1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về chiếm hữu tài sản (tóm tắt)

14 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 345,98 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 NGUY N VĂN Đ NG PH P LU T VI T NAM V CHI M H U T I S N LU N VĂN THẠC SĨ NG NH LU T DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TR VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUY N VĂN Đ NG PH P LU T VI T NAM V CHI M H U T I S N Ngành: LU T DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã ngành: 8380103 LU N VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG KIM TH NGUYÊN TR VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 Học viên Nguy n Văn Đ ng i LỜI C M ƠN Để hoàn thành tốt luận văn “Pháp lu t Vi t Nam v chi m h u tài s n” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Dương Kim Thế Nguyên Thầy nhiệt tình hướng dẫn người viết trình thực luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô tham gia giảng dạy Trường Đại học Trà Vinh, người truyền đạt kiến thức, tảng quý báu Lời cảm ơn sau cùng, tác giả xin gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln chỗ dựa tinh thần để tác giả hồn thành tốt luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Tóm tắt vi PH N M Đ U 1 T NH C P THI T CỦA Đ T I M C TIÊU NGHIÊN C U T NG QUAN C C NGHIÊN C U LIÊN QUAN Đ N Đ T I PHƯƠNG PH P NGHIÊN C U LU N VĂN 5 PH M VI GI I H N Đ T I Đ I TƯ NG NGHIÊN C U V Đ I TƯ NG KH O S T K T C U CỦA LU N VĂN CHƯƠNG NH NG V N Đ L LU N CHUNG V CHI M H U T I S N 1.1 KH I NI M V CHI M H U T I S N 1.1.1 Khái niệm chiếm hữu chiếm hữu tài sản 1.1.2 Đ c điểm chiếm hữu tài sản 14 1.1.3 nghĩa chiếm hữu tài sản 16 1.1.4 Mối quan hệ chiếm hữu quyền chiếm hữu tài sản 18 1.2 PHÂN LO I C C H NH TH C CHI M H U T I S N 20 1.2.1 Căn vào tình trạng chiếm hữu tài sản 20 1.2.1.1 Chiếm hữu liên tục 20 1.2.1.2 Chiếm hữu không liên tục 21 1.2.1.3 Chiếm hữu công khai 22 1.2.1.4 Chiếm hữu không công khai 23 1.2.2 Căn vào tính pháp l việc chiếm hữu 24 1.2.2.1 Chiếm hữu có pháp luật 24 1.2.2.2 Chiếm hữu khơng có pháp luật 25 1.3 LỊCH SỬ GHI NH N V CHI M H U T I S N TRONG PH P LU T VI T NAM 27 iii 1.3.1 Sự cần thiết ghi nhận chiếm hữu tài sản pháp luật Việt Nam 27 1.3.2 Chiếm hữu tài sản luật pháp Việt Nam qua thời k 30 CHƯƠNG QUY Đ NH C A PH P LU T VI T NAM V CHI M H U T I S N – THỰC TI N P DỤNG PH P LU T V KI N NGH 35 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PH P LU T VI T NAM V CHI M H U T I S N 35 2.1.1 Xác lập chiếm hữu 35 2.1.2 Quyền nghĩa vụ người chiếm hữu 37 2.1.2.1 Chủ s hữu 37 2.1.2.2 Người chiếm hữu chủ s hữu 38 2.1.3 Chấm dứt chiếm hữu 41 2.1.4 Bảo vệ chiếm hữu tài sản 42 2.2 TH C TI N P D NG C C QUY ĐỊNH CỦA PH P LU T VI T NAM V CHI M H U T I S N 46 2.2.1 Xác định tình trạng quyền người chiếm hữu 46 2.2.2 Kiện địi khơi phục chiếm hữu 49 2.2.3 Chiếm hữu tài sản người thứ ba tình 52 2.2.4 Một số quy định chiếm hữu thiếu thống nhất, chưa phù hợp 55 2.3 KI N NGHỊ M T S GI I PH P HO N THI N QUY ĐỊNH V CHI M H U T I S N TRONG PH P LU T VI T NAM 57 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật chiếm hữu tài sản 57 2.3.2 Xây dựng hệ thống đăng k biến động vật quyền hoàn thiện 59 2.3.3 Quy định thời hiệu kiện đòi chiếm hữu 60 2.3.4 M rộng vai trị giải thích pháp luật Tòa án 61 K T LU N 64 DANH MỤC T I LI U THAM KH O 66 iv DANH MỤC CH VI T TẮT BLDS : Bộ luật dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa v TÓM TẮT Quy định chiếm hữu tài sản ghi nhận Bộ luật dân t năm 1995 đến có thay đ i nội dung, hình thức trình bày quy định pháp luật Cụ thể, chiếm hữu quy định Bộ luật dân năm 1995 2005 xem chiếm hữu quyền quyền s hữu, dẫn đến chủ thể chiếm hữu bị bó h p lại ch giới hạn người chiếm hữu có pháp luật pháp luật bảo vệ quyền lợi ích Qua thực ti n thi hành pháp luật chiếm hữu Việt Nam cho thấy có chủ thể xác lập, thực giao dịch dân trao đ i, mua bán tài sản b ng lời nói mà khơng có bất k giấy tờ, tài liệu chứng minh việc xác lập, thay đ i quyền tài sản Do vậy, phát sinh tranh chấp, người chiếm hữu hay tài liệu để kh i kiện ho c yêu cầu quan có th m quyền giải Trước thực tế trên, Bộ luật dân năm 2015 đời ghi nhận chiếm hữu chế định độc lập, khơng cịn n m nội dung quyền s hữu với quy định bảo vệ tốt quyền lợi cho người chiếm hữu Quyền chiếm hữu ghi nhận nội dung quyền s hữu, chiếm hữu quyền chiếm hữu hai nội dung khác nên Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực pháp luật, người tham gia giao dịch dân người có th m quyền giải tranh chấp liên quan đến chiếm hữu có cách hiểu khơng thống dẫn đến việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp chưa xác gây ảnh hư ng đến quyền lợi ích bên đương Bên cạnh đó, nội dung chiếm hữu ghi nhận lần đầu Bộ luật dân năm 2015 nên số quy định chung chung chưa cụ thể, áp dụng thực tế Việt Nam phát sinh số khó khăn, vướng mắc cần làm r đề xuất số giải pháp để hoàn thiện Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Ph p lu t Vi t Nam v chi m h u t i s n” Luận văn gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề l luận chung chiếm hữu tài sản Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam chiếm hữu tài sản – Thực ti n áp dụng kiến nghị vi PH N M Đ U T NH C P THI T C A Đ T I Chiếm hữu quan hệ quan trọng đời sống xã hội, hình thành phát triển qua thời k lịch sử Thơng qua chiếm hữu, người biết tích trữ cải, vật chất tạo nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế xã hội Để đảm bảo cho phát triển n định trên, pháp luật quốc gia ghi nhận chiếm hữu thành quy định pháp luật để điều ch nh nh m đảm bảo tính cơng b ng, bảo vệ tốt quyền lợi ích bên tham gia giao dịch dân Trong pháp luật dân Việt Nam t Bộ luật dân năm 1995 đến Bộ luật dân năm 2005 ghi nhận chiếm hữu nội dung quyền s hữu Nhưng qua thực ti n cho thấy r ng, việc chiếm hữu khơng ch quyền chủ s hữu mà cịn thực trạng chiếm hữu chủ thể khác chủ s hữu pháp luật quy định Tuy nhiên, Bộ luật Dân Việt Nam qua lần sửa đ i, b sung lại không ghi nhận chế định cách độc lập mà ch xem chiếm hữu nội dung quyền s hữu không phản ánh thực tế quan hệ dân phát sinh đời sống h ng ngày Đến Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận chiếm hữu thành chương riêng so với quyền s hữu, qua quy định pháp luật, chiếm hữu xem tình trạng chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp ho c gián tiếp chủ thể có quyền tài sản, cách tiếp cận mà nhà làm luật ghi nhận Tại chương XII phần thứ Hai, Bộ luật ghi nhận khái niệm chiếm hữu, c ng hình thức chiếm hữu, suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu, việc bảo vệ quyền lợi người chiếm hữu bị người khác xâm phạm người chiếm hữu có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khôi phục lại tình trạng ban đầu, trả lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Do đó, Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành giúp bảo vệ tốt quyền lợi người chiếm hữu có hành vi xâm phạm t người khác Xu hướng phát triển đất nước theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đòi h i pháp luật Việt Nam phải có điều ch nh cho ph hợp với quy định luật pháp quốc tế M c d quy định pháp luật nước ta chiếm hữu xây dựng dựa kế th a, nghiên cứu học h i kinh nghiệm t nhiều quốc gia để hoàn thiện quy định Tuy nhiên, qua thực ti n áp dụng phát sinh nhiều mâu thuẫn quy định, dẫn đến chế định áp dụng thực tế chưa thực hiệu phát huy chất nó, làm ảnh hư ng lớn đến quyền lợi chủ thể tham gia giao dịch dân nói riêng c ng ảnh hư ng đến phát triển kinh tế xã hội nước ta gia nhập kinh tế thị trường Nguyên nhân chủ yếu quy định liên quan đến chiếm hữu chưa thực chi tiết, cụ thể dẫn đến việc hiểu biết pháp luật chiếm hữu chủ thể tham gia giao dịch dân có nhiều hiểu khác việc vận dụng pháp luật để giải tranh chấp quan có th m quyền không thống gây ảnh hư ng trực tiếp đến quyền lợi đương T thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học đề tài “Pháp luật Việt Nam chiếm hữu t i s n” cần thiết nh m làm r vấn đề lý luận chung chiếm hữu tài sản, quy định pháp luật Dân Việt Nam quy định chiếm hữu tài sản, thực ti n áp dụng chế định này, t tìm bất cập đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quy định MỤC TIÊU NGHIÊN C U M c tiêu chung: Việc nghiên cứu đề tài với mục tiêu làm r vấn đề luận chung chiếm hữu tài sản theo quan điểm số quốc gia giới quy định chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam, thực ti n áp dụng quy định Sau nghiên cứu đánh giá thực ti n áp dụng thấy khó khăn, vướng mắc phát sinh cần khắc phục, t đề xuất số giải pháp nh m hồn thiện chế định tương lai M c tiêu c th : Trong đề tài “Pháp luật Việt Nam chiếm hữu tài sản”, tác giả muốn làm r số vấn đề sau: Thứ nhất, vấn đề l luận chung chiếm hữu tài sản như: khái niệm chiếm hữu tài sản, hình thức chiếm hữu tài sản, nghĩa chiếm hữu tài sản cần thiết ghi nhận chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam Thứ hai, s nghiên cứu vấn đề l luận chung chiếm hữu tài sản, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung quy định chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam xác lập, chấm dứt việc chiếm hữu tài sản, quyền nghĩa vụ người chiếm hữu tài sản, cách thức bảo vệ việc chiếm hữu trước hành vi xâm phạm trái pháp luật t chủ thể khác Thứ ba, sau trình bày quy định chiếm hữu tài sản quy định pháp luật dân Việt Nam, t nghiên cứu thực ti n áp dụng quy định trên, qua thực ti n áp dụng phát sinh khó khăn, vướng mắc chưa ph hợp để nhận x t, đánh giá Thứ tư, s phân tích, đánh giá nguyên nhân thực trạng, tìm số giải pháp, kiến nghị nh m hoàn thiện quy định chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam T NG QUAN C C NGHIÊN C U LIÊN QUAN Đ N Đ T I Liên quan đến nội dung đề tài luận văn có số đề tài khoa học, viết tạp chí có đề cập cách trực tiếp hay lòng gh p vào nội dung liên quan như: Bài viết tác giả Nguy n Ngọc Điện (năm 2010) “Xây dựng lại ch định chi m h u chất li u khoa học phù hợp” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14 Trong viết tác giả phân tích, so sánh nội dung quyền s hữu chiếm hữu pháp luật La Mã c , pháp luật nước Châu Âu ch điểm bất hợp lý pháp luật dân Việt Nam xem chiếm hữu nội dung quyền s hữu, sau đề xuất cần viết lại chương, điều tương ứng Bộ luật dân sửa đ i, b sung Bộ luật mới, c ng xây dựng quyền chiếm hữu thành chương riêng Đây viết có giá trị tham khảo, nghiên cứu quan trọng tác giả ch điểm bất cập pháp luật dân Việt Nam hành so với pháp luật số nước giới để t nhà làm luật có cách nhìn khách quan, toàn diện xây dựng lại quy định s hữu, chiếm hữu tài sản Tuy nhiên, viết viết vào năm 2010 nên quy định chiếm hữu theo Bộ luật Dân năm 2015 dự thảo, đóng góp kiến nên chưa có hiệu lực pháp luật Bài viết tác giả Nguy n Ngọc Điện (năm 2013), “Quy n sở h u quy n chi m h u – học v tình lu t xa rời sống” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 2-3.Tác giả tập trung phân tích chế định quyền s hữu quyền chiếm hữu pháp luật số nước, sau nhìn nhận lại chế định pháp luật dân Việt Nam hành chưa ph hợp với quan hệ dân phát sinh đời sống hàng ngày T tác giả đề xuất cần viết lại điều luật liên quan đến quyền s hữu chiếm hữu Bộ luật Dân để phù hợp với pháp luật giới, c ng luật phải phản ánh quan hệ dân phát sinh sống Trong viết, tác giả phân tích khác biệt quyền s hữu chiếm hữu, đưa tình tranh chấp phát sinh, quy định pháp luật dân hành không bảo vệ quyền lợi cho người chiếm hữu Tuy nhiên, tác giả đưa tình huống, ch điểm bất cập đề xuất viết lại chế định cần thiết viết viết vào năm 2013 nên ch mang tính chất tham khảo Bộ luật Dân quy định chiếm hữu chưa có hiệu lực pháp luật Bài viết tác giả Nguy n Thị Quế Anh (năm 2013), “Khái lu n v quy n chi m h u”, đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Trong viết tác giả luận giải vật quyền với tư cách quan hệ pháp lý chủ thể tương quan vật nắm giữ thực tế chúng Tác giả nhận định “chiếm hữu” “quyền s hữu” hai phạm tr khác Sau phân tích s làm phát sinh chiếm hữu t đề xuất ghi nhận chiếm hữu thành chế định riêng sửa đ i, b sung Bộ luật dân Do đó, viết ch đưa số lập luận, quan điểm cần thiết phải ghi nhận chiếm hữu thành chế định riêng độc lập với chế định s hữu Bài viết tác giả Nguy n Thị Dung (năm 2016), “Một số ý ki n v chi m h u Bộ lu t Dân năm 2015”, đăng Tạp chí Khoa học Kiểm sát Tác giả nhận định xây dựng Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận chiếm hữu thành chương riêng so với quyền s hữu thể tiến lập pháp có nghĩa quan trọng quan hệ vật quyền mà Bộ luật Dân điều ch nh Bên cạnh đó, tác giả ch số quy định luật nhiều điểm bất hợp lý mâu thuẫn với số quy định khác, dẫn đến áp dụng pháp luật không thống Tuy nhiên, tác giả ch nêu hạn chế, bất cập không đề xuất kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện quy định Bài viết tác giả Lê Thị Huyền Trân (năm 2017), “Tìm hi u số m v ch định chi m h u Bộ lu t Dân Vi t Nam năm 2015” đăng Tạp chí KHGD CSND Số 96/2017 Tác giả phân tích khái niệm quyền chiếm hữu chiếm hữu tài sản, phân biệt trường hợp chiếm hữu chủ s hữu chiếm hữu chủ s hữu, điểm quy định hình thức chiếm hữu, suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 Tuy nhiên, tác giả ch nêu phân tích điểm khác biệt so với quy định Bộ luật Dân năm 2005 Các viết nêu làm r vấn đề lý luận chiếm hữu tài sản, c ng cần thiết quy định pháp luật ghi nhận chế định Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, viết chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề liên quan đến chiếm hữu pháp luật Việt Nam, đ c biệt quy định Bộ luật Dân năm 2015 chiếm hữu tài sản Do đó, tác giả muốn chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam chiếm hữu t i s n” để hiểu r chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam, thực ti n áp dụng quy định có khó khăn, bất cập để t đề xuất số giải pháp, kiến nghị nh m hoàn thiện quy định chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam PHƯƠNG PH P NGHIÊN C U LU N VĂN Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, phương pháp di n giải: Phương pháp thực chương luận văn nh m làm r khái niệm chiếm hữu tài sản, quy định pháp luật chiếm hữu tài sản Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Sau phân tích, di n giải quy định pháp luật liên quan đến chiếm hữu tài sản, việc áp dụng phương pháp đánh giá, so sánh để thấy quy định chiếm hữu tài sản pháp luật hành áp dụng thực ti n có ph hợp hay không so với thực tế đời sống Phương pháp di n dịch, quy nạp: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 2, nh m làm rõ khó khăn vướng mắc thực ti n áp dụng đề xuất số giải pháp nh m hoàn thiện quy định pháp luật chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam PHẠM VI GI I HẠN Đ T I Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề sau đây: - Phạm vi nội dung: Về nội dung đề tài nghiên cứu l luận chiếm hữu tài sản, quy định pháp luật Việt Nam chiếm hữu tài sản, chiếm hữu tài sản quy định Bộ luật dân năm 2015 có điểm mới, tiến so với Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Qua thực ti n thi hành, quy định phát sinh khó khăn, vướng mắc T đó, đề kiến nghị nh m phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế việc nhận thức áp dụng pháp luật - Phạm vi không gian: Đề tài phân tích, đánh giá quy định pháp luật dân liên quan đến chiếm hữu tài sản, chủ yếu điều ch nh Bộ luật dân năm 1995, năm 2005, năm 2015 văn khác có liên quan Thực trạng áp dụng quy định thực ti n đời sống - Phạm vi thời gian: Các văn quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, q trình phân tích quy định c ng có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật trước c ng vấn đề để làm sáng t tiến c ng hạn chế quy định ĐỐI TƯ NG NGHIÊN C U V ĐỐI TƯ NG KH O S T Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề l luận chiếm hữu tài sản, quy định Bộ luật dân điều ch nh có liên quan đến chiếm hữu tài sản K T C U C A LU N VĂN Luận văn gồm hai chương: Chương 1: Những v n đề l luận chung chiếm hữu t i s n Chương 2: Quy định c a pháp luật Việt Nam chiếm hữu t i s n – th c ti n áp d ng v kiến nghị ... đề tài ? ?Pháp luật Việt Nam chiếm hữu tài sản? ??, tác giả muốn làm r số vấn đề sau: Thứ nhất, vấn đề l luận chung chiếm hữu tài sản như: khái niệm chiếm hữu tài sản, hình thức chiếm hữu tài sản, ... Khái niệm chiếm hữu chiếm hữu tài sản 1.1.2 Đ c điểm chiếm hữu tài sản 14 1.1.3 nghĩa chiếm hữu tài sản 16 1.1.4 Mối quan hệ chiếm hữu quyền chiếm hữu tài sản 18... c biệt quy định Bộ luật Dân năm 2015 chiếm hữu tài sản Do đó, tác giả muốn chọn đề tài ? ?Pháp luật Việt Nam chiếm hữu t i s n” để hiểu r chiếm hữu tài sản pháp luật dân Việt Nam, thực ti n áp dụng

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w