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi - Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng - Chăn nuôi: Nghe tiếng kẻng trâu bị ni trở ch̀ng - An ninh q́c phịng: Sử dụng chó để phát ma túy th́c nổ * Tập tính học được có ở người: Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ giờ, tuân thủ luật pháp và đạo đức xã hội…

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan