1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đặt cọc trong giao dịch dân sự (tóm tắt)

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 328,36 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 NGUYỄN TRƯỜNG GIANG PHÁP LUẬT VỀ ĐẶT CỌC TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN TRƯỜNG GIANG PHÁP LUẬT VỀ ĐẶT CỌC TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã ngành: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Pháp luật đặt cọc giao dịch dân sự” công trình nghiên cứu khoa học riêng thân tơi Bằng kiến thức thân tích lũy trình học tập, kết hợp với kết nghiên cứu quy định pháp luật, tìm hiểu thực tiễn vận dụng pháp luật Từ đó, vấn đề lý luận, phân tích mang yếu tố cá nhân luận văn khơng trùng hợp với cơng trình khoa học khác; vụ việc dẫn chứng, nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, đảm bảo trung thực mức độ tin cậy Do đó, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Trà Vinh, ngày … tháng 01 năm 2021 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Trường Giang i LỜI CẢM ƠN Sau gần hai năm học Trường Đại học Trà Vinh khoảng thời gian dài đủ để thân tơi có nhiều kiến thức q báu để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi hiểu để có vốn kiến thức việc hồn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt thân phải cần đến dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý thầy cô, giúp đỡ anh chị học viên lớp Cao học Luật dân tố tụng dân khóa 7, đợt năm 2018 Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ tận tình Giáo viên hướng dẫn Vì thế, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, anh, chị học viên lớp, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Trần Huỳnh Thanh Nghị - Giảng viên Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - người hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Cũng khơng qn gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, Phịng khoa học cơng nghệ Đào tạo Sau đại học, Văn phòng khoa kinh tế, luật hỗ trợ, tạo điều kiện cho thân hồn thành chương trình học luận văn tốt nghiệp Xin kính chúc q thầy cơ, Ban Giám hiệu trường, anh chị học viên, giáo viên hướng dẫn dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công đường giảng dạy, nghiên cứu học tập Xin chân thành cảm ơn ! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Tóm tắt v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài 6 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát……………………………………… 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP ĐẶT CỌC TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đặt cọc 1.1.1 Khái niệm đặt cọc 1.1.2 Đặc điểm đặt cọc 11 1.1.3 Ý nghĩa biện pháp đặt cọc 15 1.2 Chủ thể đặt cọc 17 1.3 Đối tượng đặt cọc 20 1.4 Mục đích đặt cọc 25 1.5 Hình thức đặt cọc 26 1.6 Quyền nghĩa vụ bên đặt cọc giao dịch dân 28 1.7 Xử lý tài sản đặt cọc 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẶT CỌC TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật đặt cọc giao dịch dân 36 iii 2.2 Nh ng vư ng m c, b t cập quy định đặt cọc 54 2.3 Hoàn thiện pháp luật đặt cọc 58 2.3.1 Định hướng hoàn thiện 58 2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP: Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16 tháng năm 2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dan sự, hôn nhân gia đình PLHĐDS: Pháp lệnh hợp đồng dân TAND: Tịa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân v TÓM TẮT Đặt cọc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có từ lâu giao lưu dân nhân dân nước ta, pháp luật có quy định làm hành lang pháp lý điều chỉnh xử bên giao dịch dân với Tuy nhiên, quy định pháp luật đặt cọc “giao dịch dân sự” ít, Bộ luật dân quy định biện pháp có điều luật nhất, đặt cọc giao dịch dân đặc biệt (một hợp đồng dân đặc biệt) Loại giao dịch (hợp đồng) tồn độc lập hợp đồng dân thơng thường, mà phát sinh với hợp đồng có nghĩa vụ khác để bảo đảm cho việc giao kết thực hợp đồng thức đó, đặt cọc có tính độc lập tương đối Chủ thể tham gia giao dịch đặt cọc gồm: “Bên đặt cọc bên nhận đặt cọc” Đối tượng kèm theo hợp đồng đặt cọc “tài sản dùng để đặt cọc” tiền vật có giá trị Mục đích thỏa thuận đặt cọc để đảm bảo cho việc “giao kết hợp đồng” đảm bảo cho việc “thực hợp đồng” đảm bảo cho hai Hình thức đặt cọc theo Bộ luật dân năm 2005 quy định thời điểm trước quy định rõ phải lập thành văn bản, Bộ luật dân năm 2015 hành khơng quy định hình thức đặt cọc Về quyền nghĩa vụ bên đặt cọc bên nhận đặt cọc quy định ngắn gọn khoản Điều 328 Bộ luật dân năm 2015, chủ yếu hướng đến vấn đề xử lý tài sản đặt cọc Nội dung quy định đặt cọc Bộ luật dân năm 2015 có phần khác so với Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 1995, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân đặt cọc văn hướng dẫn luật cũ, đáng kể Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16 tháng năm 2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Các văn hướng dẫn nêu Bộ luật dân năm 2015 có nhiều hạn chế, chưa phản ánh đầy đủ chất pháp lý, quyền nghĩa vụ bên đặt cọc bên nhận đặt cọc vi Vì vậy, để góp phần xây dựng hệ thống pháp luật đặt cọc rõ ràng, chặt chẽ đầy đủ, tác giả đề xuất 14 giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật đặt cọc, đồng thời từ giúp chủ thể quan tiến hành tố tụng giải tranh chấp không bị nhằm lẫn, lúng túng vii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam trình hội nhập quốc tế sâu rộng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, đời sống người dân ngày nâng lên, cá nhân, tổ chức chủ thể khác tham gia giao dịch dân ngày tăng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất mình, phần lớn nhu cầu vật chất trao đổi thông qua giao dịch dân Khi thỏa thuận, xác lập, thực hợp đồng bên tham gia mong muốn quyền nghĩa vụ đảm bảo, thực đầy đủ cam kết Tuy nhiên, lúc mong muốn bên đáp ứng Nhiều trường hợp, thân bên vi phạm nghĩa vụ dẫn đến hợp đồng không thực Từ đó, việc vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên kia, phần lớn nguyên nhân dẫn đến phát sinh tranh chấp bất ổn cho xã hội Khi giao lưu dân trở nên đa dạng, phong phú, sơi động, pháp luật cần phải hoàn thiện để tạo hành lang pháp lý định hướng xử chung chủ thể, bảo vệ quyền lợi ích bên giao dịch dân Cho nên, việc hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật đảm bảo giao dịch nói riêng càn thiết Các giao dịch dân không ngừng gia tăng quy mô, số lượng địa điểm mở rộng, thường chủ thể tham gia giao dịch đặt lòng tin vào việc bên tự giác thực nghĩa vụ theo giao kết chưa đủ chưa đủ Các chủ thể quan tâm biện pháp khác hành lang pháp lý để bảo đảm quyền chủ động, bảo vệ quyền lợi đáng giao dịch dân Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân áp dụng cách phổ biến, có ý nghĩa to lớn việc xác lập thực nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân Để góp phần cho cam kết hợp pháp giao kết, thực đầy đủ, thỏa mãn nhu cầu đáng bên, hạn chế tranh chấp thúc đẩy giao lưu dân phát triển; pháp luật có quy định làm hành lang pháp lý điều chỉnh xử bên giao dịch dân với Khi tham gia giao dịch dân sự, bên chủ thể có quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận thỏa thuận không trái với quy định pháp luât Trường hợp bên khơng có thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên áp dụng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, lý chủ quan khách quan khác mà nhiều chủ thể không thực đúng, không thực đầy đủ nghĩa vụ bên cịn lại Điều gây ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hệ dân Việc pháp luật quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhằm ràng buộc bên quan hệ nghĩa vụ Nếu bên thực không đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ bên biện pháp bảo đảm áp dụng; Theo quy định Điều 318 Bộ luật dân năm 2005 có bảy biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; Bộ luật dân năm 2015 bổ sung thêm hai biện pháp bảo đảm vào hệ thống biện pháp thực nghĩa vụ dân cho phù hợp với thực tiễn đời sống hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tại Điều 292 Bộ luật dân năm 2015, quy định chín biện pháp thực nghĩa vụ bao gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bão lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản Đặt cọc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có từ lâu giao lưu dân nhân dân nước ta, quy định pháp luật đặt cọc quy định Bộ luật dân có điều luật Trong đó, biện pháp đặt cọc với ưu điểm dễ thực hiện, có tính an tồn cao, có tính ràng buộc có tính chế tài, nên nhiều chủ thể sử dụng giao dịch dân nói chung, phần lớn giao dịch dân liên quan đến việc thực hợp đồng mà đối tượng nhà, quyền sử dụng đất bất động sản khác Tuy nhiên nay, Bộ luật dân chưa quy định đầy đủ biện pháp đặt cọc Việc hướng dẫn áp dụng, giải vấn đề liên quan đến biện pháp đặt cọc hạn chế, nằm rải rác số điều khoản, số văn Cho thấy, quy định pháp luật đặt cọc sơ sài, dẫn đến hiệu áp dụng thực tế không cao chưa thực biện pháp bảo đảm hữu hiệu giao dịch dân Trong đó, thân biện pháp đặt cọc giao dịch dân sự, nên bảo đảm có nhiều vấn đề pháp lý cần đặt ra, với quy định chưa đủ để đảm bảo tính pháp lý cho bên tham gia Do đó, chủ thể xác lập giao dịch xảy rủi ro pháp lý, ảnh hưởng đến quyền lợi bên tham gia… Cho nên, theo tác giả cần phải xây dựng quy phạm pháp luật mang tính pháp lý cao, đầy đủ, chặt chẽ rõ ràng để tăng cường đảm bảo cho chủ thể tham gia, thơng thống giao dịch, góp phần thúc đẩy giao lưu dân phát triển sở pháp lý vững để quan tiến hành tố tụng vận dụng giải tranh chấp Những nghiên cứu đặt cọc góp phần nâng cao nhận thức chủ thể áp dụng biện pháp đặt cọc giao dịch dân sự, làm rõ quy định đặt cọc văn pháp luật Điều đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục hạn chế thiếu sót nêu Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “Ph p lu t v đặt cọc giao dịch dân sự” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Luận văn làm rõ quy định pháp luật dân đặt cọc giao dịch dân sự, mối quan hệ đặt cọc với biện pháp bảo đảm khác để từ định hướng cách hiểu, áp dụng đúng, thống biện pháp đặt cọc giao dịch dân Trên sở tảng lý luận đó, Tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật; từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đặt cọc Việt Nam thời gian tới - Mục tiêu cụ thể: Từ mục tiêu chung đặt nêu trên, nội dung luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý đặt cọc quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Việt Nam Thứ hai, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật đặt cọc giao dịch dân thời gian qua, sở luận văn kết đạt hạn chế vướng mắc, bất cập quy định pháp luật đặt cọc Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đặt cọc Việt Nam thời gian tới TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Qua kết nghiên cứu khảo sát, tác giả tìm hiểu có số cơng trình nghiên cứu khoa học sau liên quan đặt cọc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, như: - Luận án tiến sĩ luật học năm 2016 tác giả Phạm Văn Đàm với đề tài nghiên cứu “Pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh” Cơng trình nghiên cứu khoa học công bố năm 2016 Học viện khoa học xã hội - Viện hàng lâm khoa học xã hội Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khoa hoạc tác giả có nội dung nghiên cứu, phân tích vấn đề bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh Khơng có phân tích tập trung chuyên sâu đặt cọc - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2016 tác giả Dương Thị Hiện với đề tài nghiên cứu “Đặt cọc – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố tháng năm 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả có nội dung nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng đặt cọc Bộ luật dân năm 2005 Kế thừa nghiên cứu trên, tác giả tiếp tục sâu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng đặt cọc Bộ luật dân năm 2015 - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2017 tác giả Hoàng Thị Huế với đề tài nghiên cứu “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội” Cơng trình nghiên cứu khoa học công bố năm 2017 Học viện khoa học xã hội - Viện hàng lâm khoa học xã hội Việt Nam, tác giả nghiên cứu phân tích tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng thực tiễn giải Khơng có phân tích tập trung chun sâu đặt cọc - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2017 tác giả Phạm Thị Thảo với đề tài nghiên cứu “Giao dịch dân vô hiệu hình thức theo pháp luật Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu khoa học công bố năm 2017 Học viện khoa học xã hội Viện hàng lâm khoa học xã hội Việt Nam, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả có nội dung nghiên cứu, phân tích hình thức giao dịch dân bị vơ hiệu Khơng có phân tích tập trung chuyên sâu đặt cọc - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2018 tác giả Huỳnh Thanh Tụ với đề tài nghiên cứu “Pháp luật đảm bảo tài sản hình thành tương lai hoạt động kinh doanh” Cơng trình nghiên cứu khoa học công bố tháng năm 2018 Trường Đại học Luật, Đại học Huế, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả có nội dung nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng đảm bảo tài sản hình thành tương lai hoạt động kinh doanh Khơng có phân tích tập trung chuyên sâu đặt cọc - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2019 tác giả Trần Thị Kim Ngân với đề tài nghiên cứu “Các biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Cơng trình nghiên cứu khoa học công bố năm 2019 Trường Đại học Ngoại Thương, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả có nội dung nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng đảm bảo đầu tư Khơng có phân tích tập trung chuyên sâu đặt cọc Các cơng trình khoa học nghiên cứu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân như: Sách tác giả Nguyễn Ngọc Điện “Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam”, Nhà xuất Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1999 Sách tác giả Lê Kim Giang, Phạm Văn Tuyết, Vũ Hồng Yến (Đồng chủ biên), “Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Nhà xuất Dân Trí, năm 2015 Sách tác giả Đỗ Văn Đại “Luật Hợp đồng Việt Nam, Bản án Bình luận án” (xuất lần thứ sáu), tập 1, tập 2, nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, năm 2017 Sách tác giả Tưởng Duy Lượng “Pháp luật dân thực tiễn xét xử” (tái lần thứ sáu), Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự Thật, năm 2019 Có thể nói cơng trình nghiên cứu khoa học tổng thể vấn đề pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bao gồm hình thức bảo đảm đối vật đối nhân Tác giả trình bày kiến thức pháp lý bình luận chuyên sâu nội dung biện pháp chấp thành lập hợp đồng chấp, đăng ký chấp, hiệu lực hợp đồng chấp, chấm dứt hợp đồng chấp chấp giá trị quyền sử dụng đất Trên sở thừa kế kết quả, thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học công bố nêu trên, tác giả muốn tiếp tục nghiên cứu, tập hợp phát triển hệ thống sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật đặt cọc Tóm lại, nội dung viết nêu trên, tác giả đưa đánh giá biện pháp bảo đảm Những cơng trình nghiên cứu kể cung cấp khối lượng kiến thức, thông tin lớn đề tài Đây nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho học viên thực luận văn Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu nêu chưa cập nhật đổi pháp luật thực tiễn đặt cọc giao dịch dân thời gian gần Vì vậy, đề tài Luận văn “Ph p lu t v đặt cọc giao dịch dân sự” cần thiết có giá trị mặt lý luận thực tiễn hồn tồn khơng trùng lặp nội dung với đề tài tác giả trước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả thực Luận văn sở chủ yếu vận dụng phương pháp phân tích luật viết Trong nội dung Luận văn, tác giả sử dụng với phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích bình luận: Phương pháp sử dụng xuyên suốt nội dung luận văn Phương pháp nghiên cứu pháp lý truyền thống: Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương Phương pháp thực sở nghiên cứu khái niệm đặc điểm pháp lý đặt cọc Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương thực sở nghiên cứu, so sánh khái niệm, trình phát triển đặt cọc theo pháp luật dân Việt Nam Phương pháp lịch sử: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài chủ yếu Chương mục trình phát triển đặt cọc theo pháp luật dân Việt Nam Phương pháp tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến đặt cọc Phương pháp chủ yếu áp dụng Chương Phương pháp thống kê, bình luận sử dụng nội dung đề mục thực tiễn Chương Mặt khác, sở đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, thực tiễn xã hội, tác giả đưa bất cập, vướng mắc quy định pháp luật hành nêu số quan điểm phương hướng hoàn thiện Ngoài ra, vài nội dung, tác giả có sử dụng phương pháp khác quy nạp, diễn giải kết hợp lý luận thực tiễn để làm rõ vấn đề nêu Chương 1, Chương PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến đặt cọc Bộ luật dân năm 2015 quy định pháp luật khác có liên quan Phạm vi không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dân Việt Nam đặt cọc, thực tiễn thi hành áp dụng quy định pháp luật đặt cọc giao dịch dân sự, tồn tại, hạn chế để kiến nghị giải pháp hoàn thiện Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp đặt cọc hệ thống biện pháp bảo đảm pháp luật dân Việt Nam quy định, chủ yếu quy định Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật đặt cọc hệ thống biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Bộ luật dân năm 2015 Đối tượng khảo sát: Do hồn cảnh khơng có điều kiện tiến hành khảo sát thực tế nhiều nơi, Tác giả tiến hành khảo sát thực tế số Bản án, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm hai chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý biện pháp đặt cọc giao dịch dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật đặt cọc giao dịch dân số kiến nghị hoàn thiện pháp luật ... hành lang pháp lý điều chỉnh xử bên giao dịch dân với Tuy nhiên, quy định pháp luật đặt cọc ? ?giao dịch dân sự? ?? ít, Bộ luật dân quy định biện pháp có điều luật nhất, đặt cọc giao dịch dân đặc biệt... giữ tài sản Đặt cọc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có từ lâu giao lưu dân nhân dân nước ta, quy định pháp luật đặt cọc quy định Bộ luật dân có điều luật Trong đó, biện pháp đặt cọc với ưu... nghĩa vụ bên đặt cọc giao dịch dân 28 1.7 Xử lý tài sản đặt cọc 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẶT CỌC TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w