Nghiên cứu công cụ kiểm thử khả năng truy cập nội dung web và áp dụng để đánh giá một số trang web phổ biến của việt nam

96 7 0
Nghiên cứu công cụ kiểm thử khả năng truy cập nội dung web và áp dụng để đánh giá một số trang web phổ biến của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÃ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ KIỂM THỬ KHẢ NĂNG TRUY CẬP NỘI DUNG WEB VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TRANG WEB PHỔ BIẾN CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG ANH HOÀNG Hà Nội 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÃ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ KIỂM THỬ KHẢ NĂNG TRUY CẬP NỘI DUNG WEB VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TRANG WEB PHỔ BIẾN CỦA VIỆT NAM NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104.1 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG ANH HOÀNG Hà Nội 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trương Anh Hoàng - người trực tiếp hướng dẫn, khuyến khích, bảo đóng góp ý kiến q báu suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu từ bắt đầu nghiên cứu đề tài đến hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin, trường Đại Học Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội tận tình đào tạo, cung cấp cho kiến thức vô quý giá, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên lúc gặp phải khó khăn việc học tập nghiên cứu Hà Nội, Ngày tháng Học viên năm 2021 Lã Thị Thanh Nga ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung trình bày luận văn em tự nghiên cứu tìm hiểu hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Trương Anh Hoàng Mọi tham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu số tác giả, em ghi rõ tên tài liệu, nguồn gốc tài liệu, tên tác giả “DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO” cuối luận văn Mọi chép không hợp lệ hay gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng Người cam đoan Lã Thị Thanh Nga năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU Chương 1: Một số kiến thức tảng 1.1 Khả truy cập web (Web Accessibility) 1.2 Các dạng khuyết tật ảnh hưởng đến Web Accessibility 1.3 Tầm quan trọng Web Accessibility 1.4 Kiểm thử khả truy cập web (Web Accessibility Testing) 1.5 Bộ dẫn khả truy cập nội dung web (WCAG) 1.6 Các nguyên tắc WCAG 2.1 1.6.1 Nguyên tắc “Có thể nhận biết được” (Perceivable) .6 1.6.2 Nguyên tắc “Có thể hoạt động được” (Operable) 1.6.3 Nguyên tắc “Có thể hiểu được” (Understandable) 1.6.4 Nguyên tắc “Mạnh mẽ” (Robust) 1.7 Các cấp độ 1.8 Các tiêu chuẩn theo cấp độ A nguyên tắc 1.8.1 Các tiêu chuẩn theo nguyên tắc Perceivable 1.8.2 Các tiêu chuẩn theo nguyên tắc Operable 10 1.8.3 Các tiêu chuẩn theo nguyên tắc Understandable 13 1.8.4 Các tiêu chuẩn theo nguyên tắc Robust 14 Chương 2: Nghiên cứu công cụ đánh giá khả truy cập web 16 2.1 Khảo sát sơ công cụ 16 2.2 Giới thiệu công cụ 21 2.2.1 Accessibility Insights for Web 21 2.2.2 Lighthouse 22 2.2.3WAVE Web Accessibility Evaluation Tool 24 2.2.4 TAW .26 2.2.5AChecker .27 2.3 Kiểm tra tính hiệu công cụ 29 2.3.1 Kiểm tra trang web tự xây dựng với ca kiểm thử đề xuất 29 2.3.2 Kiểm thử trang web đạt chuẩn WCAG 2.1 mức độ A 64 2.3.3 Tổng hợp, đánh giá .70 Chương 3: Kiểm thử khả truy cập nội dung web cho số trang web Việt Nam Error! Bookmark not defined iv 3.1 Các website tin tức 76 3.2 Các website giáo dục, y tế .78 3.3 Các website thương mại điện tử 80 3.4 Đánh giá chung kết kiểm thử .82 KẾT LUẬN 83 Tài liệu tham khảo 85 v DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt W3C World Wide Web Consortium WCAG Web Content Accessibility Guidelines WAI Web Accessibility Initiative ARIA HTML Hyper Text Markup Language F Fail Thất Bại P Pass Thành Cơng Y Yes Có N No Không Sáng kiến hỗ trợ truy cập web Accessible Rich Internet Applications Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Các tiêu chuẩn cấp độ A theo nguyên tắc, dẫn Bảng 2-1 Khảo sát sơ công cụ đánh giá khả truy cập web Bảng 2-2 Ưu / nhược điểm công cụ Bảng 3-1 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 1.1.1 Bảng 3-2 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 1.2.2 Bảng 3-3 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 1.3.1 Bảng 3-4 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 1.4.2 Bảng 3-5 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 2.1.1 Bảng 3-6 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 2.2.1 Bảng 3-7 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 2.2.2 Bảng 3-8 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 2.4.1 Bảng 3-9 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 2.4.2 Bảng 3-10 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 2.4.4 Bảng 3-11 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 3.1.1 Bảng 3-12 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 3.2.2 Bảng 3-13 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 3.3.2 Bảng 3-14 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 4.1.1 Bảng 3-15 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 4.1.2 Bảng 3-16 Kết kiểm thử công cụ với ca kiểm thử đề xuất Bảng 3-17 Các lỗi TAW phát với trang web đạt chuẩn Bảng 3-18 Các lỗi AChecker phát với trang web đạt chuẩn Bảng 3-19 Tỉ lệ phát đúng/sai công cụ Bảng 3-20 Danh sách trang web đánh giá Bảng 3-21 Số lỗi phân bố theo tiêu chuẩn trang báo điện tử Bảng 3-22 Số lỗi phân bố theo tiêu chuẩn trang giáo dục, y tế Bảng 3-23 Số lỗi phân bố theo tiêu chuẩn trang thương mại điện tử 17 28 31 36 38 39 43 43 44 46 46 47 51 52 54 57 58 62 66 69 70 75 77 79 81 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1-1 Các dạng khuyết tật .3 Hình 2-1 Accessibility Insights for Web 22 Hình 2-2 Lighthouse 23 Hình 2-3 WAVE Evaluation Tool 25 Hình 2-4 TAW 26 Hình 2-5 AChecker 27 Hình 3-1 Thiết lập trang web với ca kiểm thử .30 Hình 3-2 Kết kiểm thử Accessibility Insights for Web 64 Hình 3-3 Kết kiểm thử Lighthouse .65 Hình 3-4 Kết kiểm thử WAVE .65 Hình 3-5 Kết kiểm thử TAW 66 Hình 3-6 Lỗi “Non-text Content” TAW không hợp lệ 67 Hình 3-7 Lỗi Info and Relationships khơng hợp lệ 67 Hình 3-8 Lỗi “On Input” TAW không hợp lệ .67 Hình 3-9 Lỗi “Labels or Instructions” TAW khơng hợp lệ 67 Hình 3-10 Lỗi Attribute TAW không hợp lệ .68 Hình 3-11 Lỗi “Stray end tag head” khơng hợp lệ .68 Hình 3-12 Lỗi thiếu nhãn TAW iframe có thuộc tính ẩn 68 Hình 3-13 Lỗi thiếu nhãn TAW iframe nằm form ẩn .68 Hình 3-14 Kết kiểm thử AChecker .69 Hình 3-15 Lỗi “Non-text Content” AChecker khơng hợp lệ - 70 Hình 3-16 Lỗi “Non-text Content” AChecker không hợp lệ - 70 Hình 3-17 Lỗi “Info and Relationships” AChecker khơng hợp lệ 70 Hình 3-18 Lỗi “Labels and Instructions” AChecker khơng hợp lệ .70 Hình 3-19 Quy trình kiểm thử cho website 74 Hình 3-20 Thống kê số lỗi website tin tức .76 Hình 3-21 Thống kê số lỗi website giáo dục, y tế 78 Hình 3-22 Thống kê số lỗi website thương mại điện tử 80 MỞ ĐẦU Không phải sinh may mắn người lành lặn, sống suôn sẻ, khơng gặp biến cố để có thể hồn tồn bình thường Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khoảng 15% dân số giới bị khuyết tật [1], tiếp cận công nghệ thông tin truyền thông, bao gồm Web, định nghĩa quyền người Công ước Liên hợp quốc Quyền Người khuyết tật (UN CRPD) [2] Với thời đại 4.0 nay, mà Internet phần tất yếu sống Web nguồn tài ngun vơ quan trọng nhiều khía cạnh bao gồm giáo dục, y tế, việc làm, thương mại, giải trí… người khuyết tật có thực tiếp cận trang web theo cách thức riêng họ hay khơng? Họ có thực quan tâm, tạo điều kiện để xóa bỏ rào cản, tạo hội bình đẳng khơng gian mạng, giới cơng nghệ hay chưa? Để góp phần tạo bình đẳng đó, tổ chức World Wide Web Consortium (W3C) đưa dẫn khả truy cập nội dung web (Web Content Accessibility Guidelines - WCAG) với mục tiêu cung cấp tiêu chuẩn chung cho khả truy cập nội dung web đáp ứng nhu cầu cá nhân, tổ chức phủ tồn giới, làm cho nội dung web dễ tiếp cận với người khuyết tật Vậy đánh giá trang web có hỗ trợ cho người khuyết tật, mức độ hỗ trợ đến đâu kiểm thử gần phương pháp để đảm bảo điều Kiểm thử khả truy cập web ln phần có nhiều thách thức cho người kiểm thử phải có kiến thức chuyên sâu web, khối lượng công việc lớn phải kiểm thử chi tiết trang web từ hình thức đến chức theo cách người khuyết tật tiếp cận so với kiểm thử web thơng thường Do việc sử dụng công cụ kiểm thử tự động góp phần giảm khối lượng lớn cơng việc, thời gian công sức tiền bạc góp phần nâng cao chất lượng q trình kiểm thử điều vô cần thiết Hiện có nhiều cơng cụ kiểm thử tự động có sẵn đề xuất, giới thiệu cho người sử dụng, dẫn đến người kiểm thử lại gặp thêm thách thức lựa chọn công cụ - liệu công cụ đạt hiệu cao trình kiểm thử? Giải cho vấn đề này, luận văn tập trung nghiên cứu công cụ kiểm thử tự động, sinh ca kiểm thử với liệu để sử dụng chúng cho việc kiểm thử, đánh giá hiệu quả, mức độ xác công cụ cách rõ ràng Từ sử dụng cơng cụ có hiệu cao để kiểm thử cho trang web Việt Nam Cấu trúc luận văn: Chương trình bày khái niệm, lý thuyết chung khả truy cập web; dạng khuyết tật hỗ trợ Giới thiệu dẫn mô tả nguyên tắc WCAG 2.1 cấp độ, tiêu chuẩn theo cấp độ A 73 3.2 Kiểm thử khả truy cập nội dung web cho số trang web Việt Nam Trên giới có nhiều nước quan tâm bình đẳng người khuyết tật lĩnh vực công nghệ thông tin Cụ thể Mỹ, số luật thông qua với mục tiêu làm cho công nghệ thơng tin truyền thơng tiếp cận với tất người Mỹ có Mục 508 (Section 508) Đạo luật Phục hồi (Rehabilitation Act) [26] nhằm cung cấp cho người khuyết tật khả truy cập vào hệ thống công nghệ thông tin điện tử quan liên bang Phiên 1998 Mục 508 tạo ràng buộc tiêu chuẩn hướng dẫn sau tích hợp vào thủ tục mua sắm liên bang Những tiêu chuẩn tương tự dựa dẫn WAI WCAG 1.0, cấp độ A Ngoài ra, năm 1990, Mỹ đưa ADA (Americans with Disabilities Act) đạo luật nhân quyền nhằm bảo vệ người khuyết tật khỏi việc phân biệt đối xử Ở Châu Âu, Ủy ban Châu Âu (EC) năm 1999 đưa kế hoạch hành động eEurope 2002 [27] có mục tiêu quan trọng khuyến khích việc sử dụng internet Liên quan đến khả truy cập web, kế hoạch hành động website thuộc khu vực công nước thành viên tổ chức Châu Âu phải có khả truy cập với công dân khuyết tật Một hành động eEurope 2002 việc sử dụng dẫn WAI WCAG thành viên vào cuối năm 2001 Ở Châu Á, Thái Lan từ năm 2007, Bộ Thông tin Công nghệ Truyền thông nhận thấy vấn đề truy cập trang web dành cho người khuyết tật Do đó, họ đưa hướng dẫn khả truy cập nội dung web “Thai Web Content Accessibility Guidelines (TWCAG) 2010” để chống lại vấn đề Ngoài ra, họ khuyến khích bên khác cải thiện trang web họ cho phù hợp với người tàn tật người già để họ truy cập trang web cách dễ dàng Họ sử dụng WCAG 2.0 điểm khởi đầu sửa đổi để phù hợp với hồn cảnh Thái Lan Ở Việt Nam nay, trang web phát triển cách rầm rộ, từ phủ, doanh nghiệp, tư nhân hay cá nhân xây dựng, phát triển trang web riêng phục vụ cho cộng đồng, công việc, kinh doanh… Do vậy, Nhà nước có số Thơng tư, Nghị định liên quan đến việc truy cập thông tin việc hỗ trợ người khuyết tật: Nghị định số 43/2011/NĐ-CP “Quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước”, Điều Hỗ trợ người khuyết tật: “Cổng thông tin điện tử quan nhà nước phải đáp ứng tiêu chuẩn hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông theo quy định Bộ Thông tin Truyền thơng.” [28] Bên cạnh đó, thơng tư số 39/2017/TT-BTTTT “Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật 74 ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước”, mục 3.1 có khuyến nghị áp dụng “Tiêu chuẩn truy cập thông tin – chuẩn nội dung web” theo WCAG 2.0 [29] Vậy trang web Việt Nam có thiết kế, áp dụng theo tiêu chuẩn để người khuyết tật tiếp cận hay chưa vấn đề cần quan tâm Vì vậy, thơng qua việc sử dụng cơng cụ đánh giá khả truy cập nội dung Web tìm hiểu chương 2, học viên xin đề xuất quy trình kiểm thử cho website sau: Hình 3-19 Quy trình kiểm thử cho website Sau khảo sát website thống đăng ký Việt Nam, học viên lựa chọn số website đại diện để đánh giá, gộp nhóm dựa các tiêu chí sau: Các website tin tức - Trong top website có nhiều người truy cập 75 - Báo điện tử thống phủ bộ, ban, ngành Các trang giáo dục, y tế - Website bệnh viện trung ương - Website Y Tế tổ chức từ thiện có uy tín - Website trường đại học lớn Việt Nam Các website thương mại điện tử - Trong top sàn thương mại điện tử Việt Nam - Có số lượng lớn người truy cập sử dụng Bảng 3-20 Danh sách trang web đánh giá Các website tin tức Báo Chính phủ, Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam http://baochinhphu.vn Báo điện tử VTV News, Đài Truyền hình Việt Nam https://vtv.vn Báo Sức khỏe & Đời sống, Bộ Y tế https://suckhoedoisong.vn Báo Dân Trí https://dantri.com.vn Báo VietNamNet https://vietnamnet.vn Các website giáo dục, y tế Bệnh viện Việt Đức https://benhvienvietduc.org Bệnh viện Nhi Trung ương https://benhviennhitrunguong.gov.vn Tờ khai y tế https://tokhaiyte.vn Hội bảo trợ người khuyết tật trẻ mồ côi VN http://asvho.vn Trường đại học Quốc gia Hà Nội https://www.vnu.edu.vn Các website thương mại điện tử Shopee https://shopee.vn Tiki https://tiki.vn FPT shop https://fptshop.com.vn Lazada https://www.lazada.vn Thế giới di động https://www.thegioididong.com Sử dụng công cụ kiểm thử cho website theo quy trình đề thu kết cho website sau: 76 3.2.1 Các website tin tức • Số lỗi theo chuẩn A mà cơng cụ phát Hình 3-20 Thống kê số lỗi website tin tức • Số lỗi phân bổ theo tiêu chuẩn 77 Bảng 3-21 Số lỗi phân bố theo tiêu chuẩn trang báo điện tử 78 3.2.2 Các website giáo dục, y tế • Số lỗi theo chuẩn A mà cơng cụ phát Hình 3-21 Thống kê số lỗi website giáo dục, y tế • Số lỗi phân bổ theo tiêu chuẩn 79 Bảng 3-22 Số lỗi phân bố theo tiêu chuẩn trang giáo dục, y tế 80 3.2.3 Các website thương mại điện tử • Số lỗi theo chuẩn A mà cơng cụ phát Hình 3-22 Thống kê số lỗi website thương mại điện tử • Số lỗi phân bổ theo tiêu chuẩn 81 Bảng 3-23 Số lỗi phân bố theo tiêu chuẩn trang thương mại điện tử 82 3.2.4 Đánh giá chung kết kiểm thử Quan sát kết đánh giá trang web Việt Nam chọn, học viên nhận thấy khơng có trang web hoàn toàn đạt chuẩn WCAG 2.1 mức độ A Các tiêu chuẩn mà trang web vi phạm nhiều là: • 1.1.1-Non-text Content • 2.4.4-Link Purpose (In Context) • 4.1.2-Name, Role, Value Từ kết học viên xin đưa số gợi ý giúp trang web Việt Nam xây dựng nội dung tuân thủ theo WCAG 2.1 tốt hơn: • Đảm bảo thẻ img cung cấp nội dung cho người sử dụng cần có mơ tả thơng qua thuộc tính alt • Các thẻ liên kết cần cung cấp nội dung mơ tả thơng qua thuộc tính title, tên truy cập (accessible name) ảnh dùng liên kết nội dung liên kết • Các thành phần web form cần có nhãn mơ tả mục đích sử dụng • Tránh sử dụng thuộc tính aria-hidden=true có thành phần tương tác • Cần cung cấp thuộc tính lang cho thẻ html cách xác để trình hỗ trợ hiểu ngơn ngữ mà trang web sử dụng 3.2.5 Đề xuất, khuyến nghị Với mong muốn tạo bình đẳng cho người khuyết tật lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt website, học viên xin khuyến nghị số ý kiến sau: • Chính phủ nên điều chỉnh hướng dẫn trợ web có phát triển hướng dẫn riêng phù hợp với bối cảnh Việt Nam Ngồi ra, phủ nên đặt sách khả truy cập web với quy trình thực thi, ví dụ: làm cho khả truy cập trang web phủ trở thành yêu cầu bắt buộc Khuyến khích phần thưởng cho đơn vị, tổ chức, cá nhân đạt tiêu chuẩn khả truy cập web • Các tổ chức chăm sóc người khuyết tật có trách nhiệm truyền bá nhận thức đơn vị, tổ chức việc làm cho trang web điện tử truy cập Việc triển khai thành công khả truy cập web cho phép người khuyết tật tham gia trực tiếp vào cộng đồng, làm cho tốt cho tất người 83 KẾT LUẬN 1.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu kiểm thử tự động lĩnh vực Web Accessibility; lý thuyết khả truy cập nội dung web, nguyên tắc, cấp độ tiêu chuẩn cấp độ A WCAG 2.1; tầm quan trọng của lĩnh vực Dựa sở lý thuyết này, kết hợp với kỹ thuật đề xuất W3C, học viên đưa kịch kiểm thử kèm theo liệu kiểm thử gồm 145 ca theo 15 tiêu chuẩn cấp độ A WCAG 2.1 Bên cạnh đó, qua việc nghiên cứu công cụ kiểm thử tự động cho Web Accessibility, ưu nhược điểm công cụ này, sau lựa chọn đưa vào chạy kiểm thử số cơng cụ miễn phí dựa theo ca kiểm thử tạo Kết chạy ca kiểm thử cho thấy khơng có cơng cụ phát 100% lỗi khả truy cập web Thực tế công cụ hỗ trợ đánh giá khả truy cập web có ưu/nhược điểm riêng Trong cơng cụ miễn phí đưa vào đánh giá, cơng cụ AIW có độ xác cao so với cơng cụ khác; cơng cụ WAVE có tỉ lệ phát không AIW Lighthouse, nhiên công cụ cho thấy ưu điểm xác đoạn mã sử dụng thẻ audio video trang web dẫn để người dùng tự đánh giá Vì vậy, muốn lựa chọn cơng cụ để kiểm thử, người dùng sử dụng ca kiểm thử xây dựng luận văn để đánh giá khả tìm lỗi cho tiêu chí cụ thể cơng cụ, từ hiểu rõ lợi độ xác công cụ chọn Bộ ca kiểm thử góp phần vào việc đánh giá cơng cụ khác tương lai, giúp giảm thiểu thời gian chi phí việc lựa chọn sử dụng cơng cụ tự động, góp phần làm giảm gánh nặng, khó khăn người kiểm thử thực kiểm thử Accessibility Ngồi ra, giao diện tính dễ sử dụng công cụ yếu tố quan trọng cần cân nhắc người kiểm thử Việc thực kiểm thử số tiêu chí Accessibility cho trang web Việt Nam ba nhóm website tin tức, website y tế, giáo dục website thương mại điện tử nhận thấy tất trang web lựa chọn không giải vấn đề khả truy cập người khuyết tật, khơng đáp ứng tiêu chuẩn liên quan đến thành phần thơng dụng trang web: • 1.1.1-Non-text Content • 2.4.4-Link Purpose (In Context) • 4.1.2-Name, Role, Value 84 Từ kết trên, ta thấy trang web chọn không đáp ứng yêu cầu khả truy cập web mức tối thiểu Điều cho thấy nhận thức tầm quan trọng khả truy cập nội dung web Việt Nam chưa quan tâm trọng nhiều 1.2 Hướng phát triển tương lai Trong luận văn tìm hiểu công cụ kiểm thử tự động kiểm thử khả truy cập nội dung web, công cụ có hạn chế số tiêu chí kiểm thử 1.2.2 Captions (Pre-recorder), 1.4.2 Audio Control Với việc phát triển vượt bậc công nghệ, đặc biệt AI giải nhiều tốn liên quan đến cơng nghệ xử lý video audio; đồng thời dựa tìm hiểu cơng cụ, cách vận hành phần hiểu cách phát triển sở để làm công cụ kiểm thử tự động, thời gian tới học viên tiếp tục nghiên cứu để phát triển công cụ kiểm thử tự động cách hiệu quả, xác nhất, bổ sung, hồn thiện thêm cho tiêu chí kiểm thử 1.2.2, 1.4.2 85 Tài liệu tham khảo [1] WHO, "Disability and health," 24 11 2021 [Online] Available: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/disability-and-health [2] United Nations, "Convention on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD)," 13 12 2006 [Online] Available: https://www.un.org/development/desa/disabilities/ convention-on-the-rights-of-persons-with-disabilities.html [3] W3C, "Introduction to Web Accessibility," 2019 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/fundamentals/accessibility-intro [4] Council of Europe, "European Social Charter (revised) (ETS No 163)," 1996 [Online] Available: https://www.coe.int/en/web/conventions/full-list? module=treaty-detail&treatynum=163 [5] W3C, "Accessibility testing," 2019 [Online] Available: https://www.w3.org/wiki/Accessibility_testing [6] W3C, "Web Content Accessibility Guidelines (WCAG) 2.1 - background," 2021 [Online] Available: https://www.w3.org/TR/WCAG21/#background-on-wcag-2 [7] W3C, "WCAG 2.1 at a Glance," 2018 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/standards-guidelines/wcag/glance [8] "Web Content Accessibility Guidelines (WCAG) 2.1," 2018 [Online] Available: https://www.w3.org/TR/WCAG21 [9] W3C, "Web Accessibility Evaluation Tools List," 2021 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/ER/tools [10] J Mifsud, "8 Free Web-Based Website Accessibility Evaluation Tools," [Online] Available: https://www.softwaretestinghelp.com/accessibility-testing-tools [11] Software Testing Help, "Top 20 Accessibility Testing Tools For Web Applications," 2021 [Online] Available: https://www.softwaretestinghelp.com/accessibility-testing-tools [12] Microsoft, "Accessibility Insights for Web," [Online] Available: https://accessibilityinsights.io/docs/en/web/overview [13] Google, "Lighthouse," [Online] Available: https://developers.google.com/web/tools/lighthouse 86 [14] WebAIM, "WAVE Browser Extensions," [Online] Available: https://wave.webaim.org/extension [15] WebAIM, "WAVE-WCAG Mappings," [Online] Available: https://docs.google.com/spreadsheets/ d/1oSyK4QiyHf1zx-xrc4P9M7efYVv0vohNxVWjeHan8Iw/edit?usp=sharing [16] CTIC, "TAW," [Online] Available: https://www.tawdis.net [17] Cantan Group, "AChecker," [Online] Available: https://achecker.achecks.ca/checker/index.php [18] W3C, "Techniques for WCAG 2.1," 2021 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/WCAG21/Techniques [19] W3C, "Image has non-empty accessible name," 2021 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/standards-guidelines/act/rules/ image-non-empty-accessible-name-23a2a8 [20] W3C, "Hidden State," 2021 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/standards-guidelines/act/rules/ image-non-empty-accessible-name-23a2a8/#hidden-state [21] W3C, "Form field has non-empty accessible name," 2021 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/standards-guidelines/act/rules/ form-field-non-empty-accessible-name-e086e5 [22] WHATWG, "The meta element," 2021 [Online] Available: https://html.spec.whatwg.org/multipage/semantics.html #the-meta-element [23] W3C, "iframe element has non-empty accessible name," 2021 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/standards-guidelines/act/rules/ iframe-non-empty-accessible-name-cae760 [24] W3C, "Decorative Images," 2019 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/tutorials/images/decorative [25] W3C, "Labeling Controls," 2019 [Online] Available: https://www.w3.org/WAI/tutorials/forms/labels [26] Section508.gov, "Section 508 of the Rehabilitation Act of 1973," 2020 [Online] Available: https://www.section508.gov/manage/laws-and-policies [27] EUR-Lex, "eEurope 2002," 2003 [Online] 87 Available: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/ ?uri=LEGISSUM%3Al24226a [28] “Quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước,” 13 2011 [Trực tuyến] Available: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=101050 [29] B TTTT, “Ban hành Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước,” 15 12 2017 [Trực tuyến] Available: https://mic.gov.vn/Pages/VanBan/ 14058/39_2017_TT-BTTTT.html ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÃ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ KIỂM THỬ KHẢ NĂNG TRUY CẬP NỘI DUNG WEB VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TRANG WEB PHỔ BIẾN CỦA VIỆT NAM NGÀNH: HỆ... cấp độ A 2 Chương khảo sát công cụ kiểm thử tự động khả truy cập nội dung web, nhiên số lượng công cụ nhiều nên luận văn lựa chọn số công cụ để đưa vào đánh giá Giới thiệu công cụ này, ưu nhược... tất cần phải ? ?áp ứng 1.4 Kiểm thử khả truy cập web (Web Accessibility Testing) Kiểm thử khả truy cập web tập kiểm tra khả sử dụng (usability testing) [5] Kiểm thử khả truy cập web hoạt động nhằm

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:48

Mục lục

  • DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • Chương 1: Một số kiến thức nền tảng

    • 1.1 Khả năng truy cập web (Web Accessibility)

    • 1.2 Các dạng khuyết tật ảnh hưởng đến Web Accessibility

    • 1.3 Tầm quan trọng của Web Accessibility

    • 1.4 Kiểm thử khả năng truy cập web (Web Accessibility Testing)

    • 1.5 Bộ chỉ dẫn về khả năng truy cập nội dung web (WCAG)

    • 1.6 Các nguyên tắc của WCAG 2.1

      • 1.6.1 Nguyên tắc “Có thể nhận biết được” (Perceivable)

      • 1.6.2 Nguyên tắc “Có thể hoạt động được” (Operable)

      • 1.6.3 Nguyên tắc “Có thể hiểu được” (Understandable)

      • 1.6.4 Nguyên tắc “Mạnh mẽ” (Robust)

      • 1.8.2.6 Mục đích liên kết theo ngữ cảnh (2.4.4 Link Purpose (In Context))

      • Chương 2: Nghiên cứu các công cụ đánh giá khả năng truy cập web

        • 2.1 Khảo sát sơ bộ các công cụ

        • 2.2 Giới thiệu về các công cụ

          • 2.2.1 Accessibility Insights for Web

          • 2.2.3 WAVE Web Accessibility Evaluation Tool

          • 3.1.1.10 Các ca kiểm thử thuộc tiêu chuẩn 2.4.4 Link Purpose (In Context)

          • 3.1.1.16 Tổng hợp kết quả kiểm thử

          • 3.1.2 Kiểm thử một trang web đạt chuẩn WCAG 2.1 mức độ A

            • 3.1.2.1 Accessibility Insights for Web

            • 3.1.2.3 WAVE Web Accessibility Evaluation Tool

            • 3.1.3 Tổng hợp, đánh giá

              • 3.1.3.1 Độ chính xác với các ca kiểm thử đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan